Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giao an khoa hoc 4 hoi bi chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.51 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mĩ thuật:. Bài 1 : Vẽ trang trí : VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT. I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. - Tạo ra được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. (HS khá, giỏi) - Cảm nhận được cái đẹp và vận dụng kiến thức mỹ thuật vào học t ập, sinh ho ạt hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: - Tranh ảnh, bài vẽ trang trí đậm, nhạt. - Tranh ảnh có độ đậm nhạt. HọcSinh - Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Kiểm tra : - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét * Bài mới - Giáo viên cho HS xem 2 bức tranh có độ đậm nhạt phân biệt rỏ dàng để các em so sánh. - Từ đó GV rút ra kết luận và dẫn vào bài mới. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh minh họa để học sinh tự nhận biết về độ đậm nhạt. - GV củng cố thêm. - Đậm-vừa-nhạt. - Trong tranh có 3 sắc độ: đậm-vừa-nhạt. Ba độ đậm nhạt này làm cho bài vẽ sinh động hơn. - GV đặt câu hỏi để HS trả lời. Độ đậm nhạt trong các bức tranh như thế nào ? - Sau khi HS trả lời, GV khẳng định và bổ sung. - Ngoài ra còn có các mức độ đậm nhạt khác nữa. Hoạt động 2 : Cách vẽ - GV vẽ minh họa trực tiết lên bảng để HS quan sát, biết cách vẽ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Quan sát, nhận xét. - HS trả lời câu hỏi - S khác nhận xét bổ sung - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét dày - Vẽ độ đậm vừa: đưa nét nhẹ tay hơn,nét thưa hơn. - Vẽ nhạt: nét nhẹ nhàng, đan thưa Hoạt động 3 : Thực hành. - GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn. - GV quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là HS yếu kém. - GV nhắc HS vẻ thể hiện rõ các độ đậm nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành.. - HS thực hành. - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét. - HS về nhà vẽ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 2. Thứ …… ngày ……… tháng ……… năm 200… Bài 2 : Thường thức mĩ thuật:. XEM TRANH THIẾU NHI. I. MỤC TIÊU : - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh. - HS khá, giỏi : Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh. - Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Tranh in trong SGK. - Sưu tầm tranh thiếu nhi trong nước và quốc tế. Học sinh: - Vở tập vẻ - Sưu tầm tranh thiếu nhi trong nước và quốc tế,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Kiểm tra : - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV giới thiệu cho HS một số bước tranh khác của GV nhau của thiếu nhi Việt Nam. Từ đó GV dẫn vào - HS quan sát, lắng nghe bài mới. * Bài mới : Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên giới thiệu tranh Đôi ban. - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Xem tranh - GV treo tranh lên bảng, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu tranh; -Trong tranh vẽ những gì ? - Hai bạn trong tranh đang làm gì ? - Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh. - Em có thích bức tranh này không vì sao ? - Sau khi HS trả lời,GV khẳng định và bổ sung. - GV bổ sung ý kiến cho HS và hệ thống lại nội dung: + Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu.Nhân vật chính là hai đôi bạn được vẽ ở phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm và hai chú gà làm bước trcanh them sinh động, hấp dẫn hơn. + Hai đôi bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách. + Màu sắc trong tranh có đậm nhạt đây là một bức tranh đẹp. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá - GV dựa vào quá trình học tập, tham gia trả lời câu hỏi của HS để nhận xét. - GV nhận xét chung và riêng về tinh thần học tập của HS. - GV khen ngợi HS hăng hái phát biểu. Dặn dò: - HS về nhà sưu tầm và tập nhận xẻttanh - Quan xát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên để học bài mới.. Tuần 3. - HS trả lời câu hỏi - HS kể; - HS bày tỏ ý kiến. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS chú ý lắng nghe, cảm nhận.. HS chú ý lắng nghe. - HS về nhà sưu tầm - HS quan sát. Thứ …… ngày ……… tháng ……… năm 2009.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vẽ theo mẫu BÀI 3 : VẼ LÁ CÂY. I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Thích học vẽ, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Tranh lá cây, quy trình minh họa cách vẽ lá cây - Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Kiểm tra đồ dùng : - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .Dạy bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số loại lá cây và đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời về: + Tên lá. + Màu sắc. + Hình dáng. - Lá bàng, lá hồng, lá trầu. - GV nhận xét, kết luận: Lá cây có hình dáng, màu sắc khác nhau. * GV nhắc HS phải luôn có ý thức bảo vệ cây xanh vì cuộc sông của cả nhân loại,và để có màu xanh đẹp mãi quê hương. Hoạt động 2: Cách vẽ cái lá. - GV hướng dẫn HS cánh vẽ: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh minh họa ở ĐDDH để các em nhận ra một số lá cây. - GV vẽ trực tiếp lên bảng các bước vẽ để HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV. - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> quan sát. + Vẽ hình dáng chung của cái lá trước. + Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá; + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành. - Trước khi thực hành GV cho HS xem một số bài vẽ lá cây của HS năm trước để các em rút kinh nghiệm; - GV cho HS thực hánh theo các bướ đã hướng dẫn - GV gợi ý các em làm bài : + Vẽ hình vừa với phần giấy + Vẽ hình dáng của chiếc lá + Vẽ màu teo ý hích: có đậm, có nhạt - GV quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là HS yếu. kém. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét một số bài tiêu biểu đẹp và chưa đẹp. - Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. - GV bổ sung và xếp loại. Dặn dò : - Hoàn thành bài vẽ lá cây. - Quan sát hình dáng và màu sắc của một vài loai cây để học bài mới.. Tuần 4. - HS quan sát. - HS xem và rút kinh nghiệm. - HS thực hành - HS chú ý lắng nghe. - HS cùng GVchọn bài vẽ để nhận xét. - HS nhận xét và trọn bài vẽ đẹp theo ý thích. HS lắng nghe. Thứ ……… ngày ……… tháng ……… năm 200… Bài 4: Vẽ tranh đề tài. I. MỤC TIÊU :. VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một số loại cây trong vườn. - Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản. - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ được tranh vườn cây đơn giản (hai hoặc ba cây) và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp. - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Tranh, ảnh các loại cây. - Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Kiểm tra : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Bài mới : - GV cho HS hát 1 bài hát có nội dung liên quan đến vườn cây, sau đó GV dẫn vào bài mới. Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS kể tên một số loại cây mà mình biết. - Cho HS xem tranh về đề tài cây . - Giới thiệu tranh. - Trong tranh, ảnh này có những cây gì ? - Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Gợi ý về hình dáng, màu sắc. - Hướng dẫn cách vẽ : - Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau. - Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động - Vẽ màu tùy thích. * Để có một bức tranh đẹp chúng ta phải có những cây xanh đẹp, để được như vây chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Hoạt động 3 : Thực hành. - Trước khi thực hành, cho HS xem một số bước tranh của HS năm trước để các em rút kinh. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Cả lớp hát. - HS kể - Quan sát. - Trả lời câu hỏi - HS kể - Theo dõi hướng dẫn.. - Vẽ vào vở.. - HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghiệm. - Cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn - GV nhắc các em vẽ vừa khung hình, tô màu không lem. - Quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là HS yếu kém. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn bài để nhận xét. - Cho HS tự nhận xét, chọn bài đẹp theo ý thích. - GV nhận xét, khen ngợi. Dặn dò: - Quan sát hình dáng màu sắc một số con vật, sưu tầm tranh.. Tuần 5 :. - HS xem tranh, rút kinh nghiệm. - Thực hành - HS lắng nghe - HS cùng GV chọn bài - Tự chọn bài dẹp - HS về quan sát. Thứ …… ngày…… tháng …… năm 2009 Bài 5: Tập nặn tạo dáng. NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT. I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Học sinh biết cách nặn con vật. - Nặn được con vật theo ý thích. - HS khá, giỏi : Hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ : * Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật quen thuộc. - Bài của HS cũ. * Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Tranh ảnh về các con vật - Đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Kiểm tra : - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. GV. * Bài mới: - GV giới thiệu bài mới:GV cho HS hát bài hát liên quan đến con vật,từ bài hát GV dẫn vào bài mới. - Cả lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu một số tranh về con vật để HS quan sát, trả lời câu hỏi : + Tên con vật là gì ? + Hình dáng đặc điểm. + Các bộ phận chính của con vật. + Màu sắc của con vật. - GV bổ sung - Yêu cầu HS kể tên một số con vật. Hoạt động 2: Cách nặn - Có 2 cách nặn như sau: + Cách1: - Nặn các bộ phận con vật rồi ghép lại với nhau thành con vật + Cách 2: - Nặn con vật trực tiếp từ một thỏi đất - GV nặn mẫu một con vật để HS Quan sát. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn: - Quan sát, gợi ý cho HS còn lúng túng chưa biết cách nặn. - Nhắc HS nặn thể hiện được đặc điểm con vật Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn bài để nhận xét. - GV cho HS tự giới thiệu về đề tài của mình hoặc của nhóm. GV nhận xét chung, khen ngợi HS có bài đẹp. Dặn dò: -Về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật - Chuẩn bị cho bài mới.. - Quan sát - Trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung - 1HS kể - HS khác kể thêm. