Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

cac linh kien dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần I: Tác dụng, ký hiệu của linh kiện điện tử của: Điện trở, Tụ điện, Điện cảm, Biến áp, Diode, Transistor, Cầu trì, Thạch anh, Còi, Đầu nối, Công tắc, IC.. 1: Điện trở * Ký hiệu (hình ảnh trong thực tế) Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.. Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.. Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý * Tác dụng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng sau : + Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp. Ví dụ có một bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 3V trên điện trở.. Đấu nối tiếp với bóng đèn một điện trở.. . - Như hình trên ta có thể tính được trị số và công xuất của điện trở cho phù hợp như sau: Bóng đèn có điện áp 9V và công xuất 2W vậy dòng tiêu thụ là I = P / U = (2 / 9 ) = Ampe đó cũng chính là dòng điện đi qua điện trở. - Vì nguồn là 12V, bóng đèn 9V nên cần sụt áp trên R là 3V vậy ta suy ra điện trở cần tìm là R = U/ I = 3 / (2/9) = 27 / 2 = 13,5 Ω - Công xuất tiêu thụ trên điện trở là : P = U.I = 3.(2/9) = 6/9 W vì vậy ta phải dùng điện trở có công xuất P > 6/9 W Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cầu phân áp để lấy ra áp U1 tuỳ ý . Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R1 và R2 ta lấy ra điện áp U1, áp U1 phụ thuộc vào giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức . U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1/(R1 + R2) Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp U1 theo ý muốn. . . Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động .. Mạch phân cực cho Transistor Tham gia vào các mạch tạo dao động R C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mạch tạo dao động sử dụng IC 555 2. tụ điện: * Kn: Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng cường độ, nhưng trái dấu. * Tác dụng của tụ điện:. Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường điện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui..  ky hieu cua tu dien la C. 3.ĐIỆN CẢM Là một linh kiện điện tử thụ động thường dùng trong mạch điện có dòng điện biến đổi theo thời gian Điện cảm là độ tự cảm cua dòng điện thường xuất hiện trong ống dây có kí hiệu vật lí là L gọi là độ tự cảm  tác dụng  điện cảm: có tác dụng lưu trữ năng lượng ở dạng từ năng (năng lượng của từ trường tạo ra bởi cuộn cảm khi dòng điện đi qua); và làm dòng điện bị trễ pha so với điện áp một góc bằng 90°.  Điện cảm: được đặc trưng bằng độ tự cảm, đo trong hệ đo lường quốc tế theo đơn vị henri.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> điện cảm có độ tự cảm càng cao thì càng tạo ra từ trường mạnh và dự trữ nhiều năng lượng.  điện cảm là một linh kiện điện tử lệ thuộc vào tần số chỉ dẩn điện ở tần số thấp  4. Bien ap  Biến áp là thiết bị để biến đổi điện áp xoay. chiều, cấu tạo bao gồm một cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) và một hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp ra sử dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi ferit ..   1/ máy biến áp là máy làm thay đổi điện áp của dòng điện vd : trên đường dây tải điện thường có điện thế là 550v vì thế để giảm điện áp xuống 220v để sử dụng thì người ta cho dòng điện đi qua máy biến áp hay có thể làm ngược lại cũng được 2/ máy biến dòng là máy biến đổ dòng điện soay chiều thành 1 chiều hay ngược lại nhưng biến dòng điện 1 chiều thành 2 chiều khó hơn biến 2 chiều thành 1 chiều vd: cục sạc điện thoại đó nó biến dòng điện soay chiều thành 1 chiều để cho ra điện áp 1 chiều là 5v và cở o,5 ap  Tranistor  Transistor là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị khuếch đại hoặc một khóa điện tử..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Tranzitor là khối đơn vị cơ bản xây. dựng nên cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác. Vì đáp ứng nhanh và chính xác nên các tranzitor được sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động.Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ. Tac dung. Tranzito là linh kiện điện tử thụ động, tức là cần nguồn cung cấp năng lượng để hoạt động, cụ thể, cần phải phân cực cho tranzito để nó hoạt động. Tùy theo mục đích mà tranzito được mắc nối với mạch điện các kiểu khác nhau để thực hiện những chức năng sau:  Khóa điện tử.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Truyền dẫn điện  Bộ khuếch đại.  Cầu trì   Cầu chì là một thiết bị bảo vệ mạch điện sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tưởng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ.  Tác dụng:. cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. khi cường độ dòng điện tăng quá cao thì nhiệt năng do dòng điện sinh ra sẽ làm nóng chảy và làm đứt cầu chì do đó dòng điện sẽ ko qua được các thiết bị sử dụng điện khác. điện là nhu cầu của mọi người nhưng nếu không phòng ngừa sự cố về điện thì tai họa cũng khó lường trước được .nên cầu chì được sữ dụng hầu hết trông mọi thiết bị điện . cầu chì cũng chỉ là một vật giúp dẩn điện nhưng kết cấu của nó lại đặc biệt hơn so với nhứng thiết bị đẩn điện khác .nó chỉ cho những dòng điện có cường độ nhỏ hơn hoặc bằng nó đi qua ,nếu có một dòng hoặc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhiệt độ nào đó tác dụng vào nó mà những tac dụng đó quá ngưỡng cho phép thì nó sẻ nóng chảy ,lúc đó sẻ ngăn dòng điện đi tới vật tiêu thụ điện nhằm bảo vệ vật tiêu thụ điện. cách đây 2 năm. o .  Dây kim loại, thường là chì, dễ nóng chảy đặt xen trong một mạch điện, phòng khi dòng điện tăng quá mức thì tự động cắt mạch điện. Cháy cầu chì tránh được hoả hoạn.  Câu 2 (3.0 điểm): Bạn hãy cho biết các nguyên liệu hàn và thành phần thiếc hàn RoHS/NonRoHS? 1/.thiec: Thiếc hàn là hợp kim có điểm nóng chảy khá thấp, khoảng từ 90 đến 450°C (200 tới 840°F), được sử dụng trong việc liên kết bề mặt các kim loại khác nhau. Chúng được ứng dụng trong kỹ thuật điện, điện tử. Thông thường, nhiệt độ nóng chảy của thiếc hàn trong khoảng từ 180 đến 190°C. Thiếc hàn có thể.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chứa chì hay chất trợ chảy nhưng trong phần lớn các trường hợp hiện nay thì thiếc hàn không chứa chì. [sửa]Hợp kim hàn chứa chì Hợp kim hàn thiếc/chì có sẵn ở quy mô thương mại với hàm lượng thiếc nằm trong khoảng 5% tới 70% theo trọng lượng. Hàm lượng thiếc càng cao thì ứng suất căng và ứng suất biến dạng của hợp kim càng lớn. Ở cấp độ bán lẻ có 2 hợp kim phổ biến nhất là 60/40 Sn/Pb và 63/37 Sn/Pb. Tỷ lệ 63/37 là đáng chú ý ở chỗ nó là hỗn hợp eutecti, có nghĩa là: 1.Nó có điểm nóng chảy thấp nhất (183°C hay 361,4°F) trong số tất cả các hợp kim thiếc/chì; 2.Điểm nóng chảy thật sự là điểm — không phải một khoảng Ở thành phần eutecti, hợp kim hàn lỏng đông đặc lại như là hỗn hợp eutecti, chứa các pha chứa các hạt mịn của chì và thiếc gần như nguyên chất, như có thể thấy qua biểu đồ cân bằng pha thiếc/chì. [1] Trong hàn chì, một tỷ lệ cao hơn của chì được sử dụng. Nó có ưu thế là làm cho hợp kim đông đặc lại chậm hơn, vì thế nó có thể được lau sạch ngoài khớp nối để đảm bảo tính không thấm nước. Mặc dù các ống nước bằng chì đã bị thay thế bằng đồng khi sự quan trọng của ngộ độc chì bắt đầu được đánh giá đúng và đầy đủ hơn, nhưng hợp kim hàn chứa chì vẫn còn được sử dụng cho tới tận thập niên 1980 do người ta cho rằng lượng chì có thể thấm vào nước từ hợp kim hàn là không đáng kể. Tuy nhiên, ngay cả.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> lượng nhỏ chì cũng gây hại cho sức khỏe nên chì trong hợp kim hàn chì đã bị thay thế bằng đồng hay antimon, thường có bổ sung thêm bạc và tỷ lệ của thiếc được tăng lên. 1-Thiếc không chì Nihon Almit LFM41 Thiếc không chì có nhiệt độ nóng chảy cao hơn thiếc có chì (~232 °C) vì vậy hàn thiếc không chì chú ý chỉnh nhiệt độ khi hàn cho phù hợp (phải để mỏ có nhiệt độ cao hơn nhiệt nóng chảy vì nhiệt dầu mỏ hàn không thể truyền đủ vào mối hàn do mất nhiệt cho môi trường và khả năng truyền nhiệt từ mỏ vào mối hàn do tiếp xúc..) để có mối hàn bóng .nếu nhiệt mỏ hàn kém mối hàn sẽ ko bóng 2-Thiếc không chì Electroloy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×