Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an the gioi dong vat tron bo nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.87 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 5: Các con vật đáng yêu Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 17/12/2012 đến 11/01/2013. * Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: a. Vận động cơ bản và sức khoẻ: - Trẻ biết phối hợp các bộ phận, các giác quan của cơ thể để thực hiện các vận động cơ bản: ném, bật, chạy, nhảy.. - Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm: ho, sốt, đau đầu, đau răng, đau bụng. - Có thói quen thực hiện đúng thời gian theo lịch sinh hoạt. - Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày. - Ứng xữ phù hợp khi thời tiết thay đổi. b. Dinh dưỡng, vệ sinh: - Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo. - Có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh. - Biết một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống. - Thực hiện được một số việc đơn giản: tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đánh răng, tự thay quần áo, đi vệ sinh khi có nhu cầu và đi đúng nơi quy định. - Trẻ biết vệ sinh các đồ dùng, đồ chơi của lớp. c. An toàn: - Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống như cười trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc...; không tự ý uống thuốc; không ăn các thức ăn có mùi hôi, ăn lá, quả lạ...để tránh bị ngộ độc. - Không chơi các trò chơi gây nguy hiểm. 2. Phát triển nhận thức: - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật. - Quan tâm, giúp đỡ người khác, chơi hoà đồng và hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng. - Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các con vật: Vận động, tiếng kêu, cấu tạo, màu lông, thức ăn... - Phát âm chính xác các âm và so sánh chữ cái cái i, t, c. - Thể hiện được một số kỹ năng vận động nhằm rèn luyện và phát triển cơ thể mình. - Nhận xét, phân loại các con vật theo nhóm, điều kiện sống. - Phân biệt chữ số 8 với các số khác. - Kỹ năng xếp 8 đối tượng tương ứng 1 - 1, mối quan hệ trong phạm vi 8 và chia 8 đối tượng thành 2 phần. - Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con vật gần gũi trong gia đình - Trẻ biết đếm trong phạm vi 8, nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 8, chia 8 đối tượng thành 2 phần và nhận biết được số 8. - Trẻ nhận biết và so sánh được sự giống, khác nhau chữ cái i, t, c. - Trẻ có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ bản thân. - Biết điều kiện sống của các con vật, lợi ích cũng như tác hại của chúng với đời sống con người..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết đọc thơ, kể chuyện về các con vật, tô viết chữ cái i, t, c. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi, bắt chước tiếng kêu của các con vật. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn - Biết lắng nghe, trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết nghe nội dung thơ, truyện và liên hệ đến bản thân. - Hứng thú với sách, tranh truyện và biết cách sử dụng chúng. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ: trò chuyện, kể chuyện, đóng kịch.. - Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh về chủ đề. - Nhận dạng và phát âm được các chữ cái. 4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: - Biết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng nhu cầu mong muốn của mình trong cuộc sống hàng ngày, mạnh dạn tự tin khi giao tiếp; đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “ Mèo đi câu cá", " Chim chích bông". Thể hiện được giọng điệu của nhân vật thông qua chuyện “ Chú dê đen”. - Trẻ thể hiện được cảm xúc vui, buồn của mình qua các tác phẩm nghệ thuật, hát múa... - Hát, đọc thơ diễn cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc. - Thể hiện tốt việc sử dụng các dụng cụ tạo hình, âm nhạc đơn giản. - Biết yêu thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm. - Biết quý trọng người chăn nuôi, có một số thói quen, kỹ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết thực hiện tốt một số nề nếp, quy định thông thường trong sinh hoạt - Giáo dục cho trẻ biết cần sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch của trường, lớp: như rửa tay biết vặn nhỏ vòi nước, không làm bắn nước tung toé... - Yêu thích cái đẹp và sự da dạng phong phú của thế giới động vật. - Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua tranh vẽ, bài hát, múa, vận động. * Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các con vật. - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, chuyện...có liên quan đến chủ đề " Thế giới động vật" - Thơ: Mèo đi câu cá, Chim chích bông; chuyện " Chú dê đen" - Một số bài ca sao, đồng dao về chủ đề. - Các nguyên liệu: võ hộp, tranh ảnh, hoạ báo...giấy, kéo, bút..., đất nặn, giấy mào, bìa.... m¹ng ThÕ néi dung giíi động vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhà bé có con vật gì?. §éng vËt sèng trong rõng. - Tªn gäi - §¨c ®iÓm næi bËt. - Ých lîi. - Sù gièng vµ kh¸c nhau. - C¸ch ch¨m sãc, b¶o vÖ. - Mối quan hệ giữa cấu tạo, môi trờng sống với vận động, cách kiếm ¨n.. - Tªn gäi - §¨c ®iÓm næi bËt. - Ých lîi. - Sù gièng vµ kh¸c nhau cña mét sè con vËt. - Ých lîi. - N¬i sèng. - Nguy c¬ tuyÖt chñng mét sè loµi vËt quý hiÕm cÇn b¶o vÖ.. C«n trïng- chim - Tªn gäi. - §Æc ®iÓm næi bËt vÒ: + CÊu t¹o + H×nh d¸ng + Mµu s¾c + Vận động + Kích thước +Thức ăn. + Nơi sống - Ých lîi hay t¸c h¹i - B¶o vÖ hay diÖt trõ - Sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a mét sè c«n trïng - Cách chăm sóc, bảo vệ. Những con vật biết bơi ‘ - Tªn gäi. - Mét sè bé phËn chÝnh. - Mïa s¾c, kÝch thíc. - C¸c mãn ¨n tõ c¸. - Thøc ¨n. - Lîi Ých - N¬i sèng. - Mèi quan hÖ gi÷a cÊu t¹o víi vËn động và môi trờng sống.. M¹NG HO¹T §éNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. * VĐCB và SK: Ném trúng đích nằm ngang; BTTH: Bật xa, ném xa bằng 1. * Khám phá khoa học: - Tìm hiểu về một số con vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI - Trẻ biết dùng lời để trò chuyện về các con vật, cách chăm sóc, bảo vệ chúng. - Thể hiện được một số cách chăm sóc, bảo vệ các con vật. - Trò chơi: đóng vai người chăn nuôi, xây chuồng trại, bán hàng.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Văn học: Thơ "Mèo đi câu cá"; " Chim chích bông", Nàng tiên ốc. - Chuyện: Chú dê đen * Chữ cái: - Làm quen chữ cái i, t, c - Tập tô chữ cái i, t, c. - Ca dao, đồng dao, câu đố về các con vật.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Giáo dục âm nhạc: - VĐ: Con chuồn chuồn, Cá vàng bơi, con gà trống, Ta đi vào rừng xanh - NH: Cò lả - TC: Mèo con, cún con, chim gõ kiến. * Tạo hình: - Vẽ con gà trống - Nặn các con vật trong rừng. - Vẽ các loại côn trùng. - Tô màu đàn cá bơi. Chủ đề 5: Các con vật đáng yêu Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 17/12 /2012 đến 11/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TuÇn Thø. §ãn trÎ -TDS. TuÇn 15 Nhµ bÐ cã con vËt g×? (Tõ 17 – 21/12). Bµi th¬: MÌo ®i c©u c¸. THÓ DôC. THÓ DôC. - Ném trúng đích Bài tập tổng n»m ngang hîp :BËt xa, NÐm xa b»ng 1 tay, ch¹y nhanh 100m. KPkh KPkh KPkh T×m hiÓu vÒ 1 sè T×m hiÓu vÒ c¸c T×m hiÓu vÒ 1 sè con vËt nu«i trong con vËt sèng díi con vËt sèng gia đình níc trong rõng (Con gµ, vÞt, chã) ( Con c¸, cua) ( Con KhØ, con voi ) T¹o h×nh V¨n häc T¹o h×nh VÏ con gµ trèng Bµi th¬: Nµng NÆn c¸c con vËt ( §T ) tiªn èc trong rõng ( §T ). Ba Tư Năm Sáu. TuÇn 17 Con vËt sèng trongrõng (Tõ: 31 – 04/01 ). TuÇn 18 Mét sè c«n trïng – Chim (Tõ:07 -11/01 ). - Đón trẻ - hoạt động tự chọn - trò chuyện - Điểm danh - Thể dục sáng với các động tác: Hô hấp:3, 5; ĐT tay: 2,3,5; ĐT chân: 2,3,5; §T bông lên:4,6; §T bËt: 1,2 V¨n häc. Hai. TuÇn 16 Nh÷ng vËt biÕt b¬i (Tõ 24 – 28/ 12). To¸n Đếm đến 