Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HOC HAT BAI TIENG VE GOI HE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài: 8</i>
<i>Tiết: 30</i>
<i>Tuần dạy: 31</i>


<i>Ngày dạy: 03/04/2012</i>


<b>1/ MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.1/ Kiến thức:</b>


- HS biết bài “Tiếng ve gọi hè” do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác và biết được nội dung bài
hát


- HS có thêm hiểu biết về xuất xứ của một bài ca “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” qua bài
đọc thêm.


1.2/ Kó năng:


- HS hát đúng lời ca, giai điệu bài hát “Tiếng ve gọi hè”, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
- HS biết hát bài hát kết hợp với các hình thức gõ đệm; hát với các hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca….


<b> 1.3/ Thái độ:</b>


- Thông qua nội dung bài hát giúp các em cảm nhận được khơng khí vui tươi của mùa hè cùng
những tình cảm hồn nhiên trong sáng của các em trước thiên nhiên.


<b>2/ TRỌNG TÂM:</b>


- Lời ca và giai điệu bài hát “Tiếng ve gọi hè”.
<b>3/ CHUẨN BỊ:</b>



<b> 3.1/ Giáo viên:</b>
- Đàn organ.


- Đóa nhạc bài hát “Tiếng ve gọi hè”.
<b> 3.2/ Học sinh:</b>


- Đọc lời và tìm hiểu nội dung của bài hát “Tiếng ve gọi hè”.
- Tìm hiểu về nhịp, giọng bài hát…, cách diễn tấu cả bài.
- Đọc trước phần bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca.
<b>4/ TIẾN TRÌNH:</b>


<b> 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>
- Kiểm tra sĩ số.


- Ổn định chỗ ngồi.

H



ỌC HÁT

: BÀI TIẾNG VE GỌI HÈ



BAØI ĐỌC THÊM

:

XU

ẤT XỨ MỘT BÀI



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 4.2/ Kieåm tra mieäng:</b>


Câu 1: Em hãy đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 8?


Đáp án câu 1: Hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài TĐN số 8.
Câu 2: Em hãy kể một số bài hát viết về mùa hè?


Đáp án câu 2: Mưa hè, Mùa hạ và những chùm hoa nắng....
- GV nhận xét và cho điểm.



4.3/ Bài mới:


 GV giới thiệu vào nội dung bài học: Đối với tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong đợi vì
đó là lúc kết thúc một năm học. Đồng cảm với niềm vui đó của tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ
những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên những bài ca thật đẹp, điển hình là bài hát “<b>Tiếng</b>
<b>ve gọi hè</b>” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà hôm nay các em sẽ học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b><sub>NỘI DUNG BAØI HỌC</sub></b>


<b>Hoạt động 1: </b>


<i><b>I. Giới thiệu tác giả và bài hát:</b></i>


<i><b> “TI</b><b>ẾNG VE GỌI HÈ</b><b>”</b></i>


<i>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</i>


<b> </b><i><b>1/ Tác giả:</b></i>


- GV giới thiệu tác giả
- HS nghe và ghi nhớ.


<i><b>2/ Phân tích bài hát:</b></i>


- GV thuyết trình: Bài hát viết ở giọng Rê trưởng
(D dur)(hóa biểu đầu dịng có 2 dấu thăng và kết
thúc bài hát kết thúc ở nốt Rê).


? Bài hát được viết ở nhịp mấy.Em hãy cho biết


ý nghĩa của nhịp đó.


?: Phách mạnh đầu tiên của bài hát rơi vào chữ
nào.(chữ “Khắp”)


?: Những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng
trong bài hát. (dấu nối nhịp, đảo phách)
- GV hỏi: Bài hát chia làm bao nhiêu câu?
- HS trả lời


- Bài hát gồm 4 câu:


+ Câu 1: “Khắp phố…hè hè”
+ Câu 2: “Chạy theo…trong gió”
+ Câu 3: “Giọt mưa….ngọn cờ”
+ Câu 4: “Em đón…mùa hè”


<i><b>I. Giới thiệu tác giả và bài hát:</b></i>


<i><b>“TI</b><b>ẾNG VE GỌI HÈ</b><b>”</b></i>


<i>Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn</i>


<b> </b><i><b>1/ Tác giả:</b></i>


- NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc
Lắc, quê ở Huế, là tác giả của rất nhiều ca khúc
nổi tiếng được tuổi trẻ yêu thích như: Em là
bơng hồng nhỏ, Nối vịng tay lớn…



- Ơng mất ngày 1/4/2001 tại TPHCM.
<i><b>2/ Phân tích bài hát:</b></i>


- Giọng Rê trưởng (D dur).
- Nhòp 2/4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2: </b>
<i><b>II. Học hát:</b></i>


- GV mở đĩa hát mẫu
- HS nghe


- GV thực hiện đàn: Luyện thanh khởi động
giọng (gam Rê trưởng)


- HS đọc gam Rê trưởng


- GV hướng dẫn: Tập hát đúng lời ca theo giai
điệu của bài hát


- HS tập hát từng câu


- GV đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 HS hát
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có). GV lưu ý HS
khi hát: Ngân đủ phách những nốt có dấu nối
trường độ, chú ý hát chỗ móc đơn chấm dơi móc
kép


- Tập hát theo lối móc xích đến hết bài



- Hát cả- GV u cầu, hướng dẫn: Luyện tập hát
theo tổ, nhóm


- HS thực hành


- GV hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất
vui tươi, trong sáng của bài hát.


bài với nhạc
<b>Hoạt động 3: </b>


<b>III/ Bài đọc thêm:</b>


<b>XUẤT XỨ MỘT BÀI CA</b>


- GV chỉ định HS đọc phần giới thiệu
SGK/61,62


- HS đọc bài


- GV giải thích thêm về xuất xứ một bài ca
- GV cho HS nghe bài hát “Như có Bác trong
ngày vui đại thắng”


- HS nghe và cảm nhận Sơn”,…
- HS lắng nghe.


<i><b>II. Học hát:</b></i>


<b>III/ Bài đọc thêm:</b>



<b>XUẤT XỨ MỘT BÀI CA</b>


<b>4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: </b>


Câu 1: “Hãy nêu nội dung của bài hát : Tiếng ve gọi hè?”


Đáp án câu 1: Nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve bào hiệu mùa hè đến.
Câu 2: “Phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát: Tiếng ve gọi hè?”


Đáp án câu 2: Giai điệu vui tươi, sơi nổi.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:


<b>- </b><i>Đối với bài học ở tiết học này:</i>


+ HS ôn hát thuộc lời ca theo đúng giai điệu bài hát “Tiếng ve gọi hè”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS tìm hiểu về cao độ, trường độ của bài TĐN số 9
+ HS tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 9.


<b>5. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×