Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tuan 11KhoaSuDiaDaoKy Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.74 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần. Chiều thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012. TiÕt 1 Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I I. Môc tiªu: - Củng cố, hệ thống các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học. HS thấy vai trò , trách nhiệm với bản thân, với gia đình, cộng đồng. - Thực hành kĩ năng nxét , đánh giá hành vi của bản thân và những ngời xquanh theo chuẩn mực đã học. - Có ý thức vợt khó, vơn lên trong cuộc sống có trách nhiệm vê hành động của mình; biết ơn tổ tiên; ®oµn kÕt víi b¹n. II. §å dïng d¹y häc: + Mét sè t×nh huèng. + Phiếu nhóm (Phần chuẩn mực, hành vi đạo đức bỏ trống). Tªn bµi 1. Em lµ häc sinh líp 5. Chuẩn mực, hành vi đạo đức - HS líp 5 lµ líp lín nhÊt trêng, cÇn ph¶i g¬ng mÉu cho c¸c em líp díi häc tËp häc tËp. 2. Có trách nhiệm về - Biết cân nhắc trớc khi làm việc gì đó; làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa viÖc lµm cña m×nh lçi ... 3. Cã chÝ th× nªn - Cần phải có ý chí trong cuộc sống. Xác định đợc những thuận lợi, khó kh¨n trong cuéc sèng cña b¶n th©n vµ biÕt lËp kÕ ho¹ch vît khã kh¨n... 4. Nhí ¬n tæ tiªn. - Con ngêi ai còng cã tæ tiªn, mçi ngêi ph¶i biÕt ¬n tæ tiªn. Cã nh÷ng viÖc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên... 5. T×nh b¹n - Bạn bè cần phải đoàn kết, thơng y, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Biết đối xử tốt với bạn bè trong csống hàng ngày. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. cña giê häc. 2. Híng dÉn «n tËp: a) Yc Hs nhắc lại các bài đạo đức đã - 1 Hs nhắc lại nhắc lại các bài đạo đức đã học từ tuần 1 học từ tuần 1 đến tuần 10. đến tuần 10 . b) Gv cùng Hs hệ thống các bài đã học . - Hs thảo luận theo nhóm 8, ghi kết quả vào phiếu rồi - Gv Hd Hs hoµn thµnh b¶ng theo c©u g¾n lªn b¶ng lín . hái gîi më : VÝ dô - C¶ líp qs¸t vµ cïng nhËn xÐt, bæ sung vµ b×nh chän +Những chuẩn mực, hành vi đạo đức em phiếu có nội dung ghi đúng, đầy đủ nhất. nắm đợc qua bài học là gì? (Gv phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các em - Lần lợt mỗi bài 3-4 HS nêu: Em đã làm gì để: th¶o luËn vµ hoµn thµnh phiÕu) +ThÓ hiÖn m×nh lµ HS lín nhÊt trêng?(Nªu nh÷ng viÖc c) Gv giúp Hs: Tóm tắt những Yc về ý em đã làm đợc trong thời gian qua để khẳng định vai trò thức đạo đức đối với bản thân qua bài 1, là HS lớp 5). bài 2, bài 3; củng cố mối quan hệ với gia +Thể hiện thái độ có trách nhiệm đối với việc mình làm? đình qua bài 4; quan hệ với nhà trờng (Nêu ví dụ về việc em đã có trách nhiệm với việc làm (Bài 5) và những việc làm em đã áp dụng của mình (ở trờng, ở lớp, ở nhà) bµi häc vµo csèng hµng ngµy. +ThÓ hiÖn tinh thÇn vît khã v¬n lªn trong häc tËp hoÆc trong cuéc sèng? (kqu¶ cña sù quyÕt t©m vît khã cña em ? Em cÇn lµm g× tiÕp theo ?) +ThÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn? + Có tình bạn đẹp? ( Kể về tình bạn của em với bạn bè). - Hs nxét, đánh giá những việc làm của bạn có đúng với thùc tÕ kh«ng. - Nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt theo bµi häc. 3. Thùc hµnh: -HS th¶o luËn c¸ch xö lÝ c¸c t×nh huèng theo gîi ý sau: - Gv tổ chức cho Hs hđộng theo nhóm 5. +Tình huống cần có những nhân vật nào? - Gv ®a ra mét sè t×nh huèng trong cuéc +C¸c lêi tho¹i cña tõng nh©n vËt. sống có liên quan đến nội dung bài để + Phân vai. Hs xö lý… - C¸c nhãm thÓ hiÖn ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhãm 1+2: Nªu c¸ch xö lÝ t×nh huèng 1. - C¶ líp theo dâi , nhËn xÐt vµ b×nh chän nhãm cã c¸ch * T×nh huèng1: Em nh×n thÊy 1 HS líp xö lÝ hay vµ hîp t×nh , hîp lÝ nhÊt. díi vøt r¸c ra s©n trêng. - ... nhắc nhở bạn ấy: việc làm của bạn đã làm bẩn sân trờng, bạn cần nhặt bỏ vào thùng rác, làm đợc việc đó là bạn đã góp phần làm cho trờng mình sạch - đẹp... - Nhãm 3+4: T×nh huèng 2. - ... xin lçi b¹n. (Trong truêng hîp nÕu b¹n m×nh khã * T×nh huèng 2: Em mîn s¸ch cña b¹n, tÝnh, hoÆc cè t×nh kh«ng thø lçi th× cã thÓ nãi chuyÖn vãi không may đổ mực làm bẩn vở của bạn. mẹ và xin mẹ tiền mua đền bạn…) - Nhãm 5+6: T×nh huèng 3. * Tình huống 3: Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, (Tùy từng việc xấu mà các bạn đa ra để có cách ứng xử tôt l«i kÐo vµo nh÷ng viÖc lµm kh«ng tèt. nhÊt. VD: Ph©n tÝch cho b¹n thÊy t¸c h¹i cña viÖc lµm xÊu đó hoặc nhờ ngời lớn tuổi đáng tin cậy phân tích dùm, thờng xuyên rủ bạn tham gia các HĐ bổ ích của trờng, lớp - Gv và Hs kluận và tuyên dơng những (hát dân ca, trò chơi dân gian…) để bạn quên hoặc không t×nh huèng vµ c¸ch xö lý hay. còn thời gian để nghĩ đến việc xấu kia nữa… 3. Củng cố dặn dò: Nxét tiết học. Nhắc Hs thực hiện tốt những điều đã học. ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858- 1945) I. Môc tiªu: Nắm đc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: - Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. - Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông du của Phan Bội Châu. - Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19/8/1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. II. §å dïng d¹y häc: Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra:- Gọi HS nhắc lại nội dung bài cũ: ? Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2 - 9 - 45? ? Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đã thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì? - Nxét ghi điểm. 2. Bµi míi: v HÑ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945. ? Hãy nêu các sự kiện - Học sinh thảo luận nhóm đôi  nêu: lịch sử tiêu biểu trong + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. giai đoạn 1858 – + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. 1945 ?  Giáo viên nhận + Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thaønh laäp ÑCSVN. xeùt. - Giáo viên tổ chức + Cách mạng tháng 8 + CT HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”. thi đố em 2 dãy. -Học sinh thi đua trả lời theo dãy. - 1858 - Nửa cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX TiÕt 2. Lịch sử. - Ngaøy 3/2/1930 - Ngaøy 19/8/1945.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ngaøy 2/9/1945 - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời - Nhiệm vụ: Đánh đuổi giặc Pháp và giành lại độc lập tự do. ñieåm naøo? - Caùc phong traøo choáng Phaùp xaûy ra - Thảo luận và trình bày ý kiến. vaøo luùc naøo? - Phong traøo y nùc cuûa Phan Boäi Chaâu, Phan Chu Trinh dieãn ra vaøo thời điểm nào? - ĐCSVN ra đời vào ngaøy, thaùng, naêm naøo? - Caùch maïng thaùng 8 thành công vào thời gian naøo? - Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước VN daân chuû coäng hoøa vaøo ngaøy, thaùng, naêm naøo?  GV nhaän xeùt caâu trả lời của 2 dãy. - Cho hs nhắc lại nhiệm vụ của toàn dân khi thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. - Gv treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín ndung. * Yc Hs thảo luận theo nhóm 5 để thống kê các sự kiện. - KL câu trả lời đúng và giở bảng cho hs nhắc lại. Nội dung cơ bản của Các nvật lịch sử tiêu Thời gian Sự kiện tiêu biểu sự kiện biểu pháp nổ súng xâm Mở đầu quá trình TDP 1/9/1858 lược nước ta xâm lược nước ta. 1859- 1864 Phong trào chống TDP Phong trào nổ ra từ Bình Tây Đại Nguyên của Trương Định những ngày đầu khi soái Trương Định Pháp đánh chiếm Gia Định; Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 5/7/1885. Phong trào Đông Du 1905-1908. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 5/6/1911. ĐCS VN ra đời 3/2/1930 1930- 1931. Phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh Cách mạng tháng Tám. 8/ 1945. 2/9/1945. BH đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. nhưng ông kiên quyết ở lại cùng Ndân chống giặc xâm lược. Để giành thế chủ động Tôn Thất thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi lên núi quảng trị ra chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ PT vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là PT Cần Vương. do PBC cổ động và tổ chức đưa nhiều thanh niên VN ra nước ngoài đào tạo nhân tài cứu nước PT cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên VN. Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Từ đây ĐCS VN có Đảng lãnh đạo sẽ giành được nhiều thắng lợi. Nhân dân Nghệ tĩnh đã đấu tranh .... Mùa thu năm 1945 nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Tuyên bố với thế giới và đồng bào cả nước: Nước VN đã thực sự độc lập, tự do, nhân dân VN quyết đem tất cả để bảo vệ ..... Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi. Phan Bội Châu. Nguyễn Tất Thành. v HÑ2: Củng cố. - Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? - Hs xđịnh vị trí HN, TP HCM, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.. - Hs xác định bản đồ (3 em)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Cñng cè dÆn dß: Tổng kết giờ học. Giao bài tập về nhà. TiÕt 3 TiÕng ViÖt («n) «n tËp I. Môc tiªu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi. - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II. ChuÈn bÞ: PhÊn mµu, néi dung. III.Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: ? Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ? 2. Bµi míi: Híng dÉn lµm bµi tËp.  Bài 1: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao? “Trêi mïa thu m¸t mÎ. Trªn bê s«ng, mét con rïa ®ang cè søc tËp ch¹y. Mét con thá tr«ng thÊy mØa mai Rïa: Đồ chậm nh sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp: Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc : - Đợc, đợc! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đờng đó!” Bµi gi¶i: Các đại từ xng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi. Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thờng Rùa  Bài 2: Hãy tìm những đại từ và đại từ xng hô để điền vào chỗ chấm trong doạn văn sau sao cho đúng : a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, …biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng … dõng dạc nhất xóm, … nhón chân bớc từng bớc oai vệ, ỡn ngực ra đằng trớc. Bị chó vện đuổi, … bỏ ch¹y.” b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy … đi qua, nhe r¨ng khÑc khÑc, ngã …råi quay l¹i nh×n ngêi chñ, dêng nh muèn b¶o … hái dïm t¹i sao …l¹i không thả mối dây xích cổ ra để … đợc tự do đi chơi nh … .” Bµi gi¶i: a. t«i, nã, nã, nã. b. t«i , t«i , t«i , ngêi ta , nã, t«i.  Bài 3: Chän nh÷ng tõ thÝch hîp sau ®iÒn vµo chç trèng trong tõng c©u : nhng, cßn, vµ, hay nhê. a) ChØ ba th¸ng sau, … siªng n¨ng, cÇn cï, cËu vît lªn ®Çu líp. b) Ông tôi đã già… không một ngày nào ông quên ra vờn. c) TÊm rÊt ch¨m chØ… C¸m th× lêi biÕng. d) M×nh cÇm l¸i … cËu cÇm l¸i. e) M©y tan… ma t¹nh dÇn. Bµi gi¶i: Thø tù c¸c quan hÖ tõ cÇn ®iÒn : nhê, nhng, cßn, hay, vµ. 3.Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - DÆn Hs vÒ nhµ chbÞ cho bµi sau. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Sáng thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012 TiÕt 1 Lịch sử Đã soạn tiết 2 thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012 TiÕt 2 Địa lý LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. Môc tiªu: - Nêu đc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. *Học sinh khá, giỏi: - Biết nc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. - Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. §å dïng d¹y häc: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. KiÓm tra: - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi: ? Kể một số loại cây trồng ở nước ta. ? Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới? ? Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc. 2. Bài mới: v HÑ1: Các hoạt động của lâm nghiệp. - Cho hs đọc tên sơ đồ và qsát: - HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân. Ví dụ: + Trồng rừng. + Ươm cây. + Khai thác gỗ. ? Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt - Lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và động gì? bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. - Gv treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm - Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn hoạt động chính của lâm nghiệp. các hoạt động phá hoại rừng,... - Yc Hs kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. ? Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, ý điều gì? tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. => Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác. v HÑ2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta: - Gv treo bảng số liệu về S rừng của nc ta và hỏi Hs: - HS đọc bảng số liệu và nêu: ? Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng - Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua có thể nhận xét về vấn đề gì? các năm. Dựa vào đây có thể nhận xét về sự thay đổi của diện tích rừng qua các năm. - Gv Yc 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích - HS làm việc theo cặp, dựa vào các câu hỏi của bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích của rừng nước ta trong vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004. ? Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào - Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, những năm nào? 1995, 2004. ? Nêu diện tích rừng của năm đó? + Năm 1980: 10,6 triệu ha. + Năm 1995: 9,3 triệu ha. + Năm 2004: 12,2 triệu ha. ? Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng - Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức. ? Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của - Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích rừng nước nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này dẫn đến sự thay đổi đó? diện tích rừng tăng lên đáng kể là do - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.. công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực hiện tốt. ? Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn - Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, ra chủ yếu ở vùng nào? nhận xét và bổ sung ý kiến. ? Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ - Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn và trồng rừng? ra chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển. - Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì vậy: Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cũng khó phát hiện. Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động. => Trước kia nước ta có diện tích rừng rất lớn. Trong khoảng thời gian từ 1980 đến 1985, hơn 1 triệu ha rừng đã bị biến thành đất trồng, đồi trọc do bị khai thác bừa bãi. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong trồng rừng và bảo vệ rừng nhưng trong những năm gần đây. Nhà nước đã thi hành nhiều biện pháp để thúc đẩy diện tích rừng trồng, chống việc khai thác rừng bừa bãi. Kết quả là từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng của nước ta đã tăng được 2,9 triệu ha.. v HÑ3: Ngành khai thác thuỷ sản: - GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp - HS đọc tên biểu đồ và nêu: HS nắm được các yếu tố của biểu đồ: ? Biểu đồ biểu diễn điều gì? - Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. ? Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? - Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm. ? Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính - Trục dọc của biều đồ thể hiện sản lượng thuỷ theo đơn vị nào? sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn. ? Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? - Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được. ? Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? - Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS nuôi trồng được. thảo luận để hoàn thành phiếu học tập (GV có thể - HĐ nhóm đôi, phân tích lược đồ và làm các bài in phiếu cho từng nhóm hoặc viết sẵn phiếu lên tập. bảng cho HS đọc, khi làm HS chỉ cần ghi đáp án 1. Ngành thủy sản gồm có những HĐ nào? - Thủy sản khai thác và thủy sản nuôi trồng 2. So sánh thủy sản khai thác và thủy sản nuôi - So sánh: trồng trong hai năm (tăng hay giảm) 3. Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để - ĐK: Vùng biển rộng nhiều hải sản, nhân dân phát triển ngành thủy sản? nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng và nuôi - Mời đại diện nhóm nêu ý kiến. trồng thủy sản… 3. Cñng cè dÆn dß: Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. TiÕt 3 Đạo đức Đã soạn tiết 1 thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012 TiÕt 4 Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo) I. Môc tiªu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền. II. §å dïng d¹y häc: Trò chơi: Ô chữ kì diệu, ô chữ. III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra: 2. Bài mới: v HÑ1: 1. KiÓm tra: - Cho hs nhắc lại đặc điểm của tuổi dậy thì và cách vệ sinh ở tuổi dậy thì? --------------------------------------------------------------------------------Chiều thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012 TiÕt 1. Đạo đức. Đã soạn tiết 1 thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012. TiÕt 2. Lịch sử. Đã soạn tiết 2 thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012. TiÕt 3 Khoa học Đã soạn tiết 4 thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012 TiÕt 4 TiÕng ViÖt(«n) «N TËP I. Môc tiªu: - Củng cố về đại từ. Biết dùng đại từ trong khi nói và viết ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết dùng đại từ để tránh bị lặp từ - Làm được các bài tập ở vở BTTV II. §å dïng d¹y häc: - Vở BTTV. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra. - 3 Hs trả lời và lấy ví dụ ?Thế nào là đại từ? Đại từ được dùng khi nào? Cho VD? - Đánh giá cho điểm. 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:  Bài 1: Tìm đại từ trong các câu ca dao, câu - Hs đọc đề bài rồi làm bài. - Chữa bài. thơ sau: Kết quả: Các đại từ là: ta, mình. a. Mình về mình có nhớ ta - Nhiều Hs đọc lại câu ca dao. Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. b. Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn c. Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.  Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau: - Hs đọc Yc, đọc đoạn hội thoại. - Hs làm bài , Chữa bài Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc: - Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Các đại từ là: Câu " Bắc ơi..." : bạn thay thế cho từ Bắc. Tiếng Anh? - Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm? Bắc Câu" Tớ được.." tớ thay thế cho Bắc; cậu thay thế cho Nam. nói. Câu" Tớ cũng thế" Tớ thay thế Nam; thế thay cho - Tớ cũng thế. cụm từ" được điểm mười".  Bài 3: Đặt câu với đại từ Tôi: - Hs đặt câu. a. Tôi đang học bài thì Nam đến. a) Làm chủ ngữ b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. b) Làm vị ngữ - Gọi Hs đọc bài làm của mình. Nxét cho điểm.  Bài 4: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Đáp án: Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1 bỡ ngỡ, Các danh từ trong đoạn văn là : Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.  Bài 5: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm Lời giải: Chẳng hạn: - Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ. được? - Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu. - Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây. 3. Củng cố dặn dò: Nxét giờ học, Hd Hs về nhà ôn lại bài, làm nốt các bài tập nếu chưa xong ở lớp. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012 TiÕt 1 Kỷ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Môc tiªu: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. II. §å dïng d¹y häc: Tranh ảnh trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra:- Mời hs nhắc lại mục đích của việc - Nhắc lại nội dung bài cũ. bày, dọn sau bữa ăn và cách thu dọn. - NX và ghi điểm. 2. Bµi míi: v HÑ1: Mục đích của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Mời hs nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống + Dụng cụ nấu ăn: nồi, song, chảo.. thông thường trong gđ + Dụng cụ ăn uống: bát, đĩa, đũa, cốc, ly… - Cho hs nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu - Việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống làm cho ăn và ăn uống các dụng cụ sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn mầm - NX và KL nội dung HĐ 1 bệnh và giữ cho dụng cụ không bị hoen rỉ… v HÑ2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Yc Hs thảo luận theo nhóm 6: - Đọc 2 câu hỏi trên bảng. ? Bạn đã rửa dụng cụ nấu ăn ở gđ như thế nào? - Thảo luận nhóm 6. ? Bạn đã rửa dụng cụ ăn uống ở gđ ntn? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Mời 1 em đọc 2 câu hỏi trên bảng. - Trước khi rửa, dồn hết thức ăn còn lại trên bát, - QS và giúp đỡ nhóm nào còn lúng túng đĩa vào 1 chỗ sau đó tráng 1 lượt bằng nước sạch - NX phần thảo luận của các nhóm và lưu ý HS: rồi mới hòa nước rửa bát rồi tiến hành rửa… Cần rửa dụng cụ ăn, uống riêng tránh dụng cụ uống bị mùi mỡ, mùi thức ăn. ? Để rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia - Cần rửa nhẹ nhàng, tránh để dụng cụ bị vỡ, đình đảm bảo an toàn cần lưu ý điều gì? mẻ… v HÑ3: Đánh giá kết quả học tập của Hs. - Yc Hs làm bài tập thực hành. - Thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT và nêu kết - Yc Hs thảo luận theo nhóm đôi để hoàn thành quả. các BT trong VBT. - Nxét, đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: Nxét thái độ học tập của Hs. Dặn dò Hs về nhà rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp cha mẹ. TiÕt 2 Địa lý Đã soạn tiết 2 thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012 TiÕt 3 Khoa học TRE, MÂY, SONG I. Môc tiªu: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. §å dïng d¹y häc: - Ảnh về cây mây, song, tre SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra: - Hs nêu trả lời. ? Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? ? Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ? ? Nêu cách phòng chống một bệnh? 2. Bµi míi: - Cho Hs nêu tên chủ đề 2. - Nêu tên chủ đề 2: Vật chất và năng lượng. - Giới thiệu về chủ đề và bài mới. v HÑ1: Đặc điểm và công dụng của mây, tre, song trong thực tiễn: - Cho Hs nêu những hiểu biết của mình về mấy - 1 số em nêu. loại cây này. - Nxét và khen Hs có hiểu biết về thiên nhiên. - Yc Hs thảo luận theo bàn để làm BT1. - Lưu ý hs cách ghi: Ghi vắn tắt những đặc điểm và - Hs làm BT1. công dụng của mây,tre, song. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nxét và Kluận câu trả lời đúng. ? Theo em , mây, tre và song có đ2 gì chung? - 1 nhóm trình bày bài trên bảng, lớp theo dõi ? Hãy kể thêm 1 số tác dụng của mây, tre, song mà và nhận xét. em biết? => Mây, tre, song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê VN. Ở nước ta có khoảng 44 loài tre; 33 loài mây, song khác nhau…. v HÑ2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song: - Yc Hs qsát hình trong SGK trang 47 để nêu tên H4: đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre. một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. H5: Bộ bàn ghế sa lông được làm từ mây (hoặc song). H6: Các loại rổ được làm từ tre. H7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây, song. - chõng tre, sọt, cần câu… - Yc Hs nêu tên những đồ dùng khác mà em biết. => Tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ của VN đang có mặt khắp nơi trên thế giới…. mang lại hiệu quả kinh tế cao. v HÑ3: Cách bảo quản các đồ dùng làm từ tre, mây, song: - Cho Hs nêu tên 1 số đồ dùng ở gđ được làm từ - Rổ, giá, giỏ làm bằng mây… tre, mây, song. ? Ở nhà em đã sử dụng như thế nào để các đồ dùng - Không để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng, này được bền và đẹp? với bàn ghế, giỏ hoa…sơn dầu tránh mối mọt và để đồ dùng đẹp hơn. - Khen ngợi những em biết cách bảo quản. => Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là hàng thủ công mỹ nghệ dễ mốc ẩm nên thường được sơn dầu, đặc biệt không nên để chúng ngoài mưa, nắng. 3. Củng cố dặn dò: - Trả lời câu hỏi. ? Nêu đặc điểm của tre, mây, song ? Cách bảo quản các đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nxét và đánh giá. TiÕt 4 TiÕng ViÖt («n) «n tËp I. Môc tiªu: - Cñng cè cho häc sinh vÒ bµi v¨n t¶ c¶nh. - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm mét bµi v¨n t¶ c¶nh. - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc tèt m«n häc. II. Đồ dùng dạy học: Hs chuẩn bị trớc ở nhà, đọc trớc các bài tập đọc đã học. III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra: Gv kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña Hs. 2. Bµi míi: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.  Bài 1: Gv nªu Yc cho Hs vµ Hd Hs lµm bµi tËp. - Em hãy đọc lại 4 bài văn miêu tả đã học. a) Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa. b) Mét chuyªn gia m¸y xóc. c) K× diÖu rõng xanh. d) §Êt Cµ Mau.  Bài 2: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: a. Ngày qua, trong sơng thu ẩm ớt và ma rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt ®Çu kÕt tr¸i. b. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. - Hs đọc yêu cầu.  Bài 3: Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết một bài văn tả ngôi trường gắn bó với em trong nhiều năm qua. - Hd Hs làm bài. + Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường em đang học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Thân bài: Tả bao quát về ngôi trường, quang cảnh xung quanh… Tả chi tiết về cổng, sân, nhà ngói đỏ hay nhà mái bằng hay nhà cao tầng, …. gắn bó với những kỷ - Hs tự làm bài niệm của em hoặc lớp em ra sao,…. - Hs đọc bài, chữa bài. + Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường. 3. DÆn dß: NxÐt giê häc. DÆn Hs vÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012 TiÕt 1. Kỷ thuật. Đã soạn tiết 1 thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012. TiÕt 2. Địa lý. Đã soạn tiết 2 thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012. TiÕt 3 Khoa học Đã soạn tiết 4 thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012 TiÕt 4 TiÕng ViÖt («n) «n tËp I. Môc tiªu: - Rèn kĩ năng nhận biết được một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; đặt câu với quan hệ từ. - Củng cố về kiến thức bài văn tả cảnh : bố cục, cách chọn lọc chi tiết, viết dàn ý bài văn tả cảnh. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài ở bảng. III. Hướng dẫn ôn luyện: 1. Ôn kiến thức: * GV đưa ra hệ thống câu hỏi: ? Nhaéc laïi boá cuïc baøi vaên taû cảnh. ? Khi tả ta cần chọn lọc những chi tiết hay đặc điểm gì của cảnh? ? Viết một đoạn văn tả cảnh như thế nào cho hay? 2. LuyÖn tËp:  Bài 1: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng: Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.  Bài 2: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của, để, do, bằng, với, hoặc. - Hs đọc đề, tự làm vào vở rồi chữa bài. - Nhận xét chữa bài.  