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát. - Thực hành. - HS cùng GV chọn bài. - HS về nhà thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 6 :. Thứ …… ngày……. tháng …… năm 2009. Bài 6 : vẽ trang trí MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. MỤC TIÊU : - Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: : da cam. tím. xanh lá cây. - Biết cách sử dụng các màu đã học. - Vẽ được màu vào hình có sẵn . - HS khá, giỏi : Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, tô màu đều, gọn trong hình. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Bảng màu cơ bản và ba màu mới (phóng to). - Một số tranh ảnh có hoa quả, đồ vật với các màu: đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh lá cây… - Tranh dân gian : Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý, … - Bộ ĐDDH. 2. Học sinh: - VTV - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Kiểm tra : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Hát. - Xem tranh vẽ đẹp tiết trước của bạn. - GV nhận xét, tuyên dương * Bài mới: - Giới thiêu bài: - Giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận biết : + Màu sắc trong thiên nhiên luôn thay đổi và phong phú. Hoa, quả, cây, đất, trời, mây, núi, các con vật … đều có màu sắc đẹp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS chuẩn bị - Cả lớp hát. - Xem tranh nhận xét.. Quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Đồ vật dùng ngày do con người tạo ra cũng có nhiều màu như : quyển sách, cái bút, cặp sách, quần áo… - Chốt : Màu sắc làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gợi ý cho HS nhận ra các màu: + Màu đỏ, vàng , xanh lam. + Màu da cam, màu tím, màu xanh lá cây. - Yêu cầu HS tìm các màu trên ở hộp chì màu . - Treo hình minh họa màu sắc, hướng dẫn HS nhận thấy : + Màu da cam do màu đỏ pha với màu vàng. + Màu tím do màu đỏ pha với màu làm. + Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu - Treo tranh Vinh hoa. Gợi ý cho HS nhận ra các hình : em bé, con gàtrống, bông hoa cúc,… Đây là bức tranh phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ. Tranh có tên là Vinh hoa. - Gợi ý cho HS cách vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và nền tranh. - Lưu ý HS chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho HS vẽ màu tự do. - GV theo dõi gợi ý giúp HS chọn màu và vẽ vào đúng hình ở tranh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét về : + Màu sắc. + Cách vẽ màu - Nhận xét, tìm bài vẽ đẹp. - Cho HS thi quan sát và gọi nhanh tên màu trong tranh theo yêu cầu. Dặn dò: - Sưu tầm tranh thiếu nhi về đề tài Em đi học.. - HS nêu màu của một số đồ vật xung quanh. - Nhắc lại.. - Trả lời.. - quan sát.. - Hs lưu ý. - Thực hành, HS vẽ màu trong VTV.. - HS cùng GV nhận xét. Mỗi tổ cử 1 hs thi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Về nhà sưu tầm. Tuần 7 :. Thứ …… ngày…….. tháng …… năm 200… Bài 7: Vẽ tranh đề tài :. EM ĐI HỌC. I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học. - Biết cách vẽ tranh Đề tài em đi học. - Vẽ được tranh đề tài Em đi học. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : + Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Em đi học. + Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ và bộ ĐDDH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Kiểm tra : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Hát. - Cho HS xem tranh vẽ đẹp của các bạn trong tiết trước. * Bài mới - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp vẽ tranh theo đề tài rất gần gũi với các em. Đó là tranh vẽ đề tài Em đi học. Các em chú ý vẽ tranh và vẽ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS chuẩn bị - HS cả lớp hát. - Xem tranh, nhận xét. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> màu cho đẹp nhé ! - GV ghi tên bài . Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV giới thiệu tranh, ảnh, nêu câu hỏi gợi ý hình ảnh HS lúc đến trường : + Hằng ngày em thường đi học cùng ai ? + Khi đi học em mặc quần áo như thế nào và mang theo gì ? + Phong cảnh hai bên đường như thế nào ? + Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào ? - GV cho hs xem thêm một số hình ảnh đã chuẩn bị. Hoạt động 2 : Cách vẽ - Treo tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ. GV gợi ý : - Vẽ hình : + Chọn một hình ảnh cụ thể cho đề tài Em đi học. + Cách sắp xếp hình vẽ, bố cục trong tranh. + Co thể vẽ một hoặc nhiều bạn đến trường. + Mỗi bạn một dáng vẻ riêng, mặc quần áo đồng phục. + Vẽ thêm cáchình ảnh khác cho thêm sinh động như : cây cối hai bên đường, xe cộ, nhà cửa … - Vẽ màu : vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt sao cho tranh rõ nội dung đề tài . Hoạt động 3 : Thực hành. - Lưu ý HS vẽ màu cho đều. - GV nhắc HS vẽ hình vứa với phần giấy ở vở tập vẽ. - Tổ chức thảo luận nhóm 2 hs để tìm cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi cho bài vẽ thêm sinh động. - Cho HS thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét đánh giá :. - HS nhắc lại đề tài. - Quan sát, trả lời. - Đi học cùng bạn. - Quần xanh áo trắng, đội mũ…. - Quan sát tranh, lắng nghe hướng dẫn.. - HS trao đổi vể cách chọn màu sắc cho phù hợp hài hòa làm nổi bật nội dung tranh. - HS vẽ trong VTV..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Cách sắp xếp hình vẽ cân đối chưa ( người, - HS nêu nhận xét về tranh của nhà cửa, cây cối …) trong tranh. bạn vẽ . + Cách vẽ màu : ( đậm, nhạt, tươi sáng, sinh động …) - Tuyên dương những bài vẽ đẹp. Dặn dò - Chú ý quan sát thêm những phong cảnh khác xung quanh để có thể tự vẽ về một đề tài. - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong). - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi chuẩn bị - Lắng nghe, thực hiện. cho tiết sau.. Tuần 8 :. Thứ …… ngày…… tháng …… năm 2009. Bài: 8 Thường thức mĩ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU. I. MỤC TIÊU : - HS làm quen , tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ. - Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - HS khá, giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. - Yêu mến anh bộ đội. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một vài bức tranh của họa sĩ : tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung bằng các chất liệu khác nhau ( khắc gỗ, lụa, sơn dầu, . . .) - Tranh của thiếu nhi vẽ. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Sưu tầm tranh của họa sĩ, của thiếu nhi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Tg. Hoạt động của GV * Kiểm tra : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Hát - Cho HS xem tranh vẽ đẹp về đề tài Em đi. Hoạt động của HS - HS chuẩn bị - Cả lớp hát - Xem tranh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> học của các bạn trong lớp. - Khen các bạn vẽ đẹp. * Bài mới - GV giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh tiếng đàn bầu. - Giới thiệu tranh trong bộ ĐDDH giúp HS nhận biết về các chất liệu màu. Hoạt động 1 : Xem tranh - GV yêu cầu HS xem tranh ở vở tập vẽ, trả lời các câu hỏi : + Tên bức tranh là gì ? + Tranh vẽ mấy người ? + Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì ? + Em có thích tranh tiếng đàn bầu của họa sĩ Sĩ Tốt không ? Vì sao ? + Trong tranh họa sĩ đã sử dụng những màu nào ? - GV chốt bổ sung : Bức tranh Tiếng đàn bầu vẽ về đề tài bộ đội. - Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Có hai em bé quỳ bên chõng chăm chú lắng nghe. Màu sắc bức tranh trong sáng, đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất sinh động. - Tiếng đàn bầu là một bức tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết giữa bộ đội và thiếu nhi. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Khen những HS tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài. Dặn dò - HS sưu tầm tranh in trên sách báo. - Tự tập nhận xét tranh. - Quan sát các loai nón, chẩn bị cho tiết sau.. - Quan sát tranh. - Trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung - HS bày tỏa ý kiến. - Trả lời. - HS chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. - Về sưu tầm - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tổ trưởng. Tuần 9 :. BGH. Thứ …… ngày…….. tháng …… năm 2009. BÀI 9 : vẽ theo mẫu : VẼ CÁI MŨ (NÓN).. I. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của một số loại mũ (nón). - Biết cách vẽ cái mũ (nón). - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Ham thích học vẽ, vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Tranh ảnh các loại mũ, Các loại mũ thật, hình minh họa cách vẽ cái mũ. - Một số bài vẽ cũa HS năm trước.. - 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra : - HS chuẩn bị - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới : Giới thiệu bài. - Giới thiệu một số mũ đã chuẩn bị. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - GV đặt một số câu hỏi gợi ý: - Trả lời - Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ? - Hình dáng các loại mũ có khác nhau không? - Mũ thường có màu gì ? - HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 2 : Cách vẽ cái mũ. - GV hướng dẫn cụ thể lên bảng: + Phác phần chính của mũ + Vẽ các chi tiết cho giống mũ + Trang trí cho đẹp thêm. + Tô màu Hoạt động 3 : Thực hành. - Trước khi thực hành,GV cho HS xem một số tranh của các bạn lớp trước: - Cho các em thực hành - Quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là HS không co năng khiếu, còn lúng túng. - Gv đến từng bàn để quan sát, giúp đỡ các em -Vẽ màu sắc trong sáng, có đậm nhạt. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn mới. Tuần 10 :. - Quan sát.. - Xem tranh rút kinh nghiệm - Lớp thực hành vẽ.. - HS cùng GV chọn bài. - HS nhận xét. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 2009. Bài 10 : Vẽ tranh đề tài : TRANH CHÂN DUNG. I. MỤC TIÊU : - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung đơn giản. - Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích. - HS khá, giỏi : Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Sưu tầm một số tranh ảnh về chân dung..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - 2. Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Kiểm tra : - HS chuẩn bị - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới : Giới thiệu bài. - Vài em nhắc tựa. - Giới thiệu một số tranh ảnh về chân dung. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung. - Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân hoặc toàn thân. - Quan sát trả lời câu hỏi. - Khuôn mặt người có dạng như thế nào ? - Phần chính trên khuôn mặt là gì ? Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh chân dung - Em nhận ra được những hình ảnh gì ? - Quan sát. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung. - Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với khổ giấy. - Vẽ cổ, vai, vẽ tóc, mắt, mũi, miệng. - Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu . Vẽ màu tóc, màu da, màu áo, màu nền. Hoạt động 3 : Thực hành. Gợi ý : Chọn màu và vẽ màu tương thích với nét - HS thực hành. mặt. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: về màu sắc, cách vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS cùng GV chọn bài - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - HS nhận xét - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - HS về nhà vẽ - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn -HS về nhà chuẩn bị thành. - Về nhà chuẩn mới . Phần kí duyệt của nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tổ trưởng. Tuần 11 :. BGH. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200…. Bài 11: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Biết vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp (HS khá- giỏi). - Yêu thích vẻ đẹp của đường diềm. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Cái đĩa, cái quạt, giấy khen, phong bì… có trang trí đường diềm. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.Bài vẽ của HS. - 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS chuẩn bị bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số đường diềm trang trí ở - Quan sát. đồ vật như áo, váy, đĩa, bát, lọ hoa, khăn …. - Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thế nào - Trả lời ? - HS khác nhận xét bổ sung - GV bổ sung - Các họa tiết giống nhau thường vẽ bằng - HS chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhau và cùng màu. Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết vào đường diềm và vẽ màu - GV hướng dẫn - Hình vẽ hoa thị.Vẽ tiếp hoạ tiết. Vẽ màu đều. Nên vẽ màu nền, màu nền khác với màu hoạ tiết. - Họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Hoạt động 3 : Thực hành. - GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn - Theo dõi.Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. - Quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn mới. Tuần 12 :. - Theo dõi .. - Cả lớp thực hành.. - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị.. Bài 12 : Vẽ theo mẫu VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI. I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. - Biết cách vẽ lá cờ. - Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu( HS khá- giỏi). - Nhận biết ý nghĩa của các loại cờ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS. 2. Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới : - Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài bằng cách đặt các câu hỏi về lá cờ để HS trả lời, từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới. - Ghi tựa lên bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV.. - Trả lời và lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài xong.. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.. - Giới thiệu một số loại cờ : Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội. - Em biết gì về hình dáng, màu sắc của cờ - Trả lời Tổ quốc ? - Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc như - HS khác nhận xét, bổ sung thế nào ? - Chú ý lắng nghe - Xem và cảm nhận - GV khẳng định, bổ sung - GV cho HS xem hình ảnh về các ngày lễ hội. Hoạt động 2 : Cách vẽ lá cờ. - Theo dõi . - Hướng dẫn vẽ. - Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy, vẽ ngôi sao ở giữa vẽ 5 cánh đều nhau. - Vẽ màu : nền đỏ, sao vàng. - Cờ lễ hội : Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau. - Vẽ màu tuỳ thích. Hoạt động 3 : Thực hành. - Cho HS thực theo đã hướng dẫn - Cả lớp vẽ vào vở . - Cho HS thực hành vẽ lá cờ Tổ quốc. - Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới.. - HS cùng GV chọn bài. - HS nhận xét.. - HS về nhà vẽ. - HS về nhà chuẩn bị. Phần kí duyệt của nhà trường Tổ trưởng BGH. Tuần 13 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 2009. Bài 13: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN. I. MỤC TIÊU : - HS hiểu đề tài vườn hoa và công viên. - Biết cách vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên. - Vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay công viên theo ý thích. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp ( HS khá- giỏi). - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Sưu tầm phong cảnh về Vườn hoa hoặc công viên, Tranh của thiếu nhi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.Bài vẽ của HS. 2.Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bằng cách dẫn dắt. - GV ghi tựa lên bảng Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu một số tranh. Gợi ý cho HS nhận biết. - Vẽ về vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh với nhiều màu sắc khác nhau. - Ở trường, ở nhà cũng có vườn hoa, cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp. * GV nhắc các em phải có ý thức bảo vệ cây xanh để góp phần làm cho vườn hoa đẹp thêm đồng thời cũng là bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. - Em kể tên các vườn hoa mà em biết ? - Trong vườn hoa ngoài hoa ra còn có hình ảnh gì ? - GV khẳng định,bổ sung Hoạt động 2 : Cách vẽ - Hướng dẫn vẽ. - Vẽ vườn hoa hay công viên có thể vẽ thêm người, chim thú hoặc cảnh vật khác. - Vẽ thêm hình ảnh phụ. - Vẽ màu tươi sáng. Hoạt động 3 : Thực hành. - GV cho HS thực - Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS không có. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài xong. - Quan sát, nhận biết - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe và thực hiện. - Kể - Trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe - Quan sát, theo dõi. - Chú ý lắng nghe. - Cả lớp thực hành vẽ. Tô màu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới. - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị. Tuần 14 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200…. Bài 14 : Vẽ trang trí : VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU. I. MỤC TIÊU : - HS hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông. - Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. - Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp (Hs khá- giỏi). - Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Một vài vật dạng hình vuông có trang trí. - Một số bài trang trí hình vuông. 2.Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài mới : Giới thiệu bài : GV giới thiệu thông qua các hình ảnh, từ đó dẫn vào bài mới - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài xong. - Ghi tựa bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số tranh. Gợi ý cho HS nhận biết. + Vẻ đẹp của hình vuông được trang trí thường là hoa lá, các con vật. + Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt (cái khăn vuông, cái khay, ……. ). + Cách sắp xếp : hình mảng chính được sắp xếp ở chính giữa, hình mảng phụ ở các góc, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu. Hoạt động 2 : Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu. - GV yêu cầu HS nhìn họa tiết mẫu để vẽ đúng. - Gợi ý cách vẽ màu. - Họa tiết giống vẽ cùng màu, vẽ màu kín trong họa tiết, có thể vẽ màu nền trước. Hoạt động 3 : Thực hành. - Cho HS thực hành -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp. - Quan sát. - Nêu nhận xét.. - Theo dõi. - Cả lớp thực hành vẽ. Tô màu.. - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tục hoàn thành - Về nhà chuẩn bị bài mới.. - HS về nhà vẽ. - HS về nhà chuẩn bị Phần kí duyệt của nhà trường Tổ trưởng. Tuần 15 :. BGH. Thứ …… ngày……… tháng …… nă m 2009. Bài 15 : Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CỐC (Cái li) I. MỤC TIÊU : - HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại cốc. - Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc theo mẫu. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu( HS khá- giỏi). - Thích cái đẹp trong nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ : -Một vài cái cốc có hình dạng khác nhau. •-Một số bài vẽ của học sinh. Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV. - Chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi Dạy bài mới : Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài xong. -Ghi tựa: - Chú ý lắng nghe, Quan sát Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số vật mẫu. Gợi ý cho.