Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

chong o nhiem tieng on hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.04 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên : Linh Quang Ngọc Trường: PTDT Nội trú THCS Huyện Văn Quan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào? Ngưỡng đau có độ to của âm là bao nhiêu? 2) Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Trả lời: 1) Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đêxiben (dB), ngưỡng đau có độ to của âm là 130 dB. 2) Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt, những vật mềm xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn C1: Hình nào trong các sau hình thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết ?. Hình 15.1. Hình 15.2. Tiếng sấm sét. Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc. Hình 15.2 Họp chợ ồn ào ở gần lớp học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn Hình 15.1 Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài cũng có thể ảnh hưởng tức thời đến sức khỏe con người nhưng không kéo dài. Sấm, sét  Không xem là ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.2 Tiếng ồn máy khoan to và kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan. Máy khoan bêtông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc  Ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.3Tiếng họp chợ ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh. Tiếng họp chợ ồn ào ở gần lớp học.  Ô nhiễm tiếng ồn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. Vậy tiếng ồn như thế nào gọi là tiếng ồn gây ô nhiễm?. Hình 15.1 Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài cũng có thể ảnh hưởng tức thời đến sức khỏe con người nhưng không kéo dài. Sấm, sét  Không xem là ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.2 Tiếng ồn máy khoan to và kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan. Máy khoan bêtông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc  Ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.3 Tiếng họp chợ ồn to và kéo dài gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh. Tiếng họp chợ ồn ào ở gần lớp học  Ô nhiễm tiếng ồn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. C2. Trường hợp nào sau Kết luận: đây có ô nhiễm tiếng Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn ồn? to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.. A.Tiếng hét rất to sát tai. B. Làm việc cạnh máy xay xát thóc , gạo, ngô.. C. Nhà ở cạnh chợ. D. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.. II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong giao thông 1. Treo biển báo “Cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện, trường học.. 2. Xây dựng tường bêtông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. 3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau. 4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ nhung để ngăn bớt âm truyền qua..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Nối cột A với côt B để sao cho với mỗi cách làm giảm tiếng ồn ta có các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn Cột A. Cột B. Cách làm giảm tiếng ồn. Biện pháp cụ thể. a. Tác động vào nguồn âm.. 1. Treo biển “cấm bóp còi” tại những nơi gần bệnh viện trường học. b. Phân tán âm trên đường truyền. 2. Xây tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. c. Ngăn không cho âm truyền tới tai.. 3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo... 4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. Nối cột A với côt B để sao cho với mỗi cách làm giảm tiếng ồn ta có các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn Cột A. Cột B. Cách làm giảm tiếng ồn. Biện pháp cụ thể. a. Tác động vào nguồn âm.. 1. Treo biển “cấm bóp còi”; yêu cầu giảm âm phát ra; …. b. Phân tán âm trên đường truyền. 3. Trồng nhiều cây xanh,…. c. Ngăn không cho âm truyền tới tai.. 2. Xây tường bê tông ngăn cách ... 4. làm trần nhà; đóng cửa;….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.. II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Kết luận: Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm. + Giảm độ to của tiếng ồn phát ra + Ngăn chặn đường truyền âm. + Làm cho âm truyền theo hướng khác.. Vậy để chống ô nhiễm tiếng ồn ta cần làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. C4: C4 Vật liệu ngăn chặn âm: gạch, Kết luận: bêtông, gỗ,… Hãy nêu tên một số vật liệu Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn a) Vật liệu phản xạ âm: kính, lá được dùng để ngăn chặn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu thường cây, … đến sức khoẻ và sinh hoạt của con âm, làm cho âm truyền qua ít. Kết luận: Những vậtsốliệu b) Hãy nêu tên một vậtđược liệu người. dùng làm giảm tiếng ồn truyền II.Tìm hiểu biện pháp chống ô phản xạ âm tốt được dùng để đến tai gọi là vật liệu các âm. cách âm. Những vật liệu nhiễm tiếng ồn được dùng làm Kết luận: Để chống ô nhiễm giảm tiếng ồn tiếng ồn cần làm. truyền đến tai + Giảm độ to của tiếng ồn phát ra được gọi là gì? + Ngăn chặn đường truyền âm. + Làm cho âm truyền theo hướng khác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.. II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Kết luận: Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm. + Giảm độ to của tiếng ồn phát ra + Ngăn chặn đường truyền âm. + Làm cho âm truyền theo hướng khác.. Kết luận: Những vật liệu được dùng làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là vật liệu các âm. III. Vận dụng. C5. Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với hình vẽ 15.2;15.3. H 15.2. Máy khoan bê tông liên tục cạnh nơi làm việc. H 15.3.Họp chợ ồn ào ở gần lớp học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 18: BÀI 15. CHỐNG Ô NHIẾM TIẾNG ỒN I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Để chống ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao thông, người ta thường dùng những biện pháp sau đây: 1. Treo biển báo cấm bóp còi tại những nơi gần bệnh viện, trường học. 2. Xây tường bêtông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. 3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau. 4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DẶN DÒ - Học bài. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 93. - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương 5: lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ. Tìm đặc điểm đặc trưng của chúng. - Đọc mục em có biết..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×