Bài 3: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây: a. Tôi đang học bài thì Nam đến. b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. c. Cả nhà rất yêu quý tôi. d. Anh chị tôi đều học giỏi. e. Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.  Bài 4: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào: Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc: - Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng Anh? - Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm? Bắc nói. - Tớ cũng thế. - HS đọc đề, tự làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Đáp án: *Bài 1: Những từ in nghiªng. *Bài 2: - Quần áo của con đã ngắn cũn cỡn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tôi nói điều này để anh suy nghĩ. *Bài 3: Chức năng ngữ pháp của đại từ tôi: a) chủ ngữ; b) vị ngữ; c) bổ ngữ; d) định ngữ; e) trạng ngữ. *Bài 4: - Câu “Bắc ơi ...”: từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc. - Câu “Tớ được mười ...”: Tớ thay thế cho Bắc; cậu thay thế cho Nam. - Câu “Tớ cũng thế”: Tớ thay thế cho Nam; Thế thay thế cho cụm từ “được điểm mười”. 3. Nhaän xeùt, daën doø: - Nhận xét tiết hoc. Tuyên dương học sinh có ý thức xây dựng bài, có bài làm hay. - Chuẩn bị tốt cho tiết học tới. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012 TiÕt 1. Khoa học. Đã soạn tiết 3 thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012. TiÕt 2. Khoa học. Đã soạn tiết 3 thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012. TiÕt 3 Kỷ thuật Đã soạn tiết 1 thứ 4 ngày14 tháng 11 năm 2012 --------------------------------------------------- @ & ? ---------------------------------------------------- Nxét và đánh giá. 2. Bài mới: v HÑ1: Trò chơi : “ Ô chữ kỳ diệu”: - Chọn 3 đội chơi, mỗi tổ 1 đội 5 em - GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý. + Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm. + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất. + Tìm được ô hình chữ S được 20 điểm. + Trò chơi kết thúc khi ô hình chữ S được đoán. - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi (theo tổ). - GV nhận xét, phát phần thưởng (nếu có). Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô 1) Nhờ có quá trình này mà mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ duy trì, kế tiếp. 2) Đây là biểu trưng của nữ giới, do cơ quan sinh dục tạo ra. 3) Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: ".......... dậy thì vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi là: 4) Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì. 5) Đây là giai đoạn con người ở vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi. 6) Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: "..........dậy thì vào koảng từ 13 đến 17 tuổi là. 7) Đây là tên gọi chung của các chất như rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 8) Hậu quả của việc này là mắc các bệnh về đường hô hấp. 9) Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hoá mà chúng ta vừa mới học. 10) Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết. 11) Đây là việc chỉ có phụ nữ làm được. 12) Người mắc bệnh này có thể bị chết, nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ. 13) Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất cả mọi người. 14) Đây là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. 15) Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên Đáp số ô chữ (ô chữ không có dấu) (1) S I N H S A N (2) T R U N G.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (3) C O N G A I (4) K I N H N G U Y E T (5) T R U O N G T H A N H (6) C O N T R A I (7) G A Y N G H I E N (8) H U T T H U O C L A (9) V I E M G A N A (10) V I R U T (11) C H O C O N B U (12) V I E M N A O (13) Q U Y E N (14) M U O I A N O P H E N (15) T U O I D A Y T H I v HÑ2: Nhà tuyên truyền giỏi: - Cách tiến hành: GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một trong các đề tài sau: 1) Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện. 2) Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em. 3) Vận động nói không với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá. 4) Vận động phòng tránh HIV/AIDS. 5) Vận động thực hiện an toàn giao thông. - Sau khi vẽ hình xong, lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mìh. - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền. - Trao giải cho HS theo từng đề tài. 3. Cñng cè dÆn dß: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thiện tranh vẽ, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×