8 nhận biÕt c¸c nhãm cã 8 đối tợng.Nhận biÕt sè 8. To¸n To¸n Nhận biết mối Chia nhóm đồ vật quan hÖ h¬n kÐm cã sè lîng 8 vÒ sè lîng trong thµnh 2 phÇn. ph¹m vi 8. Ch÷ c¸i Ch÷ c¸i Lµm quen ch÷ c¸i TËp t« ch÷ c¸i i t itc c. ¢M nh¹c Vç tay theo TTPH :con chuån chuån NH: Cß l¶ TC: MÌo con, cón con, chim gâ kiÕn KPkh T×m hiÓu vÒ 1 sè c«n trïng. T¹o h×nh VÏ c¸c lo¹i c«n trïng ( §T ) To¸n Ph©n biÖt phÝa phải, trái của đối tîng kh¸c cã sù định hớng. V¨n häc V¨n häc C©u chuyÖn: Chó Bµi th¬: Chim dª ®en chÝch b«ng. Nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình Tuần 15: Thực hiện từ ngày 17 đến 21 tháng 12 năm 2012. *Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của một số con vật nh: cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trờng sống, với vận động, cách kiÕm ¨n cña mét sè con vËt nu«i. - Biết phân nhóm các con vật theo các dấu hiệu đặc trng về cấu tạo, sinh s¶n, thøc ¨n, n¬i sèng... 2. Kü n¨ng: - BiÕt quan s¸t, so s¸nh, nhËn xÐt sù gièng nhau, kh¸c nhau gi÷a 2 con vËt theo nh÷ng dÊu hiÖu râ nÐt. - Ph¸t rriÓn ãc quan s¸t vµ tÝnh ham hiÓu biÕt. - RÌn kü n¨ng vÏ, nÆn th«ng qua thÓ hiÖn c¸c s¶n phÈm. 3. Thái độ: - Yêu quý con vật, mong muốn đợc chăm sóc, nuôi và có một số kỹ năng thãi quen ch¨m sãc, b¶o vÖ vËt nu«i - Biết đợc lợi ích của con vật, cách chăm sóc, bảo vệ. *. Chuẩn bị: - VH: tranh thơ " Mèo đi câu cá" và tranh cho trò chơi của trẻ. - KPKH: Tranh một số con vật nuôi trong gia đình: con gà trống, gà mái, con chó, con lợn, con mèo. - TH: Tranh mẫu con gà trống, vỡ, bút sáp cho trẻ. - Toán: Bộ đồ dùng đếm đến 8 thỏ và cà rốt cho cô và cho trẻ. - Chữ cái: Tranh con vịt, các thẻ rời ghép thành từ con vịt, chữ cái i, t, c cho cô và trẻ. - Tranh ảnh, hoạ báo, giấy... - Trang trí các góc hoạt động ở trên tường, mảng chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN 15 NỘI DUNG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. - Cô đến sớm trước 15 phút, chuẩn bị các điều kiện để đón trẻ. ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cho trẻ hoạt động tự chọn, cô bao quát trẻ. Hô hấp: Gà gáy Tay: Hai tay đưa ngang gập khuỷu vai. THẾ DỤC Chân: Ngồi khuỵu gối SÁNG Bụng: Đứng quay người sang 2 bên Bật: bật chân trước, chân sau. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VĂN HỌC. KPXH. TẠO HÌNH. TOÁN. CHỮ CÁI. HOẠT ĐỘNG HỌC. Bài thơ: Mèo đi Trò chuyện về Vẽ con câu cá con gà, con vịt, trống con chó. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Gãc x©y dùng: X©y, xÕp chuång cho vËt nu«i.. - Gãc ph©n vai: Ch¬i b¸n hµng, nÊu ¨n, mÑ con, b¸c sÜ, ch¨m sãc con vËt - Góc nghệ thuật: Xé dán, vẽ, tô màu về các con vật nuôi trong gia đình. Hát múa các bài hát theo chủ đề - Góc học tập: Chơi ghép hình, phân loại các con vật nuôi trong gia đình, xem sách vÒ c¸c con vËt.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - QS cây bàng - TC: Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Ôn bài thơ Mèo đi câu cá. - Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình. - Bình cờ bé ngoan. gà Đếm đến 8, Làm quen NB các nhóm chữ cái i, t, c có 8 đối tượng, NB số 8.. - TC: Rồng rắn - Vẽ tự do trên lên mây, lộn sân. cầu vồng. - TC: Cắp cua, - Chơi tự do mèo đuổi chuột. - Chơi tự do - Làm quen một - Chơi trò chơi số kỹ năng vẽ dân gian "Ô ăn con gà trống. quan". - Hát các bài - Làm quen hát trong chủ đề các nhóm số - Bình cờ bé lượng 8. ngoan - Bình cờ bé ngoan. - QS vườn hoa - TC: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do. - TC: mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng. - Chơi tự do. - Ôn các chữ cái đã học. - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. - Ôn các chữ cái i, t, c - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. Kế hoạch hoạt động Thùc hiÖn c¶ tuÇn: Tõ ngµy 17/12 – 21/12/ 2012 1. Thể dục sáng: a, Mục đích – yêu cầu: - Trẻ tập từng động tác nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô. - RÌn kÜ n¨ng phèi hîp tay ch©n nhÞp nhµng khÐo lÐo. - Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo, các nhóm cơ. - BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ. b. ChuÈn bÞ: S©n b·i s¹ch sÏ, X¾c x«. c. Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hoạt động 1: - Cô dùng xắc xô tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ, cho trẻ lần lượt đi và chạy theo các kiểu khác nhau: §i thêng, ®i b»ng gãt ch©n, mòi ch©n, c¹nh bµn ch©n, ch¹y nhanh, ch¹y chËm... sau đó xếp đội hình thành 3 hàng ngang giản cách đều. * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu tên động tác và hô cho trẻ tập Hô hấp: gà gáy Tay: Hai tay đưa ra ngang, gập khuỷu vai Chân: Ngồi khuỵu gối Bụng: Đứng quay người sang 2 bên Bật: bật chân trước, chân sau - Cho trẻ chơi vận động nhẹ * Hoạt động 3: - Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng. - Cô kiểm tra vệ sinh cá nhân cho trẻ. 2. Hoạt động góc: a, Mục đích – yêu cầu: - Trẻ hoạt động ở các góc, biết đợc cách chơi ở các góc phù hợp với chủ đề . - BiÕt phèi hîp vai ch¬i, nhãm ch¬i víi nhau. - RÌn c¸c kÜ n¨ng nh t« mµu, vÏ, nÆn, l¾p r¸p. - Ph¸t triÓn trÝ tëng tîng, trÝ nhí, kh¶ n¨ng t duy, sù khÐo lÐo vµ s¸ng t¹o, ph¸t triÓn ng«n ng÷. - Gi¸o dôc trÎ ý thøc kü luËt, biÕt ch¬i cïng b¹n vµ chia sÏ víi b¹n.. c. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ chơi cỏc gúc - Gãc x©y dùng: X©y, xÕp chuång cho vËt nu«i.. - Gãc ph©n vai: Ch¬i b¸n hµng, nÊu ¨n, mÑ con, b¸c sÜ, ch¨m sãc con vËt - Góc nghệ thuật: Xé dán, vẽ, tô màu về các con vật nuôi trong gia đình. Hát múa các bài hát theo chủ đề - Góc học tập: Chơi ghép hình, phân loại các con vật nuôi trong gia đình, xem s¸ch vÒ c¸c con vËt. * Hoạt động 1: Thỏa thuận trớc khi chơi - Cho trÎ tù chän vai ch¬i, gãc ch¬i theo ý thÝch - Cô giới thiệu nội dung chơi và đồ chơi ở các góc, gây hứng thú cho trẻ cùng tham gia. - Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn góc chơi, cô gợi ý cho trẻ thoả thuận để trẻ tự phân nhóm, phân vai chơi. * Hoạt động 2: Quỏ trỡnh chơi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô cho trẻ chơi theo vai mà mình đã chọn, cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ chơi, cô tạo tình huống để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi. - C« bao qu¸t trÎ, gîi ý híng dÉn thªm cho trÎ vÒ néi dung ch¬i ë tõng gãc. C« cã thể cùng chơi với trẻ để giúp trẻ khi cần thiết ( Tùy vào nội dung chơi từng ngày để chọn vai chơi với trẻ ) - Cô chú ý xử lý tình huống, chú trọng đến cháu cá tính. * Hoạt động 3: Kết thúc trò chơi - Nhận xét sau khi chơi: Tuỳ theo tình hình của từng buổi chơi để cô gợi ý cho trẻ nhận xét về vai chơi và hành động chơi. - Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 I. Hoạt động học: Văn học: Thơ " Mèo đi câu cá" 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu và nhớ được nội dung bài thơ. - Biết được tính cách nhân vật: mèo anh mê ngủ, mèo em ham chơi. - Trẻ học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - GD trẻ không đươc lười biếng, ĩ lại vào người khác.. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học - Điều kiện phương tiện: lớp học sạch sẽ, tranh minh hoạ nội dung của bài thơ. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, bắt nhịp cho trẻ hát bài " Thương con mèo" và cùng đàm thoại qua nội dung bài hát để dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe: -Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe 2 lần. + LÇn 1: §äc diÔn c¶m toµn bé bµi th¬.