Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.49 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GV: TRẦN THỊ PHÁT</b>
<b>TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH:</b>
<b>- Chiếc xe đi Sa Pa dừng lại để lấy nước. Bác lái xe giới </b>
<b>thiệu với ông họa sĩ và cô kĩ sư về anh thanh niên làm </b>
<b>cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu </b>
-<b> Anh thanh niên mời ơng họa sĩ, cơ kĩ sư lên thăm nhà và </b>
<b>trị chuyện.</b>
<b>- Ông họa sĩ vẽ chân dung anh, anh từ chối nhưng vì lịng </b>
<b>hiếu khách anh ngồi yên làm mẫu mà không quên giới </b>
<b>thiệu với ông họa sĩ những người khác mà anh cho là </b>
<b>xứng đáng hơn anh.</b>
<b>Tiết 67</b>
<b>Văn</b>
<b> - NGUYỄN THÀNH LONG - </b>
<b>I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH.</b>
<b>II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1. Tình huống truyện.</b>
<b>3. Nhân vật trong truyện:</b>
<b> a. Nhân vật Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu sét, ông kĩ sư </b>
<b>vườn rau: </b>
<b> Họ sống chan hịa, miệt mài trong cơng việc, hướng tới cái đẹp trong cuộc sống.</b>
<b> b. Nhân vật anh thanh niên:</b>
<b> * Hoàn cảnh sống và công việc:</b>
<b> * Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:</b>
<b> * Nét tính cách và phẩm chất đáng quý khác:</b>
<b>3. Nhân vật trong truyện:</b>
<b> a. Nhân vật Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu sét, ông kĩ sư </b>
<b>vườn rau: </b>
<b> Họ sống chan hịa, miệt mài trong cơng việc, hướng tới cái đẹp trong cuộc sống.</b>
<b> b. Nhân vật anh thanh niên:</b>
<b> * Hồn cảnh sống và cơng việc:</b>
<b> - Hoàn cảnh sống: Sống một mình trên đỉnh núi n Sơn, quanh năm chỉ có </b>
<b>cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.</b>
<b> - Cơng việc: Đo gió, đo mưa, tính nắng, đo chấn động mặt đất,… rồi dùng </b>
<b>máy bộ đàm ngày bốn lần báo về trung tâm.</b>
<b> </b> <b> Hoàn cảnh sống khắc nghiệt, cơng việc địi hỏi tính chính xác, đều đặn, có </b>
<b>tinh thần trách nhiệm cao.</b>
<b> * Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:</b>
<b> - Ý thức về cơng việc có ích.</b>
<b> - Yêu nghề, suy nghĩ đúng và sâu sắc về cơng việc.</b>
<b> - Cho rằng cịn nhiều người khác sống hết mình về cơng việc hơn mình.</b>
<b> - Dồn hết thời gian và tâm sức cho cơng việc.</b>
<b> * Nét tính cách và phẩm chất đáng quý khác:</b>
<b> - Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người khác.</b>
<b> - Khiêm tốn.</b>
<b>4. Nghệ thuật đặc sắc của truyện:</b>
<b> - Tình huống truyện tự nhiên, hấp dẫn.</b>
<b> - Xây dựng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.</b>
<b> - Nghê thuật tả cảnh, tả người.</b>
<b> - Kết hợp tả và nghị luận.</b>
<b> - Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm.</b>
<b>5. Ý nghĩa văn bản:</b>
<b>Câu hỏi:</b>
<b>1/ Các câu văn sau chủ yếu nói về nội dung gì?</b>
<b> </b><i><b>Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đơi, sao gọi là một mình </b></i>
<i><b>được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh </b></i>
<i><b>em, đồng chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, </b></i>
<i><b>chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.</b></i>
<b>A</b><i><b>. </b></i><b>Những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc của anh thanh niên về </b>
<b>cơng việc của mình đối với đời sống của con người.</b>
<b>B. Niềm tự hào và kiêu hãnh của anh thanh niên về công việc </b>
<b>của mình.</b>
<b>C. Lịng u nghề sâu sắc của anh thanh niên.</b>
<b>D. Tình cảm gắn bó của anh thanh niên với quê hương, gi đình, </b>
<b>nghề nghiệp.</b>
<b>2/ Nhận định nào nói đúng nhất những biểu hiện chất trữ tình </b>
<b>trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa”?</b>
<b>A. Phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng dược miêu tả qua </b>
<b>cái nhìn của người họa sĩ.</b>
<b>B. Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của </b>
<b>nhân vật anh thanh niên.</b>
<b>C. Những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật </b>
<b>của các nhân vật.</b>
<b>D. Cả A, B, C đều đúng.</b>
<b>3/ Tại sao tất cả nhân vật trong truyện đều khơng có tên?</b>
<b>Đáp: Tác giả muốn họ vơ danh, bình thường hóa họ, muốn nói </b>
<b>rằng đó là những con người lao động bình thường phổ biến </b>
<b>thường gặp trên khắp nẻo đường đất nước.</b>
<b>4/ Qua tác phẩm, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì với người </b>
<b>đọc?</b>
<b>Đáp:</b>
<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết học này:</b>
<b> - Học bài.</b>
<b> - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về một nhân </b>
<b>vật trong truyện hoặc một vài chi tiết nghệ thuật mà em </b>
<b>thích.</b>
<b>* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>
<b> Chuẩn bị bài: “ Chiếc lược ngà”</b>
<b> - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng.</b>
<b> - Đọc, tóm tắt truyện.</b>
<b>III. LUYỆN TẬP:</b>
<b> Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên</b>
<b>Gợi ý:</b>
-<b><sub> Hình ảnh anh thanh niên trong “Lặng lẽ sa Pa” đã để lại </sub></b>
<b>trong ta những ấn tượng đẹp về người lao động:</b>
<b>- Anh đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ vì </b>
<b>đất nước.</b>
<b>- Dù hồn cảnh sống và làm việc hết sức khó khăn, anh vẫn </b>
<b>lạc quan, yêu nghề, lấy hạnh phúc con người làm mục đích </b>
<b>sống.</b>
<b>- Ta yêu mến, cảm phục anh.</b>