Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Giai giup Support 3 cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.02 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giải giúp : 1/ Trong quá trình truyền tải điện nay đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện 1 pha bằng n lần điện áp còn lại cuối đường dây này. Coi CĐDD trong mạch luôn cùng pha điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần tăng điện áp nguồn lên bao nhiêu lần?. 2/ Một con lắc đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, nếu đưa lân mặt trăng thì trong một ngày đêm nó chạy chậm 852 phút, bỏ qua sự nở dài vì nhiệt, cho gia tốc rơi tự do trên trái đất là 9.8m/s2, hỏi gia tốc rơi tự do trên mặt trăng là bao nhiêu? câu này e giải rồi nhưng ko đúng đáp án ( 1.63m/s2)! 3/ Khi điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực bằng graphit, ta thu được khí oxi bay ra ở anot. có thể dùng công thức faraday để tính khối lượng khí oxi bay ra được không? Câu 1 : Đặt Un1, Ut1, ΔU1 , I1, Php1 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc đầu. Đặt Un2, Ut2, ΔU 2 , I2, Php 2 là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc sau. Php 2. 2. I  nU . 1 (1) I U 2 1 1 1 1 . Theo đề ra: ΔU1 = n.U t1  U 2  U 1   2    2    Php1  I1  a I1 U1 a a a a Vì u và i cùng pha và công suất tiêu thụ nhận được không đổi : U t1 .I1 = U t2 .I 2  U t2 = I1 = a  U2 = U t1 I2. Ta có:.  U n1 = U t1 + ΔU1 = (n + 1).U t1 Từ (1) và (2):  n.U t1 n  U n2 = U t2 + ΔU 2 = a .U t1 + a = ( a + a ).U t1 . lập tỉ số nhé em :. a U1 (2). na a ( n  1). Câu 2 : Con lắc đơn dùng làm đồng hồ, thời gian đồng hồ chạy sai sau 1 ngày đêm :   86400. Ts  Td = 852.60 Ts. Đưa lên Mặt Trăng đồng hồ chạy chậm chứng tỏ : TMtrang  Ts  TTD  Td . Tính được : TMtrang = Dùng CT :. 120 TTDat 49. T g' tính ra hình như là 1,63  g T'. Câu 3 : em xem thêm giải thích trong SGK 11 em nhé. Ta có thể dùng CT Faraday để tính được kl Oxi bay ra Lưu ý : - có thể đề của hai câu đầu chưa chặt chẽ hoặc em đánh máy chưa đầy đủ - Bấm lại máy tính - Sau này em nên đăng bài vào mục : Giải BT theo yêu cầu ở trang : em nhé. Thầy ít mở mail lắm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×