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HS nhận biết. + Loại có miệng rộng hơn đáy. + Loại có miệng và đáy bằng nhau. + Loại có đế tay cầm. + Trang trí khác nhau. + Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh. Hoạt động 2 : Cách vẽ cái cốc. - GV yêu cầu HS chọn mẫu để vẽ. + Phác khung hình chung + Phác các nét thẳng + phác các bộ phận + vẽ chi tiết - Gợi ý cách vẽ màu. Hoạt động 3 : Thực hành. - Cho HS thực hành - Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới Tuần 16 :. - HS thực hành - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 2009. Bài 16 : Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. MỤC TIÊU : - HS hiểu cách nặn con vật. - Biết cách nặn con vật. - Nặn đươc một con vật theo ý thích của mình. - Hình nặn cân đối, biết phối màu phù hợp (HS khá- giỏi). - Thích cái đẹp trong nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau. •- Một số bài vẽ của học sinh. - Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi Dạy bài mới : Giới thiệu bài. GV ghi tựa bài xong. Ghi tựa bài: - Quan sát, nhận biết Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số hình ảnh. Gợi ý cho HS nhận biết. + Tên các con vật… + Sự khác nhau về hình dáng màu sắc. Hỏi đáp : + Con vật này gồm có những bộ phận nào ? + Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đặc điểm nào ? - HS khác nhận xét,bổ sung + Con mèo thường có màu gì ? - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe và thực hiện. - GV khẳng định, bổ sung. * Thông qua các hình ảnh của con vật, GV nhắc HS nên bảo vệ các con vật và yêu mến các con vật. Hoạt động 2 : Cách nặn con vật. - GV hướng dẫn HS cách nặn con vật theo các bước đã học ở các tiết trước. - Chú ý lắng nghe, quan sát. Hoạt động 3 : Thực hành. - Cho HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Có thể tổ chức thực hành theo nhóm. - Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách nặn. - Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS - HS thực hành theo hướng dẫn của GV không có năng khiếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn sản phẩm để nhận xét. - HS cùng GV chọn sản phẩm. - GV cho HS tự nhận xét và chọn sản - HS nhận xét phẩm mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có sản phẩm đẹp. Dặn dò - Về nhà vẽ vào VTV 2. - Về nhà chuẩn bị bài mới - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị Phần kí duyệt của nhà trường Tổ trưởng. Tuần 17 :. BGH. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 2009. Bài 17 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ I. MỤC TIÊU : - Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích (HS : khá- giỏi). - Thích tranh dân gian. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Tranh : Phú quý, Gà mái. Sưu tầm tranh dân gian. •- Một số bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh : Sưu tầm tranh dân gian. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV. - Bài mới: - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng - Chú ý lắng nghe, quan sát. cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của HS, - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV dẫn vào bài mới. GV ghi tựa bài xong. - Ghi tên bài Hoạt động 1 : Giới thiệu về tranh dân gian - Giới thiệu một số tranh dân gian - HS quan sát, nhận xét chuẩn bị. + Tên tranh. + Các hình ảnh trong tranh. + Những màu sắc chính trong tranh. GV tóm tắt. + Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời - Chú ý lắng nghe thường được treo vào dịp Tết nên gọi là tranh Tết. + Tranh do nghệ nhân làng Đông Hồ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công. Tranh dân gian đẹp ở bố cục, màu sắc, đường nét. Hoạt động 2 : Xem tranh - Trả lời câu hỏi - Hình ảnh chính trong tranh ? - Hình em bé được vẽ như thế nào ?..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Em bé có đeo những vật gì trong người ? * Những hình ảnh đó cho thấy em bé bụ bẫm. - Ngoài ra còn có những hình ảnh nào ? - Hình con vịt vẽ như thế nào ? - Màu sắc như thế nào ? - Trực quan : Tranh Gà mái. -Hình ảnh nào rõ nhất trong tranh ? -Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ? - Trả lời câu hỏi - Những màu nào có trong tranh ? - GV nhấn mạnh : Gà con đang quây quần bên gà mẹ Gà mẹ tìm mồi cho con thể hiện sự quan - Chú ý lắng nghe tâm chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà. Và cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm ấm no của người nông dân. Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi HS tích cực trong tiết học. - Nhận xét chung giờ học - Chú ý lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị bài.. Tuần 18 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 18 : Vẽ trang trí : VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh biết cách vẽ màu theo ý thích vào hình có sẵn. - Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. (HS : khá giỏi) II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau. - Bài vẽ của học sinh lớp trước..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV HS. - Bài mới : - Giới thiệu bài : Trong những dịp - Chú ý lắng nghe… lễ, tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi, có rất nhiều trò chơi nhưng Đấu vật là một hoạt động trong những ngày vui đó, cảnh này diễn ra ở sân đình, đường làng, đường phố,...GV dẫn vào bài mới. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV - Ghi tên bài ghi xong tựa bài. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. - Giáo viên giới thiệu một số tranh - Quan sát ảnh có các cảnh lễ hội, có quang cảnh vui tươi, nhộn nhịp,... - Tranh dân gian là dòng tranh cổ - Học sinh tìm hiểu tranh dân gian. truyền củaViệt Nam có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết. - Tranh do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nổi bật nhất là tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh. - Tranh có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc,... - Giáo viên cho học sinh xem các hình có các cảnh sinh hoạt khác nhau. H. Em có thể kể tên một số bức tranh - HS trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> dân gian mà em biết ? - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong vở của học sinh. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ. - Hình người đang đấu vật và các hình ảnh khác, Màu sắc và tư thế của các nhân vật. Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ màu cho phù hợp và đẹp. H. Trong bức tranh này có hình ảnh gì, hình ảnh đó đang diễn ra như thế nào ? H. Tư thế của các nhân vật trong tranh đang làm gì ? - Tìm màu hình người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,... - Tìm màu nền cho phù hợp. - Các màu đứng cạnh nhau phải phù hợp, không được trùng màu nhau, màu tươi sáng thể hiện được nội dung của tranh. - Tìm màu có màu đậm và màu nhạt. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ tranh hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên cho học sinh tô màu vào hình trong vở. - Tìm màu sắc phù hợp với hình. - Tìm màu theo ý thích. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài thể hiện sự sáng tạo.. - Quan sát. - Trả lời câu hỏi. - HS tham khảo.. - HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới.. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị Phần kí duyệt của nhà trường Tổ trưởng. BGH.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 19 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 19 : Vẽ Tranh. ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ CHƠI I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh. - Học sinh hiểu giờ ra chơi ở sân trường. - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi. - Học sinh vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường. - Tranh ở bộ ĐDDH. - Tranh ảnh của học sinh lớp trước. 2.Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Bài mới : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách - Chú ý lắng nghe dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài mới. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi - Ghi tên bài GV ghi tựa bài xong. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để - Quan sát học sinh nhớ lại..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> H. khung cảnh sân trường trong giờ ra - Trả lời câu hỏi chơi như thế nào? H. Giờ ra chơi chúng ta thường thấy các trò chơi nào? H. Kể tên một số hoạt động của trường? H. Em thích nhất là hoạt động nào ở sân trường? - Giáo viên dựa trên câu trả lời của học sinh - Chú ý lắng nghe và bổ sung thêm. + Trò chơi nhảy dây. + Các bạn đang đá cầu. + Cảnh đọc báo. + Cảnh múa hát,... - Quang cảnh sân trường. - Có cây che bóng mát, bồn hoa, cây cảnh,... có nhiều màu sắc khác nhau. - Các em nhớ lại cảnh sinh hoạt trên sân trường trong giờ ra chơi. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. - GV gợi ý học sinh tìm chọn nội dung đề - Học sinh nghe giảng. tài và hướng dẫn cách vẽ trên bảng. -Trả lời câu hỏi H. Em vẽ về hoạt động nào ? H. Hoạt động đó có hình dáng như thế nào ? - Chọn hình ảnh học sinh là chính trước, tìm hình ảnh phụ sau. - Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối với khổ giấy. - Tìm các hình dáng sinh động như: Đứng, chạy, nhảy,...và trang phục. - Tìm màu sắc phù hợp để vẽ tranh có màu đậm màu nhạt, màu sáng màu tối để vẽ tranh. - Giáo viên vẽ trên bảng một số hình ảnh để học sinh quan sát. + Không nên vẽ nhiều hình ảnh, cần vẽ đơn giãn không rườm rà. + Màu sắc và độ đậm nhạt phù hợp. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên cho học sinh vẽ bài vào vở vẽ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giáo viên đi đến từng bàn để hướng dẫn học sinh làm bài đúng trọng tâm. - Nhắc nhở học sinh tìm hình ảnh chính - HS thực hành phụ phù hợp. - Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng tìm được hình đơn giản, màu sắc tươi sáng để học sinh hoàn thành được bài vẽ. - Hoàn thành bài tập tại lớp, giáo viên động viên khích lệ học sinh làm bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh tô màu tươi sáng rõ nội dung. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. - HS cùng GV chọn bài Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục - HS nhận xét hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới.. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị. Tuần 20 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200…. Bài 20 : Vẽ theo mẫu VẼ CÁI TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH) I. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách. - Học sinh biết cách vẽ cái túi xách. - Học sinh vẽ được cái túi xách theo mẫu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Chuẩn bị tranh, ảnh các loại cái túi xách. - Mẫu một số cái túi xách có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Hình minh hoạ của học sinh lớp trước. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Bài mới : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách - Chú ý lắng nghe dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài mới. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV - Ghi tên bài ghi tựa bài xong. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiêu một số cái túi xách khác - Quan sát nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy. - Em có nhận xét gì về hình dáng của các túi - Trả lời câu hỏi xách này ? - Giáo viên cho học sinh xem túi xách khác - Quan sát nhau để học sinh nhận thấy: - Những cái túi xách này có các hình trang trí - Trả lời câu hỏi như thế nào ? - Cái túi xách có những bộ phận nào ? - Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau c ủa các túi xách trên ? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số túi xách khác nhau cho học sinh thấy chúng có - Quan sát hình dáng và màu sắc đẹp. - Giáo viên nêu tóm tắt : Túi xách có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau nhưng chúng đều có - Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> phần thân, miệng và đáy, quai cầm,... - Mỗi hình dáng hay màu sắc nhằm tô điểm thêm cho các đồ vật và nói lên được một phần tính cách của người đó. Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách. - Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu giáo viên treo trên bảng và hướng dẫn cách vẽ. - Giáo viên phác một số hình ảnh có bố cục khác nhau cho học sinh thấy. - Tìm hình dáng chung của cái túi xách, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy. - Tìm hình dáng chung của cái túi xách. - Tìm từng bộ phận như phần quai, tay cầm,... - Nhìn mẫu để vẽ cho giống. - Tìm nét cong của hoạ tiết. - Tìm hình cho giống mẫu. - Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của cái túi xách. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu và vẽ bài vào vở. - Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy. - Tìm đặc điểm chung của cái túi xách. - Vẽ hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của cái túi xách. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.. - Quan sát. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ. - HS tham khảo.. - Cả lớp thực hành..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Dặn dò - Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới.. - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét - Chú ý lắng nghe. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị.. Tuần 21 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN. I. MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người (đầu, mình, chân, tay). - Học sinh biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. - Học sinh nặn được dáng người. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các dáng người đang hoạt động. - Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về dáng người. - Bài tập nặn của học sinh lớp trước. - Đất nặn. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Bài mới: - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách - Chú ý lắng nghe dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV bài mới. ghi tựa bài xong. - Ghi tên bài - Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh các bức tượng về dáng người cho học sinh - Trả lời câu hỏi nhận thấy. - Người có những bộ phận chính nào ? - Các bộ phận như đầu, thân, chân, tay có dạng hình gì ? - Em hãy nêu một số dáng hoạt động của con người ? - Người này có tư thế như thế nào? - Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các bộ phận đó? - Khi chạy, nhảy, đi, đứng các bộ phận con - HS khác nhận xét,bổ sung người có đặc điểm như thế nào ? - Chú ý lắng nghe - Quan sát - GV khẳng định, bổ sung - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình dáng khác nhau để thấy chúng có sự - Chú ý lắng nghe giống và khác nhau. - Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các bộ phận của con người có cấu tạo như đầu hơi tròn, thân, chân, tay có hình khối trụ,... - Để nặn được hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục cân xứng. Hoạt động 2: Cách nặn. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số - Quan sát tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh cách nặn..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Có hai cách nặn căn bản. + Cách 1. - Nặn từng bộ phận một của hình người - Chú ý lắng nghe, quan sát như nặn đầu hình giống quả trứng trên to dưới nhỏ, nặn tay, chân người hình khối trụ. - Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể vẽ hình mắt mũi miệng cho hoàn chỉnh hình. - Nặn thêm các hình ảnh phụ vào để tạo thành hình sinh động. + Cách 2. - Nặn hình dáng người từ một thỏi đất có thể nắn vuốt để tạo thành nét cong của hình dáng người. - Nặn thêm các hình ảnh phụ xung quanh để tạo thành tranh . - Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc khác nhau cho sinh động. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và nặn bài. Có thể cho học sinh giới thiệu một số tư thế khác nhau. - Tìm hình dáng chung cân đối. - Quan sát và thực hành - Tìm đặc điểm của hình mình định nặn. - Nặn hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của hình người. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Em nao chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới.. - HS cùng GV chọn bài . - HS nhận xét - Chú ý lắng nghe - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị. Tuần 22 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 22: Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM. I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Học sinh trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Một số đồ vật có trong trang trí đường diềm. - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Một số hoạ tiết dùng trong trang trí. 2.Học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ. - Vở tập vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV. - Bài mới : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách - Chú ý lắng nghe dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Ghi tên bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV ghi tựa bài xong.. - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được trang trí đường diềm và gợi ý tác dụng của - Quan sát nó. - Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, nối tiếp kéo dài thành đường diềm, đường diềm được trang trí để đồ vật đẹp hơn. - Đường diềm người ta dùng để làm gì ?. - Trả lời câu hỏi. - Người ta dùng những hoạ tiết nào để vẽ hình ? - Các hoạ tiết đó được sắp xếp như thế nào ? - Những màu nào được vẽ trên đường diềm ? - Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên bổ sung thêm. Hoạt động 2 : Cách vẽ trang trí đường diềm. - Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu trên bảng để học sinh quan sát. - Học sinh quan sát và nghe giảng. - Đường diềm là hai đường thẳng song song cách nhau một khoảng cách, khoảng cách đó được chia làm nhiều ô bằng nhau. + Phác trục vẽ hoạ tiết đối xứng. + Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh. - Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau. - Hoạ tiết được vẽ thường nhắc lại hoặc nối tiếp nhau. - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý.. - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc 4 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng màu và ngược lại. - Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài hoà. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào đường diềm cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt. - Tìm hình phù hợp để vẽ bài. - Vẽ theo các bước vẽ trang trí. - Không nên sử dụng quá nhiều màu trong một bài. - Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài.. Thực hành. - Định hướng cho học sinh tìm đúng hình. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới. HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét - Chú ý lắng nghe. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 23 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 23 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO. I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo. - Học sinh thêm yêu quý mẹ và cô giáo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Chuẩn bị tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo. - Một số bài vẽ mẹ và cô giáo khác nhau. - Hình minh hoạ cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh : - Vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS chuẩn bị - Bài mới : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng - Lắng nghe cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> dung. - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo. H. Những bức tranh này vẽ về những nội dung gì ? H. Hình ảnh chính trong tranh là ai ? - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo. H. Cô giáo là người như thế nào đối với chúng ta? H. Mẹ là người như thế nào đối với chúng ta? H. Em có thể tả lại hình dáng mẹ hay cô giáo cho cả lớp nghe ? H. Mẹ hay cô giáo thường mặc quần áo có màu sắc ra sao? H. Em có thể kể lại những công việc mà mẹ và cô giáo thường làm ? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh vẽ mẹ hay cô giáo có hình dáng và màu sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo. - Giáo viên cho học nhớ lại một số đặc điểm về mẹ hoặc cô giáo. - Nhớ lại đặc điểm khuôn mặt, hay quần áo hình dáng, sở thích của mẹ hay cô giáo rồi vẽ. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ tranh trên bảng. - Tìm hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là chính. -Tìm thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động. - Tìm màu sắc thích hợp cho tranh, màu sắc hài hoà rõ nội dung. Có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo. - Nhớ lại - Trả lời. - Quan sát. - Nhớ lại - Quan sát, lắng nghe. - Tham khảo, rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên cho học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo mình định vẽ và vẽ bài vào vở. - Vẽ chân dung phải mô tả được những đặc điểm chính như mắt mũi, miệng, đặc điểm khuôn mặt,... - Vẽ đang sinh hoạt thì phải vẽ được hình ảnh chính phụ,... - Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người. - Chú ý đến hình dáng chung của người mình vẽ. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. - GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. - GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò - Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành. - Về nhà chuẩn bị bài mới. Tuần 24 :. - Nhớ lại. - Cả lớp thực hành. - HS cùng GV chọn bài - HS nhận xét - Chú ý lắng nghe. - HS về nhà vẽ - HS về nhà chuẩn bị. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 24 : Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT. I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Học sinh biết cách vẽ con vật . - Học sinh vẽ được con vật theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : - Chuẩn bị tranh, ảnh các con vật khác nhau. - Hình minh hoạ cách vẽ con vật. . - Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh : - Vở tập vẽ. - Tranh ảnh một số con vật. - Bút chì, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV.. - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài mới : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội - Chú ý lắng nghe dung bài, từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài mới. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến - Ghi tên bài khi GV ghi tựa bài xong. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh con - Học sinh quan sát tìm hiểu nội vật khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận dung. thấy. - Con vật này là con vật gì ? - Trả lời câu hỏi của GV - Giáo viên cho học sinh xem các hình con v ật - Học sinh quan sát. khác nhau cho học sinh nhận thấy. - Con vật này có hình dáng như thế nào? (Có đầu tròn, thân hình bầu dục, đuôi dài,...) - Con vật thường có các bộ phận cơ bản nào? - Trả lời câu hỏi của GV - Con vật lông của nó thường có màu gì ? - Hình dáng các con vật có giống nhau không?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Em hãy kể tên một số con vật khác nhau ? - Em hãy miêu tả một con vật mà mình thích nhất ? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật được trang trí thấy chúng có hình dáng và màu sắc đẹp. - Giáo viên nêu tóm tắt : Con vật nuôi trong nhà rất phong phú về hình dáng và màu sắc. - Mỗi hình dáng của con vật đều có một đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống nhau là đều có thân, đầu, chân, đuôi,... Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật khác nhau để học sinh chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên bảng. - Tìm hình dáng chung của con vật, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy, tìm phần thân, đầu. - Tìm phần tai, đuôi, chân sau. - Chú ý đến các hoạt động, tư thế chạy nhảy đi, đứng khác nhau của các con vật. - Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của con vật. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài tập. - Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích của mình. - Chọn con vật định vẽ. - Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy. - Tìm đặc điểm của từng con vật khác nhau. - Vẽ hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của từng con vật. - Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ xung. - HS kể tên - Miêu tả - Quan sát. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát. - Chú ý theo rõi.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> quanh để tạo thành một bức tranh. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. - Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn ? - Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa, màu sắc như thế nào? - Trong các bài này em thích bài nào nhất ? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp. Dặn do: - Quan sát và sưu tầm tranh các con vật. - Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông, hình tròn, chuẩn bị bài học sau.. - HS thực hành - Chú ý lắng nghe. - HS chú ý -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét. - HS bày tỏ ý kiến. HS về nhà thực hiện. Tuần 25 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 25 : Vẽ trang trí : TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Học sinh nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Học sinh biết cách vẽ hoạ tiết. - Học sinh vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Một số đồ vật có trong trang trí hình vuông, hình tròn. - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Một số hoạ tiết dùng trong trang trí. 2.Học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ. - Vở tập vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước. H. Em hãy kể tên một số con vật mà em biết ? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi đề bài. - Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được trang trí hình vuông, hình tròn và gợi ý cho học sinh nhận có nhiều cách trang trí cách sắp xếp hoạ tiết vá cách vẽ màu. - Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng được trang trí để đồ vật đẹp hơn. H. Em có nhận xét gì về các bài trang trí hình vuông, hình tròn này ? H. Hoạ tiết chính được sắp xếp như thế nào? H. Các hoạ tiết phụ sắp xếp có giống với hoạ tiết chính không ? H. Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu ra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh quan sát và nghe giảng.. - Hình vuông, hình tròn hoàn chỉnh đẹp hơn. - Đối xứng nhau qua các trục, nằm chính giữa to, rõ ràng. - Sắp xếp nhỏ hơn và nằm bốn góc. - Những hoạ tiết giống nhau tô cùng một màu..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> sao ? - Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình để học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau giữa các hoạ tiết và màu sắc trong bài trang trí. Hoạt động 2 : Cách vẽ trang trí hình vuông, hình tròn. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên vẽ hình trên bảng hướng cho học sinh thấy cách trang trí hình vuông, hình tròn. - Phác trục ngang trục dọc và các trục chéo. - Tìm hình mảng khác nhau. - Tìm các hoạ tiết hoa, lá, các con vật phù hợp với các hình mảng đó. - Sắp xếp các hoạ tiết đối xứng hay xen kẽ. + Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh. - Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, tìm hình trên các trục. - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý. - Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc 5 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng màu và ngược lại. - Tô màu và các hoạ tiết chính trước tô màu hình phụ và màu nền sau. Màu sắc phải có đậm, có nhạt để làm rõ nội dung trọng tâm. - Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài hoà. Hoạt động 3 : Thực hành. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào hình tròn cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt. (hình vuông về nhà làm) - Vẽ hoạ tiết vào hình tròn vừa với phần hình. - Kẻ các trục bằng bút chì. - Tìm hình mảng theo ý thích có thể hình vuông, hình tròn hay hình tứ giác,.... - Học sinh nghe.. - Học sinh quan sát cách vẽ trang trí hình vuông, hình tròn. - Tìm hiểu cách vẽ.. - Học sinh quan sát.. - Mùa có màu đậm và màu nhạt.. - Học sinh vẽ bài vào vở vẽ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tìm hình phù hợp để vẽ vào các mảng. - Vẽ theo các bước vẽ trên. - Không nên sử dụng quá nhiều màu trong một - Tìm hình. bài. - Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài. Định hướng cho học sinh tìm đúng hình và có màu đẹp. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp cho học sinh nhận xét. H. Em có nhận xét gì về hình của bạn ? - Học sinh nhận xét bài vẽ. H. Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ hoạ - Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình ảnh tiết ? chính phụ. H. Trong các bài này em thích bài nào nhất ? - Giáo viên dựa trên bài của học sinh, giáo viên - Màu vàng, màu xanh, màu tím,... nhận xét thêm, củng cố bài và cho điểm. - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi động viên một số học sinh cố - Học sinh nghe. gắng và học sinh có bài vẽ đẹp.. - Học sinh về chuẩn bị bài sau. * Dặn do: - Quan sát thêm các đồ vật có trang trí hình vuông, hình tròn. - Sưu tầm tranh con vật và quan sát các con vật, chuẩn bị bài học sau.. Tuần 26 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 26 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI). I. MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc. - Học sinh biết cách vẽ con vật..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Học sinh vẽ được con vật theo ý thích. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Chuẩn bị tranh, ảnh các con vật khác nhau. - Hình minh hoạ cách vẽ con vật. . - Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Tranh ảnh một số con vật. - Bút chì, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. H. Tuần trước chúng ta học bài gì ? - Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh con - Học sinh quan sát tìm hiểu nội vật quen thuộc và gợi ý cho học sinh nhận dung. thấy. H. Con vật này là con vật gì? - Con chó, con mèo, con gà, con trâu, - Giáo viên cho học sinh xem các hình con v ật con bò,... - Học sinh quan sát. khác nhau cho học sinh nhận thấy. H. Con vật này có hình dáng như thế nào ? H. Con vật thường có các bộ phận cơ bản - Có đầu tròn, thân hình bầu dục, nào ? đuôi dài,... H. Con vật lông của nó thường có màu gì ?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> H. Hình dáng các con vật có giống nhau không ? H. Em hãy miêu tả một con vật mà mình thích nhất ? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật được quen thuộc chúng có hình dáng và màu sắc đẹp. - Giáo viên nêu tóm tắt : Con vật nuôi trong nhà rất phong phú về hình dáng và màu sắc. - Mỗi hình dáng của con vật đều có một đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống nhau là đều có thân, đầu, chân, đuôi,... Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật khác nhau để học sinh chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên bảng. - Tìm hình dáng chung của con vật, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy, tìm phần thân, đầu. - Vẽ hình lớn, các bộ phận chính của con vật. - Tìm phần tai, đuôi, chân sau. - Chú ý đến các hoạt động, tư thế chạy nhảy đi, đứng khác nhau của các con vật. - Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của con vật. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Tìm thêm các hình ảnh bên ngoài để tạo thành tranh hoàn chỉnh. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài tập. - Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích của mình.. - Đầu, mình, chân, đuôi,... - Màu vàng, màu trắng, màu xám,... - Thường không giống nhau về màu sắc và hình dáng,... - Học sinh nêu con vật mình thích. - Học sinh quan sát.. - Học sinh nghe. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.. - Học sinh tìm hình. - Tìm hình nhỏ hơn.. - Học sinh tìm màu. - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát tranh, ảnh mình chuẩn bị và vẽ vào vở.. - Hình dáng chung..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Chọn con vật định vẽ. - Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy. - Tìm đặc điểm của từng con vật khác nhau. - Vẽ hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của từng con vật. - Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ xung quanh để tạo thành một bức tranh. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn ? H. Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa, màu sắc như thế nào ? H. Trong các bài này em thích bài nào nhất ? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp. * Dặn do: - Quan sát và sưu tầm tranh các con vật. - Quan sát cặp sách học sinh, chuẩn bị bài học sau. Tuần 27 :. - Tìm hình. - Tìm màu. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng. - Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm, màu sắc phù hợp.. - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 27 : Vẽ theo mẫu : VẼ CẮP SÁCH HỌC SINH. I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các cặp sách. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách . - Học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên :.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng khác nhau. - Hình minh hoạ cách vẽ cặp sách. . - Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Tranh ảnh một số cặp sách. - Bút chì, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. H. Tuần trước chúng ta học bài gì? - Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh cặp sách khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nh ận thấy. H. Cặp sách học sinh có hính dáng như thế nào? - Giáo viên cho học sinh xem các cặp sách khác nhau cho học sinh nhận thấy. H. Cặp sách này có hình dáng như thế nào ? H. Cặp sách thường có các bộ phận cơ bản nào? H. Cặp sách thường có những màu gì ? H. Hình dáng các cặp sách có giống nhau không ? H. Em hãy kể cặp sách khác nhau? H. Em hãy miêu tả một cặp sách mà mình thích nhất ? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số cặp. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung. - Có thể có hình vuông, hình chữ nhật hay hình hơi tròn,... - Học sinh quan sát. - Có thân, nắp cặp, giây đeo, tay cầm,... - Thân, năp, tay cầm,... - Màu vàng, màu trắng, màu xám,... - Thường không giống nhau về màu sắc và hình dáng,... - Cặp to, cặp nhỏ,... - Học sinh nêu con vật mình thích..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> sách được trang trí thấy chúng có hình dáng và màu sắc đẹp. - Giáo viên nêu tóm tắt: Cặp sách giúp chúng ta đựng dụng cụ học tập vá có nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau. - Mỗi hình dáng của cặp sách đều có một đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống nhau là đều có thân, nắp và tay cầm hay quai mang,... Hoạt động 2 : Cách vẽ cặp sách. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát một số c ặp sách khác nhau để học sinh chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ cặp sách lên bảng. - Tìm hình dáng chung của cặp sách, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy, tìm phần thân, đầu. - Tìm phần tay cầm nắp hay trang trí cho cái cặp. - Chú ý đến các dặc điểm riêng của các cặp. - Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của cặp sách. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài tập. - Vẽ một cặp sách theo ý thích của mình. - Chọn cặp sách định vẽ. - Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy. - Tìm đặc điểm của từng cặp sách khác nhau. - Vẽ hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của từng cặp sách. - Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ xung quanh để tạo thành một bức tranh. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng. - Học sinh quan sát.. - Học sinh nghe.. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.. - Học sinh tìm hình.. - Tìm hình nhỏ hơn.. - Học sinh tìm màu. - Học sinh quan sát.. - Học sinh quan sát tranh, ảnh mình chuẩn bị và vẽ vào vở..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn ? H. Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa, màu sắc như thế nào ? H. Trong các bài này em thích bài nào nhất ? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp.. - Hình dáng chung. - Tìm hình.. - Tìm màu. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng. - Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm, màu sắc phù hợp. - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.. * Dặn do: - Quan sát và sưu tầm tranh các con vật. - Tiếp tục quan sát con vật, vật nuôi, chuẩn bị cho bài học sau.. Tuần 28 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 28 : VẼ TRANG TRÍ VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU. I. MỤC TIÊU - Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn. - Học sinh vẽ màu theo ý thích. - Học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Một số tranh ảnh về các loại gà. - Tranh vẽ gà khác nhau. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình hướng dẫn trong bộ đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. H. Cặp sách học sinh gồm có những bộ phận nào ? H. Cặp sách học sinh có tác dụng gì đối với chúng ta ? 3. Bài mới. - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Học sinh quan sát. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở vở tập vẽ và gợi ý cho học sinh nhận - Hình ảnh con gà trống và hai con gà thấy. con. H. Trong bài này vẽ hình gì? - Học sinh quan sát tìm hiểu nội - Giáo viên cho học sinh xem hình có các con dung. gà trong vở. - Tranh chưa hoàn chỉnh. H. Bức tranh này đã hoàn chỉnh chưa ? H. Em có thể vẽ thêm gì vào hình vẽ này - Hình gà mái, các con gà con, cây cối,... nữa? - Hình ảnh các con gà. H. Hình vẽ nào là chính trong bức tranh? H. Ngoài những hình ảnh con gà ra em có thể vẽ thêm những hình ảnh nào nữa để - Cây, nhà, mây,... - Màu xanh, đỏ, tím, vàng,... hoàn chỉnh bức tranh ? - Thân, đầu, chân, đuôi, cánh,... H. Con gà thường có lông màu gì ? H. Con gà gồm có những bội phận nào cơ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> bản ? - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong vở của học sinh. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ. - Tìm các hình ảnh phù hợp để vẽ thêm bức tranh cho sinh động như gà mái, mây, cỏ,... Hoạt động 2 : Cách vẽ thêm hình, vẽ màu. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát một so con gà và hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù hợp và đẹp. * Cách vẽ hình: - Tìm hình định vẽ như con gà, cây, nhà,... - Hình con gà ta vẽ phần thân hình bầu dục cổ dài, đầu tròn, rồi vẽ đuôi, cánh,... - Vẽ thêm các con gà con, vẽ mây, núi cho tranh sinh động và đẹp hơn. - Đặt vị trí các hình thích hợp trong tranh. * Cách vẽ màu: - Tìm màu sắc khác nhau giữa các con vật và hình nền cho tranh thêm phần sinh động. - Tìm màu nền cho phù hợp. - Các màu đứng cạnh nhau phải phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được nội dung của tranh. - Tìm màu có màu đậm và màu nhạt. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ trang trí hoàn chỉnh. học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh tìm hình, tìm màu vào hình trong vở. - Tìm màu sắc phù hợp với hình. - Tìm màu theo ý thích.. - Học sinh quan sát.. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.. - Tìm hình.. - Học sinh tìm màu.. - Tìm màu tươi sáng. - Học sinh tìm màu.. - Học sinh quan sát.. - Học sinh vẽ bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Giáo viên cho học sinh vẽ hình một trong giấy. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. H. Bạn đã vẽ thêm những hình ảnh nào ? H. Màu của bạn tô đã đều và độ đậm nhạt chưa? H. Trong bài này em thích bài nào nhất ? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp. - Nhận xét chung tiết học.. - Tìm hình thích hợp vẽ vào giấy.. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình gà mái, và cây, gà con,... - Màu đều và đẹp - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.. * Dặn do: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật, chuẩn bị bài học sau. Tuần 29 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 29 : Tập nặn tạo dáng : NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT. I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết hình dáng con vật. - Học sinh nặn được con vật theo tưởng tượng. - Học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh về con vật. - Bài nặn của học sinh lớp trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Bài cũ. - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong. H. Tuần trước chúng ta học bài gì ? H. Cặp sách học sinh có tác dụng gì đối với chúng ta ? 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Học sinh tìm hiểu nội dung. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật và gợi ý cho học sinh tìm hiểu. - Con chó, con mèo, con gà, con vịt,.... H. Con vật trong bức tranh này là con gì ? H. Con vật có những bộ phận nào ? - Con vật có thân, có đầu, có đuôi, có H. Hình dáng của chúng khi hoạt động chạy chân,... - Con mèo khi bắt chuột người hơi nhảy ra sao? thấp xuống, hai chân trước co lại. H. Giữa các con vật này có điểm gì giống Chân sau đuổi,... - Đề có thân, chân, đầu, đuôi,... nhau và điểm gì khác? H. Ngoài những con vật trong tranh em còn - Con trâu, con bò, con hươu, con thấy những con vật nào nữa? - Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn những nai,... - Học sinh chú ý. con vật thích hợp để, nặn. - Con chó, hay bắt chuột giữ nhà. H. Em thích con vật nào nhất ? Vì sao? H. Em hãy nêu những hình dáng chung điển - Chân cao thân hơi cong, có tai vừa, đuôi dài,... hình con vật mà mình định nặn ? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số - Học sinh quan sát một số con vật. hình con vật. - Giáo viên phân tích dựa trên hình vẽ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động 2 : Cách nặn. * Mục tiêu : Giúp học sinh - Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn. - Nhớ lại hình dáng con vật mà mình sắp nặn. + Chọn màu đất nặn cho con vật. + Nhào đất trước khi nặn. * Có thể nặn con vật theo hai cách: - Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép dính các bộ phận với vhau. - Nhào đất thành hình thỏi rồi vuốt nắn, kéo tạo thành hình dáng chung của con vật. Hoàn chỉnh hình. - Tạo dáng đi, đứng, chạy nhảy cho sinh động. - Giáo viên nặn con vật theo hai cách trên cho học sinh quan sát tìm hiểu. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh nặn bài theo nhóm. - Cho học sinh nặn hai đến ba con vật để tạo thành đàn theo nội dung như: Đàn lợn, đàn gà,... - Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình cân đối. - Giáo viên đến từng bàn và theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh. - Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không dây bẩn ra ngoài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm mình và nhận xét. H. Bạn nặn con vật gì ?. - Tìm hình dáng chung của con vật.. - Cách nặn. - Nặn từng bộ phận rồi ghép các bộ phận lại với nhau. - Nặn con vật từ một thỏi đất,. - Học sinh quan sát.. - Học sinh nặn bài theo nhóm. - Học sinh nặn các con vật.. - Học sinh tìm được hình đơn giản.. - Học sinh nhận xét bài. - Bạn nặn hình con trâu, con chó, con gà,... - Hình đẹp, nổi rõ hình khối.. H. Tư thế và hình dáng con vật của bạn - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. như thế nào ? - Học sinh nghe. H. Trong các bài này em thích bài nào nhất ?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận xét thêm và xếp loại bài cho học sinh. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò. - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy, vở tập vẽ. - Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh, chuẩn bị bài học sau. Tuần 30 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200…. Bài 30 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường. - Học sinh biết cách vẽ tranh - Học sinh vẽ được tranh về vệ sinh môi trường. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Một số tranh, ảnh đẹp về vệ sinh môi trường. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Tranh, ảnh về môi trường, tranh phong cảnh của các hoạ sĩ. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Bài mới : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách - Chú ý lắng nghe dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài mới. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV - Ghi tên bài.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh GV nói về đề tài môi trường và gợi ý cho học sinh nhận thấy. H. Tranh này có những hình ảnh gì ? H. Môi trường sống xung quanh ta có những hình ảnh nào ? H. Để cho môi trường xung quanh được trong lành chúng ta phải làm gì ? H. Để bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai? H. Để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta phải làm gì ? H. Em hãy kể một số hoạt động nhằm bảo vệ môi trường xung quanh? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình, ảnh về các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường. - Giáo viên gợi ý thêm : - Môi trường xanh, sạch đẹp rất cần cho cuộc sống con người,... *Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người. Có nhiều cách để giữ gìn, bảo vệ môi trường như gom rác làm vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống săn bắn động vật quý hiếm,... Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh trên bảng. - Tìm, chọn nội dung phù hợp với khả năng. - Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung trong một hoạt đông cụ thể nào đó như đang làm vệ sinh, chống bão lụt hay đang trồng cây,... - Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh. ghi tựa bài xong. - Học sinh tìm hiểu nội dung.. - Hình ảnh cây cối, nhà cửa. - Như đồi, núi, sông nước và những con đường, những cánh đồng. - Bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch và đẹp. - Nhiệm vụ của tất cả mọi người. - Không xả rác, phải trồng cây,... - Trồng cây, quét rác,... - Học sinh quan sát.. - Học sinh nghe.. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh tìm hình. - Tìm hình cân đối..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính. - Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi sáng thể hiện được nội dung của tranh môi trường. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo thêm Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp cho học sinh tham khảo, học sinh chọn đề tài phù hợp với khả năng của mình vẽ vào vở. - Tìm hình chính cho bức tranh, có các hoạt động để bảo vệ môi trường. - Tìm hình phụ, cần chú ý không sử dụng nhiều chi tiết nhỏ. - Vẽ hình rõ đặc điểm. - Chú ý đến hình dáng chung của hình chính. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. H. Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh đó diễn ra ở đâu ? H. Màu của bạn tô đã đều và rõ nội dung chưa? H. Trong tranh này em thích bài nào nhất ? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ đúng, đẹp. Dặn do:. - Học sinh tìm màu.. - Hoc sinh quan sát.. - Học sinh quan sát tranh về môi trường, chọn nội dung vẽ bài.. - Tìm hình.. - Hình dáng chung.. - Tìm màu.. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình ảnh các bạn trồng cây. - Màu đều và đẹp - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Quan sát các hoạt động xung quanh để bảo vệ môi trường. - Về nhà quan sát - Xem các đồ vật được trang trí hình vuông, chuẩn bị cho bài học sau. Tuần 31 :. Thứ …… ngày……… tháng …… năm 200… Bài 31: vẽ trang trí: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Học sinh biết được cách trang trí đơn giản. - Học sinh trang trí hình vuông được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. - Học sinh bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Một số đồ vật có trong trang trí hình vuông. - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Một số hoạ tiết dùng trong trang trí. 2.Học sinh: - Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. - Vở tập vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Bài mới : - Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách - Chú ý lắng nghe dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của HS, GV dẫn vào bài mới. - HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi - Ghi tên bài GV ghi tựa bài xong. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được - Học sinh quan sát và nghe giảng..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> trang trí hình vuông và gợi ý cho học sinh nhận có nhiều cách trang trí cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu. - Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng được trang trí để đồ vật đẹp hơn. H. Em có nhận xét gì về hai hình vuông này ? H. Hình vuông được trang trí bằng những hoạ tiết gì ? H. Hoạ tiết chính được sắp xếp như thế nào ? H. Các hoạ tiết phụ sắp xếp có giống với hoạ tiết chính không ? H. Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu ra sao? - Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình để học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau giữa các hoạ tiết và màu sắc trong bài trang trí. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông. - Giáo viên vẽ hình trên bảng hướng cho học sinh thấy cách trang trí hình vuông. - Phác trục ngang trục dọc và các trục chéo. - Tìm hình mảng khác nhau. - Tìm các hoạ tiết hoa, lá, các con vật phù hợp với các hình mảng đó. - Sắp xếp các hoạ tiết đối xứng hay xen kẽ. + Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh. - Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, tìm hình trên các trục. - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý. - Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc 5 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng. - Hình vuông hoàn chỉnh đẹp hơn. - Hoa, lá hay các con vật, hình vuông, hình tròn. - Đối xứng nhau qua các trục, nằm chính giữa to, rõ ràng. - Sắp xếp nhỏ hơn và nằm bốn góc. - Những hoạ tiết giống nhau tô cùng một màu. - Học sinh nghe.. - Học sinh quan sát cách vẽ trang trí hình vuông.. - Tìm hiểu cách vẽ.. - Học sinh quan sát..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> màu và ngược lại. - Tô màu và các hoạ tiết chính trước tô màu hình phụ và màu nền sau. Màu sắc phải có - Màu có màu đậm và màu nhạt. đậm, có nhạt để làm rõ nội dung trọng tâm. - Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài hoà. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào hình vuông cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt. - Học sinh vẽ bài vào vở vẽ. - Vẽ hình vuông vừa với phần giấy. - Kẻ các trục bằng bút chì. - Tìm hình mảng theo ý thích có thể hình vuông, hình tròn hay hình tứ giác,... - Tìm hình phù hợp để vẽ vào các mảng. - Tìm hình. - Vẽ theo các bước vẽ trên. - Không nên sử dụng quá nhiều màu trong một bài. - Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài. Định hướng cho học sinh tìm đúng hình và có màu đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp cho học sinh nhận xét. H. Em có nhận xét gì về hình của bạn ? H. Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ hoạ tiết ? H. Trong các bài này em thích bài nào nhất ? - Giáo viên dựa trên bài của học sinh, giáo viên nhận xét thêm, củng cố bài và cho điểm. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi động viên một số học sinh cố gắng và học sinh có bài vẽ đẹp. Dặn do: - Trang trí hình vuông theo ý thích. - Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng, chuẩn bị bài học sau.. -Học sinh nhận xét bài vẽ. - Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình ảnh chính phụ. - Màu vàng, màu xanh, màu tím,... - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh nghe.. - Học sinh về chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

×