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + LÇn 2 : KÕt hîp xem tranh minh häa - Giới thiệu nội dung bài thơ: *Đàm thoại: - Bài th¬ nói vÒ ai ? anh em mÌo tr¾ng lµm g× ? - MÌo anh ngåi ë ®©u, mÌo em ngåi ë ®©u ? - Mèo anh câu đợc những gì ?vì sao? - Cßn mÌo em th× thÕ nµo? - Đến tối 2 anh em mèo có câu đợc cá không? Vì sao ? cô kết hợp giáo dục trẻ phải siờng năng lao động, không lười nhác như hai anh em mèo trắng. *Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô: Cho trẻ đọc dưới hình thức Tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ tô màu con cá: Chia 3 tổ thành 3 đội, 3 đội vừa đọc vừa tô tranh, sau 1 lần đọc thơ đội nào xong trước đội đó thắng cuộc. * Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả của trẻ, cô nhận xét, cho trẻ đọc lại 1 lần và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập, nghệ thuật bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - QS cây bàng - TC: Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết quan sát và nêu một số đặc điểm đặc trng của cõy bàng một cách đầy đủ. - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, tr¶ lêi mét sè c©u hái, kÜ n¨ng nhanh nhÑn, khÐo lÐo th«ng qua trß ch¬i. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: Quan s¸t cây bàng - Cô cho trẻ đến địa điểm cần quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đó đặt câu hỏi, khuyến khÝch trẻ nªu nhận xÐt về những đặc điểm đặc trưng của cây bàng đã quan sát. - GD trẻ biết gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý,chăm sóc và bảo vệ cây. * Hoạt động 3: Trß ch¬i: Lộn cầu vồng, kéo co. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi - Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻ kh«ng x« ®Èy nhau) * Hoạt động 4: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời IV. Hoạt động chiều: - Ôn lại bài thơ Mèo đi câu cá - Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình - Bình cờ bé ngoan. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ - TrÎ nêu được một số đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi trong gia đình như con.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gà, con vịt, con chó. - Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan. 2. Tổ chức hoạt động: HĐ1:- Cô tập trung trẻ, giới thiệu buổi hoạt động - Tổ chức cho trẻ ôn luyện bài thơ Mèo đi câu cá -HĐ2: Cô cho trẻ hát bài Gà trống, mèo con cún con, đàm thoại về chủ đề - Cho trẻ kể tên các con vật nuôi trong gia đình, nêu một số đặc điểm cấu tạo của con vật. - Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ chúng. -HĐ3: Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc những việc gì tốt, cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………...……………………………... ………………………………….......................................................................................... ........................................................………………………………………………...……... …………………………………………………………...................................................... ............................................................................................……………………………. ……….…………... ……………………………………………………………….............................................. ....................................................................................................…..………………. ……………………………...……………………………………………………………. …..…………………………...……………………………………………………………. …... Thứ Ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 I. Hoạt động học: KPXH: khám phá con gà, con vịt, con chó. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình. - Trẻ so sánh và nhận ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật: Gà mái với gà trống. - Trẻ gọi đúng tên và biết được những điểm rõ nét về cấu tạo, môi trường sống của con gà (có hai chân, 2 cánh, có mỏ) 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: tranh vẽ con gà, con chó, con vịt, tranh tổ chức trò chơi cho trẻ. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát bài “ Con trống, mèo con và cún con” và cùng đàm thoại nội dung bài hát. * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ ngồi 3 tổ thành 3 vòng tròn, phát cho mỗi tổ mỗi con vật, yêu cầu mỗi nhóm hãy tự nêu nhận xét về đặc điểm, cấu tạo...của con vật mà nhóm mình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> khám phá * Khám phá con gà trống ( cô giả làm tiếng kêu của con gà trống và cho trẻ đoán tên) - Cô hỏi trẻ: + Con gà trống có đặc điểm gì?gà trống thường giúp ích gì cho chúng ta ? - Cô khái quát:gà trống là con vật được nuôi trong gia đình, có cánh, mào… Chân gà trống cao, có màu vàng, móng gà trống rất nhọn giúp gà trống bới đất tìm giun và bới thức ăn rất giỏi!Gà trống lại có bộ lông và đuôi với nhiều màu sắc sặc sỡ. Gà trống thường gáy ò ó o vào mỗi sớm mai để thức chúng ta dậy, vì vậy phải luôn thương yêu và chăm sóc các chú gà. * Khám phá con vịt: - Cô đọc câu đố: Con gì chân ngắn Má lại có màng Mỏ bẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp. Đố bé là con gì? + con vịt có những đặc điểm gì? Vịt kêu như thế nào? - Cô khái quát lại: Con vịt thường kêu cạp cạp, có mỏ, có mắt, lông, đuôi và cánh chân vịt còn có màng nên những chú vịt thường bơi dưới nước rất giỏi và khi đi nó thường phát ra tiếng kêu lạch bạch. + Hỏi trẻ: Ai đã được ăn thịt vịt và trứng vịt ? - Cô khái quát: Thịt vịt và trứng vịt là những thực phẩm giàu chất đạm, giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và thông minh. Nhắc trẻ khi bố mẹ cho các con ăn thịt vịt hay trứng vịt thì phải ăn thật nhiều * Khám phá con chó: - Hỏi trẻ: +Con gì hay sủa “gâu gâu” + con chó có những đặc điểm gì? + Chó là con vật thường được nuôi ở đâu? + Các chú chó thường giúp ích gì trong cuộc sống của chúng ta? Cô khái quát: Chó có mắt, có tai, chân, lông, đuôi…. Các chú chó thường giữ nhà và là những người bạn rất trung thành của mọi người, kết hợp giáo dục trẻ phải luôn thương yêu, chăm sóc và bảo vệ chúng. * Mở rộng: cô mở rộng thêm một số con vật nuôi trong gia đình: mèo, thỏ, gà, trâu, bò… * Trò chơi: Nêu đặc điểm đoán tên con vật - Cô nêu cách chơi: cho trẻ đứng 3 tổ thành 3 hàng dọc, khi cô nêu đặc điểm hoặc tiếng kêu của một vật nào thì lần lượt từng trẻ sẽ lên dán con vật vào ô của đội mình. - Luật chơi: mỗi câu đố chỉ 1 trẻ dán tranh, nếu đội nào dán được nhiều tranh và đúng thì đội đó sẽ thắng. - Cho trẻ chọn tranh và tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ. * Trò chơi: Vẽ thêm các chi tiết còn thiếu của các con vật - Cách chơi: cô cho lớp ngồi 3 tổ vào bàn, phát cho mỗi tổ 1 bức tranh về một số con vật nuôi trong gia đình nhưng còn thiếu một số chi tiết, yêu cầu trẻ vẽ thêm cho đúng - Luật chơi: Đội nào vẽ đúng và được nhiều hình ảnh thì sẽ thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, nhận xét kết quả chơi của trẻ * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc bài thơ "Đàn gà con" và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - TC: Rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng. - Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ trẻ chơi trò chơi sôi nổi, hào hứng. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh cá nhận và vệ sinh m«i trêng s¹ch sÏ. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ chơi các trò chơi, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: - Cho trẻ dạo chơi quanh sân 1 vòng, cùng nhặt lá vàng rơi, sau đó tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi vận động : Rồng rắn lờn mõy, lộn cầu vồng. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi - Nếu trẻ còn hứng thú với trò chơi thì giáo viên tổ chức cho trẻ chơi thêm trò chơi Mèo đuổi chuột. * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ chơi C« nhËn xÐt, nh¾c nhỡ, động viên trẻ kịp thời - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động. IV. Hoạt động chiều: - Làm quen một số kỹ năng vẽ con gà trống. - Hát các bài hát trong chủ đề - Bình cờ bé ngoan. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng để vẽ con gà - TrÎ hát đúng giai điệu của một số bài hát trong chủ đề: gà trống, mèo con, cún con, thương con mèo... - Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan. 2. Tổ chức hoạt động: -HĐ1:Cô tập trung trẻ, trò chuyện về buổi hoạt động. + Cô cho trẻ xem tranh vẽ con gà. + Cô vẽ mẫu, sau đó cho trẻ vẽ ở dưới sàn nhà bằng các kỹ năng cô đã hướng dẫn + Cho trẻ vẽ lên giấy + Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện + Cô kiểm tra kết quả thực hiện của trẻ. - HĐ 2: Cô gợi ý cho trẻ đoán tên một số bài hát trong chủ đề, cho trẻ cùng hát theo nhạc. - HĐ 3:B×nh cê bÐ ngoan: Cho trÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh vÒ b¹n trong ngµy ai ngoan đã làm đợc những việc gì tốt, cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………. Thứ Tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 I. Hoạt động học: Tạo hình: Vẽ con gà trống 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết mô tả đặc điểm của con gà trống: hình dáng( các bộ phận ), vận động ( gà gáy, gà đi kiếm mồi, gà mổ thóc). - Trẻ biết kết hợp kỹ năng cơ bản để tạo thành sản phẩm: cong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng... - Trẻ vẽ đậm và tô màu, bố cục cân đối. - Biết thể hiện đặc điểm của con gà trống ở mào, đuôi, chân, màu lông - Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu không lem ra ngoài, tư thế ngồi đúng khi vẽ. - TrÎ høng thó trong giê häc, ngoan vµ biÕt chó ý. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: tranh mẫu của cô; vỡ tạo hình và bút màu cho trẻ, bàn ghế cho trẻ ngồi, giá trưng bày sản phẩm. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, hát bài “Con gà trống” - Đàm thoại về con gà trống, trò chuyện về hình dáng, màu sắc, vận động. * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu của cô và cùng nhận xét về tranh mẫu. + Con gà trống trong bức tranh vẽ như thế nào? Có những bộ phận gì? Có điểm gì nổi bật? Chú gà trống đang làm gì? Cô đã dùng nét gì để vẽ? Các con thấy màu sắc như thế nào? Cô dùng bằng chất liệu gì? Các cháu có nhận xét gì về bố cục bức tranh? - Cô khái quát: gà trống gồm có đầu, mình, đuôi. Đầu gà là một hình tròn nhỏ, mình gà là một hình tròn lớn. Đầu gà được nối với thân bởi 2 nét cong tạo thành cổ gà, cánh ở giữa mình gà, đuôi gà. - cô nhấn mạnh một số chi tiết nổi bật: mào to và đỏ, chân và cổ dài, đuôi cong dài * Cụ vẽ mẫu: Cụ vừa vẽ vừa giải thớch mẫu: Muốn cho bức tranh cân đối trớc tiên c« vÏ m×nh gµ ë gi÷a trang giÊy. M×nh gµ lµ h×nh ovan gièng h×nh qu¶ trøng. Sau đó cô vẽ đầu gà, đây là t thế của gà đang đứng gáy nên cô phải vẽ đầu gà ở đâu? Đầu gà là một hình tròn nhỏ, nối đầu với mình gà bằng 2 nét xiên hơi cong cô đợc cæ gµ. TiÕp theo c« vÏ ®u«i gµ, ®u«i gµ trèng dµi vµ cong nªn c« sÏ vÏ c¸c nÐt cong liªn tiÕp tõ trªn xuèng díi. Con gµ cßn thiÕu bé phËn g×? Gµ cã mÊy ch©n? Cô vẽ đùi gà bằng 2 nét cong, chân gà vẽ 2 nét thẳng và các nét xiên nhỏ và ngắn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> làm ngón chân. Để hoàn thành bức tranh cô vẽ tiếp đầu gà: Một mào đỏ rất to ở trªn ®Çu vµ mét mµo nhá ë díi cæ gµ. C« vÏ nèt má gµ, m¾t gµ. + Để cho bức tranh thêm đẹp các con có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, ông mặt trời. §©y lµ nh÷ng chi tiÕt phô c¸c con chØ vÏ nhá. + Vẽ xong các con sẽ lựa chọn màu sắc phù hợp để tô cho bức tranh thật đẹp. * Hỏi trẻ ý định vẽ gà trống nh thế nào? * Cho trẻ thực hiện: Trẻ vẽ vào vỡ, cô hướng dẫn lại cho từng trẻ để trẻ vẽ cho đúng. - Gần hết thời gian, nhắc trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm. - Cho trẻ treo sản phẩm lên giá, cô nhận xét chung 3 đối tượng - Cho trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm trÎ thÝch ? v× sao con thÝch s¶n phÈm Êy ? - Cô nhận xét chung, chú ý nhận xét nhiều đến sản phẩm có sự sáng tạo về màu sắc, về t thế, bố cục, cách tô màu... Cô nhận xét, tuyên dơng những sản phẩm đẹp, nhắc nhỡ những sản phẩp cha đẹp. * Hoạt động 3: Cho trẻ hát lại bài hát "Gà trống, mèo con, cún con" và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập, nghệ thuật bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - Vẽ tự do trên sân ; TC: Cắp cua, mèo đuổi chuột; Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết dùng các KN đã học để vẽ theo ý thích của mình ( cô định hướng về chủ đề). - Trẻ trẻ chơi trò chơi sôi nổi, hào hứng. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu bạn bè 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: - Vẽ tự do trên sân - Cô định hướng, tổ chức cho trẻ vẽ tự do trên sân ( theo chủ đề trẻ đang học ). - Cô cho trẻ đi quan sát các sản phẩm trẻ đã thực hiện. *Trò chơi vận động : TC: Cắp cua, mốo đuổi chuột. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ chơi C« nhËn xÐt, nh¾c nhỡ, động viên trẻ kịp thời - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động. IV. Hoạt động chiều: - Chơi các trò chơi dân gian: Ô ăn quan - Làm quen các nhóm số lượng 8 - Bình cờ bé ngoan. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết chơi các trò chơi theo hướng dẫn của cô. - TrÎ biết tìm các nhóm số lượng 8 quanh lớp. - Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan. 2. Tổ chức hoạt động: - HĐ 1: Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Ô ăn quan - HĐ 2:- Cô hướng dẫn cho trẻ tìm số lượng 7 quanh lớp, cho trẻ đếm, hỏi trẻ: + Muốn đủ số lượng 8 thì phải làm gì? Sau đó cho trẻ đi tìm số lượng 8, đếm và chọn thẻ số đưa lên, đọc sồ và gắn tương ừng vào nhóm số lượng. - HĐ 3:B×nh cê bÐ ngoan: Cho trÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh vÒ b¹n trong ngµy ai ngoan.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đã làm đợc những việc gì tốt, cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………...………………………. ………………………………………....................................................................... ........................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................... ………………………………………………...……………………………… ……………………………………………………………........................................ Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012 I. Hoạt động hoc: Toán: Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Giáo dục trẻ có tính cẩn thận, sắp xếp các đồ dùng gọn gàng. - Rèn kỹ năng đếm và so sánh, kỹ năng xếp tương ứng 1 - 1 - Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 8, biết đếm thành thạo đến 8, nhận biết được số 8. - Biết tạo nhóm có số lượng là 8. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: 1 trẻ 8 chú thỏ, 8 củ cà rốt, 2 thẻ số 8, đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ, kích thước hợp lý. Chuẩn bị một số nhóm đồ vật có số lượng 8 ở xung quanh lớp. 3. Phương pháp: ¢m nh¹c, MTXQ 4. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7. - Cho trẻ đi tham quan trại chăn nuôi, đếm các con vật trong trại, kết hợp gắn thẻ số tương ứng. * Hoạt động 2: Tạo nhóm 8 đồ vật, đếm đến 8, nhận biết số 8. - Các cháu hãy mời tất cả các chú thỏ đi vào rừng lấy cà rốt, xếp thành 1 dãy hàng ngang từ trái qua phải. - Các chú thỏ đã lấy được 7 củ cà rốt, cho trẻ xếp 7 củ cà rốt ra thành 1 dãy hàng ngang từ trái qua phải, xếp tương ứng 1 chú thỏ, 1 củ cà rốt. - Hỏi trẻ: Nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? Vì sao không bằng nhau? - Cho trẻ đếm nhóm thỏ và nhóm cà rốt. - Để 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào? Gợi ý trẻ trả lời theo 2 cách. - Cô yêu cầu: để 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 8 thì phải làm gì? - Cho trẻ thêm vào 1 củ cà rốt dưới chú thỏ chưa có cà rốt. - Cho trẻ đếm lại nhóm thỏ và nhóm cà rốt, chọn thẻ số 8 đưa lên, đọc và kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> gắn thẻ số vào số lượng 2 nhóm. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật, con vật có số lượng 8. - Cho trẻ bớt 1 củ cà rốt, hỏi còn mấy? ( còn 7 ) - Cho trẻ bớt 3 củ cà rốt, hỏi còn mấy? ( còn 4 ), - Cho trẻ bớt tiếp 4 củ cà rốt, đếm và cất các chú thỏ vào rổ. * Trò chơi: Chung sức - Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội, nhiệm vụ của các con là phải đi qua đường hẹp để nối các con vật cho đúng số tương ứng. - Luật chơi: trong 5 phút đội nào nối đúng, nhiều và không chạm vạch thì sẽ giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, hướng dẫn trẻ chơi, cô kiểm tra kết quả của trẻ. * Trò chơi: Kết bạn - Cách chơi: cho cả lớp cùng đi dạo chơi, khi nào có hiệu lệnh thì chạy về kết thành nhóm cho đủ số lượng 8. - Luật chơi: đội nào kết đúng và nhanh thì sẽ giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, hướng dẫn trẻ chơi, cô kiểm tra kết quả của trẻ, những lần chơi sau cô đổi yêu cầu như kết nhóm 8 bạn nữ, 8 bạn nam; 8 bạn tóc ngắn, 8 bạn tóc dài.... * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét buổi học, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - HĐCCĐ: QS vườn hoa - TC: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng. - Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết quan sát và nêu một số đặc điểm đặc trng của vườn hoa - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, tr¶ lêi mét sè c©u hái, kÜ n¨ng nhanh nhÑn, khÐo lÐo th«ng qua trß ch¬i. - GD trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: Quan s¸t trường vườn hoa. - Cô cho trẻ đến địa điểm quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đó đặt c©u hỏi, khuyến khÝch trẻ nªu nhận xÐt về những đặc điểm đặc trưng vÒ vườn hoa. - GD trẻ biết gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động : TC: Bịt mắt bắt dờ, lộn cầu vồng - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ chơi C« nhËn xÐt, nh¾c nhỡ, động viên trẻ kịp thời - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động. IV. Hoạt động chiều: - Ôn các chữ cái đã học - Cùng cô trang trí chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nêu gương cuối ngày. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ nhớ các chữ cái đã học: u, ư, e, ê, a, ă, â, o, ô, ơ. - Trẻ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề. - Trẻ nhận xét được bạn ngoan trong tuần. 2. Tổ chức hoạt động: - HĐ 1: Cô tập trung trẻ, giới thiệu về buổi hoạt động - Cô cho trẻ tìm các chữ cái đã học ở quanh lớp, phát âm. - Cô cho trẻ đọc thơ theo các hình thức: tổ, nhóm, cá nhân, chú ý sữa sai cho trẻ, nhắc trẻ đọc thơ diễn cảm. - HĐ 2: Cô hướng dẫn để trẻ cùng cô trang trí chủ để ở các góc lớp. - HĐ 3: B×nh cê bÐ ngoan: Cho trÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh vÒ b¹n trong ngµy ai ngoan đã làm đợc những việc gì tốt, cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trÎ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………...…………….. Thứ Sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 I. Hoạt động học: Chữ cái: Làm quen chữ cái i, t, c. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát đúng âm của chữ cái i, t, c - Rèn kỷ năng phát âm, nói câu đủ thành phần, kỷ năng tìm các chữ cái trong từ - Rèn kỷ năng so sánh đợc sự giống và khác nhau của các chữ cái. - Tìm được các chữ cái i, t, c trong từ ở môi trường xung quanh lớp. - Giáo dục trẻ tích cực học tập, thường xuyên tham gia phát biểu bài. 2. ChuÈn bÞ: - Kh«ng gian tæ chøc: Trong líp häc - §iÒu kiÖn ph¬ng tiÖn: tranh “ con vÞt”, thÎ ch÷ rêi ghÐp thµnh tõ “con vÞt”,”, thÎ ch÷ c¸i rêi i, t, c cho c«. 3. Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, hỏt bài “Một con vịt”, cho trẻ quan sát tranh “con vÞt”, - Cho trẻ đọc từ dới tranh, cho trẻ dùng thẻ chữ cái gắn thành từ dới tranh. Cô cho trÎ t×m ch÷ c¸i thø 1, 4, 6 *Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen chữ cái i, t, c - Lµm quen ch÷ i: + C« giíi thiÖu ch÷ i, c¸ch ph¸t ©m vµ ph¸t ©m mÉu + C« tæ chøc cho trÎ ph¸t ©m díi h×nh thøc tæ, nhãm, c¸ nh©n. + Cho trÎ nªu nhËn xÐt ch÷ i, c« kh¸i qu¸t l¹i + C« giíi thiÖu ch÷ b in thêng, viÕt thêng. - Cho trÎ ph¸t ©m l¹i - Cho trÎ ®i xung quanh líp t×m nh÷ng con vËt cã chøa ch÷ c¸i võa häc. * Lµm quen ch÷ t, c: C« tiÕn hµnh t¬ng tù ch÷ i..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động 3: - Trß ch¬i 1: t×m tªn c¸c con vËt cã chøa ch÷ c¸i i, t, c: Cho trÎ t×m ch÷ c¸i i, t, c ë m«i trêng ch÷ c¸i xung quanh líp. - Trß ch¬i 1: cho trÎ chia lµm 2 nhãm ch¬i nèi ch÷ c¸i i, t, c trong tõ víi ch÷ c¸i i, t, c c« g¾n gi÷a tranh. + Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội, khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng lên nối các con vËt cã chøa ch÷ c¸i t¬ng øng víi chc c¸i trong «. + Luật chơi: đội nào nối đúng và đợc nhiều chữ thì sẽ thắng - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i, kiÓm tra vµ nhËn xÐt kÕt qu¶ ch¬i. *Hoạt động 4: Cô nhận xét, chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - TC: mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng; Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ trẻ chơi trò chơi sôi nổi, hào hứng. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý trường mầm non. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ chơi, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: - Cho trẻ dạo chơi quanh sân 1 vòng, cùng nhặt lá vàng rơi, sau đó tổ chức cho trẻ chơi Trò chơi vận động : mốo đuổi chuột, lộn cầu vồng. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi - Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trÎ kh«ng x« ®Èy nhau) * Hoạt động 3: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời IV. Hoạt động chiều: - Cùng cô trang trí chủ đề - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - TrÎ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề. - Trẻ biểu diễn văn nghệ một cách sôi nổi, hào hứng. - TrÎ biết nhận xét được bạn ngoan trong tuần. 2. Tổ chức hoạt động: - Cô hướng dẫn để trẻ cùng cô trang trí chủ để ở các góc lớp. - Nêu gương bÐ ngoan cuối tuần: Cho trÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh vÒ b¹n trong tuần, ai ngoan? đã làm đợc những việc gì tốt? cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ nh÷ng trÎ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê và phát phiếu bé ngoan.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………....................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ................................................................. Nh¸nh 3: §éng vËt sèng trong rõng Tuần 17: thùc hiÖn tõ ngµy 31/12 đến 04/ 01 / 2013. * Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt trong rõng cã mét sè loµi vËt sinh sèng. - Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật về cấu tạo, vận động, thức ăn a thÝch cña mét sè con vËt sèng trong rõng. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét những đặc điểm rõ nét giữa 2 con vật. - BiÕt v× sao cÇn ph¶i b¶o vÖ c¸c lo¹i vËt quý hiÕm, chèng n¹n ph¸ rõng, s¨n b¾t thó. - Biết đợc nơi sống: tổ, hang. - Biết đợc ích lợi của một số con vật sống trong rừng đối với đời sống con ngêi ( nguån thuèc ch÷a bÖnh, gióp viÖc, gi¶i trÝ..) 2. Kü n¨ng: - Rèn cách quan sát, nhận xét những đặc điểm rõ nét, sự giống và khác nhau cña mét sè con vËt. - Th«ng qua c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh, rÌn kü n¨ng vÏ, t« mµu, nÆn, xÐ d¸n... 3. Thái độ: - BiÕt nguy c¬ s¨n b¾t tuyÖt chñng cña mét sè loµi vËt quý, ph¶i b¶o vÖ vµ c¸ch ch¨m sãc chóng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *. ChuÈn bÞ: - Văn học: Tranh minh hoạ nội dung chuyện: Chú dê đen. - ThÓ dôc: Tói c¸t do c« tù lµm. - To¸n: thỏ đủ cho cô và trẻ mượn ở thiết bị trường - Bæ sung gãc: Lµm quen ch÷ c¸i, toán. - Tạo hình: Đất nặn, bảng con của lớp. - KPKH: Tranh vẽ con voi con khỉ. - Tranh ảnh, hoạ báo, giấy màu... cho trẻ hoạt động góc mở - Trang trí các góc hoạt động trên tờng, góc chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN NỘI DUNG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đến sớm trước 15 phút, chuẩn bị các điều kiện để đón trẻ. ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cho trẻ hoạt động tự chọn, cô bao quát trẻ. Hô hấp: Gà gáy Tay: Hai tay đưa ngang gập khuỷu vai. THẾ DỤC Chân: Ngồi khuỵu gối SÁNG Bụng: Đứng quay người sang 2 bên Bật: bật chân trước, chân sau THÓ DôC HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. KPkh. T¹o h×nh. To¸n. V¨n häc. Bài tập tổng Tìm hiểu về 1 Nặn các con Chia nhóm đồ Câu chuyện: hîp :BËt xa, sè con vËt sèng vËt trong rõng vËt cã sè lîng Chó dª ®en ( §T ) 8 thµnh 2 NÐm xa b»ng 1 trong rõng tay, ch¹y nhanh ( Con KhØ, con phÇn. 10m. voi ) - Gãc x©y dùng: X©y dùng tr¹i ch¨n nu«i, vên b¸ch thó. - Góc phân vai: Chế biến món ăn cho con vật, chơi bán hàng, gia đình đi tham quan vín b¸ch thó. - Gãc nghÖ thuËt: XÐ d¸n, vÏ, t« mµu vÒ c¸c con vËt sèng trong rõng. Hát múa các bài hát theo chủ đề. - Gãc häc tËp: Su tÇm vµ xem s¸ch, tranh vÒ c¸c con vËt sèng trong rõng, ch¬i ghÐp h×nh c¸c con vËt. - QS cây bàng - TC: Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. - TC: Rồng rắn - Vẽ tự do trên lên mây, lộn sân. cầu vồng. - TC: Cắp cua, - Chơi tự do mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. - QS vườn rau - TC: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do. - TC: mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng. - Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Hoạt động ở phòng âm nhạc. - Cùng cô trang trí chủ đề. - Bình cờ bé ngoan. - Làm quen một số kỹ nặn các con vật. - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. - Chơi trò chơi dân gian "Ô ăn quan". - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. - Làm quen chuyện : Chú dê đen - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. - Cùng cô trang trí chủ đề - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. Kế hoạch hoạt động Thùc hiÖn c¶ tuÇn: Tõ ngµy 31/12 – 04/01/ 2013 1. Thể dục sáng: a, Mục đích – yêu cầu: - Trẻ tập từng động tác nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô. - RÌn kÜ n¨ng phèi hîp tay ch©n nhÞp nhµng khÐo lÐo. - Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo, các nhóm cơ. - BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ. b. ChuÈn bÞ: S©n b·i s¹ch sÏ, X¾c x«. c. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cô dùng xắc xô tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ, cho trẻ lần lượt đi và chạy theo các kiểu khác nhau: §i thêng, ®i b»ng gãt ch©n, mòi ch©n, c¹nh bµn ch©n, ch¹y nhanh, ch¹y chËm... sau đó xếp đội hình thành 3 hàng ngang giản cách đều. * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu tên động tác và hô cho trẻ tập ( 2lx4n) ( Khi trẻ tập thành thạo các động tác cô tập kết hợp với bài hát "Con chuồn chuồn") Hô hấp: gà gáy Tay: Hai tay đưa ra ngang, gập khuỷu vai Chân: Ngồi khuỵu gối Bụng: Đứng quay người sang 2 bên Bật: bật chân trước, chân sau * Hoạt động 3: - Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng. - Cô kiểm tra vệ sinh cá nhân cho trẻ. 2. Hoạt động góc: a, Mục đích – yêu cầu: - Trẻ hoạt động ở các góc, biết đợc cách chơi ở các góc phù hợp với chủ đề . - BiÕt phèi hîp vai ch¬i, nhãm ch¬i víi nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - RÌn c¸c kÜ n¨ng nh t« mµu, vÏ, nÆn, l¾p r¸p. - Ph¸t triÓn trÝ tëng tîng, trÝ nhí, kh¶ n¨ng t duy, sù khÐo lÐo vµ s¸ng t¹o, ph¸t triÓn ng«n ng÷. - Gi¸o dôc trÎ ý thøc kü luËt, biÕt ch¬i cïng b¹n vµ chia sÏ víi b¹n.. c. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ chơi cỏc gúc - Gãc x©y dùng: X©y dùng tr¹i ch¨n nu«i, vên b¸ch thó. - Góc phân vai: Chế biến món ăn cho con vật, chơi bán hàng, gia đình đi tham quan vên b¸ch thó. - Gãc nghÖ thuËt: XÐ d¸n, vÏ, t« mµu vÒ c¸c con vËt sèng trong rõng. Hát múa các bài hát theo chủ đề. - Gãc häc tËp: Su tÇm vµ xem s¸ch, tranh vÒ c¸c con vËt sèng trong rõng, ch¬i ghÐp h×nh c¸c con vËt. * Hoạt động 1: Thỏa thuận trớc khi chơi - Cho trÎ tù chän vai ch¬i, gãc ch¬i theo ý thÝch - Cô giới thiệu nội dung chơi và đồ chơi ở các góc, gây hứng thú cho trẻ cùng tham gia. - Cho trẻ nhận ký hiệu, chọn góc chơi, cô gợi ý cho trẻ thoả thuận để trẻ tự phân nhóm, phân vai chơi. * Hoạt động 2: Quỏ trỡnh chơi: - Cô cho trẻ chơi theo vai mà mình đã chọn, cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ chơi, cô tạo tình huống để giúp trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các góc chơi. - C« bao qu¸t trÎ, gîi ý híng dÉn thªm cho trÎ vÒ néi dung ch¬i ë tõng gãc. C« cã thể cùng chơi với trẻ để giúp trẻ khi cần thiết ( Tùy vào nội dung chơi từng ngày để chọn vai chơi với trẻ ) - Cô chú ý xử lý tình huống, chú trọng đến cháu cá tính. * Hoạt động 3: Kết thúc trò chơi - Nhận xét sau khi chơi: Tuỳ theo tình hình của từng buổi chơi để cô gợi ý cho trẻ nhận xét về vai chơi và hành động chơi. - Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định và vệ sinh cá nhân sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 I. Hoạt động học: Thể dục: Bµi tËp tæng hîp :BËt xa, NÐm xa b»ng 1 tay, ch¹y nhanh 10m 1. Mục đích - yêu cầu: - Dạy trẻ kỹ năng bật xa, ném xa bằng một tay, chạy nhanh 10m. Khi bật trẻ biết dùng sức mạnh của thân người để bật xa, khi ném trẻ biết dùng lực để ném vật đi xa, khi chạy chân nhấc cao chạm đất bằng mũi đầu bàn chân. - Phát triển cơ tay cơ bụng, rèn luyện tính nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ sau khi hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức ở ngoài sân. - Điều kiện phương tiện: lớp học sạch sẽ, xắc xô, túi cát, cột cờ. 3. Phương pháp: làm mẫu, luyện tập. 4. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, dùng xắc xô tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ, cho trẻ lần lượt đi và chạy theo các kiểu khác nhau: §i thêng, ®i b»ng gãt ch©n, mòi ch©n, c¹nh bµn ch©n, ch¹y nhanh, ch¹y chËm... sau đó xếp đội hình thành 3 hàng ngang giản cách đều. * Hoạt động 2: - Bài tập phát triển chung: Cô giới thiệu tên động tác và hô cho trẻ tập Tay: Hai tay đưa ra ngang, gập khuỷu vai Chân: Ngồi khuỵu gối Bụng: Đứng quay người sang 2 bên Bật: bật chân trước, chân sau - Vận động cơ bản: " bật xa, ném xa bằng một tay, chạy 10m ". + Cho trẻ đứng đội hình như hình vẽ. x x x x x x x x x x x ¡  x ¡ Chạy 10m  x Đi °  x °  Bật x x x x x x x x x x - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới: " bật xa, ném xa bằng một tay, chạy 10m ".

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cô làm mẫu: + Lần 1: không Giờ các giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: cô đứng trước vạch, đưa hai tay ra trước thân người thẳng, khi có hiệu lệnh hai tay cô đánh mạnh ra sau, gối hơi khỵu bật về phía trước đồng thời hai tay đưa ra trước rơi nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước, đi thường 1m, tiếp theo lấy túi cát đứng chân trước chân sau, tay đưa từ trước xuống dưới ra sau lên cao và ném mạnh túi cát đi xa. Sau đó chạy nhanh tới chỗ cắm cờ phía trước rồi đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Mời hai trẻ Khá lên thực hiện. - Cô nhận xét và nhắc nhở lại cho trẻ, hỏi trẻ kỹ thuật vận động. - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện. Khi trẻ nhóm đầu thực hiện ném thì cô cho trẻ nhóm khác ra đứng chuẩn bị bật xa để giờ học được liên tục. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô động viên trẻ bật, ném xa và chạy thật nhanh. - Tổ chức cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần. * Hoạt động 3: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - QS cây bàng - TC: Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết quan sát và nêu một số đặc điểm đặc trng của cõy bàng một cách đầy đủ. - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, tr¶ lêi mét sè c©u hái, kÜ n¨ng nhanh nhÑn, khÐo lÐo th«ng qua trß ch¬i. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: Quan s¸t cây bàng - Cô cho trẻ đến địa điểm cần quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đó đặt câu hỏi, khuyến khÝch trẻ nªu nhận xÐt về những đặc điểm đặc trưng của cây bàng đã quan sát. - GD trẻ biết gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý,chăm sóc và bảo vệ cây. * Hoạt động 3: Trß ch¬i: Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi - Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trẻ kh«ng x« ®Èy nhau) * Hoạt động 4: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời IV. Hoạt động chiều: - Hoạt động ở phòng âm nhạc - Cùng cô trang trí chủ đề. - Bình cờ bé ngoan. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ thực hiện các hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên âm nhạc - TrÎ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề. - Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Tổ chức hoạt động: - HĐ ở phòng âm nhạc - Cô cho trẻ hát bài Gà trống, mèo con cún con, đàm thoại về chủ đề - Cô hướng dẫn để trẻ cùng cô trang trí chủ để ở các góc lớp. - Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đ ợc nh÷ng viÖc g× tèt, c« nhËn xÐt l¹i khen trÎ vµ nh¾c nhì nh÷ng trÎ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………...……………………………... ………………………………….......................................................................................... ........................................................………………………………………………...……... …………………………………………………………...................................................... ............................................................................................……………………………. ……….…………... ……………………………………………………………….............................................. ....................................................................................................…..………………. ……………………………...……………………………………………………………. …..…………………………...……………………………………………………………. …..………………………………………………...……………………………... ………………………………….......................................................................................... ........................................................………………………………………………...……... …………………………………………………………...................................................... ..................... Thứ Ba ngày 01 tháng 01 năm 2013 I. Hoạt động học: KPKH: khám phá con voi, con khỉ. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết động vật sống trong rừng là những động vật quý hiến cần đợc bảo vệ. -. Trẻ so sánh đặc điểm giống nhau, khác nhau của các con vật - Củng cố kiến thức về tên gọi, đặc điểm cấu tạo của các con vật sống trong rừng. - Trẻ hiểu sâu đặc điểm nổi bật về vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi hay tác hại cña mét sè con vËt sèng trong rõng: Con voi, con khØ. - Biết đợc sự đa dạng, phong phú của động vật sống trong rừng. - BiÕt tr¸nh xa n¬i cã con vËt hung d÷ khi th¨m quan vín b¸ch thó. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: tranh vẽ con gà trống, gà mái, gà con, tranh tổ chức trò chơi cho trẻ. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát bài “ Ta ®i vµo rõng xanh” và cùng đàm thoại nội dung bài hát. - Cho trÎ ch¬i ghÐp h×nh c¸c con vËt theo nhãm vµ gîi ý trÎ th¶o luËn vÒ tªn gäi, đặc điểm của các con vật nhóm mình ghép đợc. - Cô nhận xét kết quả hoạt động của trẻ. * Hoạt động 2: Kh¸m ph¸ con khØ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho trẻ nêu những hiểu biết của mình về con khỉ: cấu tạo, vận động, thức ăn, hung dữ hay hiền lành?. - Cô khái quát lại những nhận xét của trẻ: con khỉ có 2 tay, 2 chân, 2 chân trước rất phát triển nên có thể cầm thức ăn được, biết leo trèo, hay ăn chuối, trái cây, là con vật hiền lành nhưng rất nghịch và kết hợp giáo dục trẻ. - Khám phá con voi: - Cho trẻ cùng đứng dậy và hát bài: chú voi con ở bản Đôn + Cô treo tranh, cho trẻ nêu nhận xét về đặc điểm, cấu tạo, vận động... của con voi. + Cô khái quát nhận xét của trẻ: con voi có cái vòi dài, có miệng, mắt, đuôi, tai to như 2 cái quạt, vòi dài, 4 chân to như 4 cái cột, con voi hay ăn mía, lá cây, hoa quả, voi là động vật hung dữ nên không nên tới lại gần, con voi tuy hung dữ những nó rất có ích: kéo gỗ, thồ hàng... - Cho trẻ hát và vận động bài "Con voi" * So sánh: + giống nhau: đều là động vật sống con rừng. + Khác nhau: - Con voi : có 4 chân to, là con vật hung dữ - Con khỉ: có 2 tay 2 chân, leo trèo được, là con vật hiền lành. - Mở rộng thêm các con vật sống trong rừng: hổ, nai, hươu, gấu, ngựa... * Trò chơi: Nêu đặc điểm đoán tên con vật - Cô nêu cách chơi: cho trẻ ngồi thành 3 tổ, khi cô nêu đặc điểm của một vật nào thì trẻ gọi tên con vật và giơ lô tô con vật đó lên. - Luật chơi: tổ nào giơ đúng và nhanh thì sẽ thắng. - Cho trẻ lấy rổ đựng lô tô, tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ. * Trò chơi: Tìm đúng hình ảnh của con voi, khỉ - Cách chơi: cô chia lớp thành 3 tổ đứng thành 3 hàng dọc, khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng lên tìm đúng các bộ phận dán vào con vật còn thiếu của con khỉ, voi, xong rồi về đứng cuối hàng bạn khác lên. - Luật chơi: Đội nào dán đúng và được nhiều hình ảnh và không bị phạm luật thì sẽ thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơ, cô bao quát, nhận xét kết quả chơi của trẻ * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc bài thơ " Con vỏi con voi" và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - TC: Rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng. - Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ trẻ chơi trò chơi sôi nổi, hào hứng. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh cá nhận và vệ sinh m«i trêng s¹ch sÏ. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ chơi các trò chơi, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động : Rồng rắn lờn mõy, lộn cầu vồng. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ chơi C« nhËn xÐt, nh¾c nhỡ, động viên trẻ kịp thời.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động. IV. Hoạt động chiều: - Làm quen một số kỹ năng nặn các con vật. - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng để nặn các con vật: cá, voi, cua - TrÎ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề. - Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan. 2. Tổ chức hoạt động: - Cô tập trung trẻ, trò chuyện về buổi hoạt động. + Cô cho trẻ xem một số sản phẩm mẫu của cô. + Cô cùng đàm thoại với trẻ về các kỹ năng nặn + Cho trẻ thực hiện. + Cô kiểm tra, nhận xét kết quả thực hiện của trẻ. - Cô hướng dẫn để trẻ cùng cô trang trí chủ để ở các góc lớp. - Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc những việc gì tốt, cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... .................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ Tư ngày 02 tháng 01 năm 2013 I. Hoạt động học: Tạo hình: Nặn các con vật gần gũi 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên, miêu tả một số con vật gần gũi như: thỏ, gà, cá, vịt... - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để nặn: bẻ cong, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, nhào đát, chia đất, gắn nối... và phối hợp các nguyên liệu để tạo được sản phẩm. - Luyện các kỹ năng đã học để thực hiện được các sản phẩm mà trẻ thích. - Biết nhân xét sản phẩm của mình và của bạn. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật. - TrÎ høng thó trong giê häc, ngoan vµ biÕt chó ý. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: mẫu nặn của cô; đất nặn và bảng con cho trẻ, bàn trưng bày sản phẩm. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, hát bài “Vào rừng xanh” và đàm thoại về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: - Cho trẻ chuyền tay nhau xem mẫu nặn của cô . - Cho trẻ cùng phân tích mẫu: con gà, con cá, con vịt, con thỏ: các kỹ năng nặn: nhào đất, chia đất, uốn cong, gắn nối... - Cô khái quát lại các kỹ năng nặn các con vật cho trẻ nghe. - Hỏi trẻ ý định nặn một số con vật. - Cho trẻ thực hiện, cô quan sát, hướng dẫn trẻ, chú ý đến những trẻ yếu. - Gần hết thời gian, nhắc trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm. - Cho trẻ đem sản phẩm trưng bày lên bàn, cô nhận xét chung 3 đối tượng - Cho trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm trÎ thÝch ? v× sao con thÝch s¶n phÈm Êy ? - Cô nhận xét chung, chú ý nhận xét nhiều đến sản phẩm có sự sáng tạo, cô nhận xét, tuyên dơng những sản phẩm đẹp, nhắc nhỡ những sản phẩp cha đẹp. * Hoạt động 3: Cho trẻ hát lại bài hát "Gà trống, mèo con, cún con" và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập, nghệ thuật bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - Vẽ tự do trên sân ; TC: Cắp cua, mèo đuổi chuột; Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết dùng các KN đã học để vẽ theo ý thích của mình ( cô định hướng về chủ đề). - Trẻ trẻ chơi trò chơi sôi nổi, hào hứng. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu bạn bè 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: - Vẽ tự do trên sân.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô định hướng, tổ chức cho trẻ vẽ tự do trên sân ( theo chủ đề trẻ đang học ). - Cô cho trẻ đi quan sát các sản phẩm trẻ đã thực hiện. *Trò chơi vận động : TC: Cắp cua, mốo đuổi chuột. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ chơi C« nhËn xÐt, nh¾c nhỡ, động viên trẻ kịp thời - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động. IV. Hoạt động chiều: - Chơi các trò chơi dân gian: Ô ăn quan - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết chơi các trò chơi theo hướng dẫn của cô. - TrÎ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề. - Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan. 2. Tổ chức hoạt động: - Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Ô ăn quan - Cô hướng dẫn để trẻ cùng cô trang trí chủ để ở các góc lớp. - Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc những việc gì tốt, cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………...………………………. ………………………………………....................................................................... ........................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................... ………………………………………………...………………………………. ……………………………………………………………....................................... .............................................................. ………………………………………………... ……………………………………………………………….............................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2013 I. Hoạt động hoc: Toán: Chia 8 đối tượng thành 2 phần. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, thực hiện theo yêu cầu của cô. - Biết yêu quý, bảo vệ các con vật. - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện kỹ năng chia các nhóm đồ vật ra làm 2 phần, chia theo các số lượng khác nhau. - Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 8. - Trẻ biết cách chia 8 đối tượng thành 2 phần. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: 1 trẻ 8 con thỏ, thẻ số từ 1 đến 8, 2 thẻ số 4, đồ dùng của cô to hơn của trẻ. Chuẩn bị một số nhóm đồ vật có số lượng 8 ở xung quanh lớp. 3. Phương pháp: Âm nhạc, MTXQ 4. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, cùng hát bài: Vào rừng xanh - Đàm thoại về nội dung bài hát * Hoạt động 2: - Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8. + Cho trẻ đi xung quanh lớp tìm những đồ vật có số lượng 8, đếm và gắn thẻ số tương ứng.Cho trẻ thêm nếu chưa đủ số lượng 8. - Dạy trẻ chia 8 đối tượng thành 2 phần. - Cho trẻ xếp tất cả các chú thỏ ra thành 1 hàng ngang từ trái qua phải và đếm. - Cho trẻ chia các chú thỏ ra thành 2 phần theo ý thích của trẻ. - Cô kiểm tra các cách chia của trẻ. - Hỏi trẻ: Có bao nhiêu cách chia? ( 4 cách: 1 và 7; 2 và 6; 3 và 5; 4 và 4) - Cho 2 - 3 trẻ nhắc lại các cách chia. - Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô. + Chia sao cho 1 phần là 1 chú thỏ, còn phần kia là mấy chú thỏ? ( 1 - 7) + Cho trẻ chuyển thêm 1 chú thỏ ở bên tay phải qua, hỏi bên tay trái giờ có mấy chú thỏ, tay phải mấy chú thỏ?( 2 - 6) - Cho trẻ chia số thỏ ở 2 tay đều bằng nhau ( 4- 4 ) Hỏi trẻ: Nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? Vì sao không bằng nhau? - Cho trẻ bớt 1 chú thỏ bên tay trái qua tay phải, hỏi tay trái còn mầy chú thỏ, tay phải mấy? ( 3 - 5) - Cô khái quát lại các cách chia. - Ôn luyện: * Trò chơi: Chung sức - Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội đứng thành 3 hàng dọc, khi có hiệu lệnh thì bạn đầu hàng phải lên nối các con vật sao cho gộp lại sẽ là 8, sau đó về đứng cuôió hàng, bạn khác lên thực hiện tiếp. - Luật chơi: trong 5 phút đội nào nối đúng, nhiều và đi không chạm vạch thì sẽ giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, hướng dẫn trẻ chơi, cô kiểm tra kết quả của.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trẻ. * Trò chơi: đội nào nhanh - Cách chơi: cho trẻ ngồi 3 tổ thành 3 vòng tròn, phát cho mỗi trẻ 1 tấm bảng có vẽ các ô, yêu cầu trẻ tự dán các số lượng sao cho đủ các cách chia vừa học. - Luật chơi: đội nào kết đúng và nhanh thì sẽ giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, hướng dẫn trẻ chơi, cô kiểm tra kết quả của trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét buổi học, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - HĐCCĐ: QS vườn rau - TC: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng. - Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ biết quan sát và nêu một số đặc điểm đặc trng của vườn rau. - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, tr¶ lêi mét sè c©u hái, kÜ n¨ng nhanh nhÑn, khÐo lÐo th«ng qua trß ch¬i. - GD trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ quan s¸t, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n. * Hoạt động 2: Quan s¸t trường vườn rau. - Cô cho trẻ đến địa điểm quan sát và gợi ý cho trẻ quan sát 2- 3 phút sau đó đặt c©u hỏi, khuyến khÝch trẻ nªu nhận xÐt về những đặc điểm đặc trưng vÒ vườn rau. - GD trẻ biết gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động : TC: Bịt mắt bắt dờ, lộn cầu vồng - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ chơi C« nhËn xÐt, nh¾c nhỡ, động viên trẻ kịp thời - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và chuyển hoạt động. IV. Hoạt động chiều: - Làm quen chuyện: Chú dê đen. - Cùng cô trang trí chủ đề - Nêu gương cuối ngày. 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ nhớ tên chuyện và các nhân vật trong câu chuyện - Nhớ được nội dung câu chuyện: không nên nhút nhát. - Trẻ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề. - Trẻ nhận xét được bạn ngoan trong tuần. 2. Tổ chức hoạt động: - Cô tập trung trẻ, giới thiệu về buổi hoạt động, cô giới thiệu câu chuyện " Chú dê đen" - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần. - Cô cùng đàm thoại về nội dung chuyện. - Cho trẻ tập kể chuyện cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cô hướng dẫn để trẻ cùng cô trang trí chủ để ở các góc lớp. - Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc những việc gì tốt, cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ những trẻ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………...…………… ………………... ……………………………………………………………….................... ………………………………………....................................................................... ........................................................................... ………………………………………………... ……………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ Sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013 I. Hoạt động học: Văn học: Chuyện: Chú dê đen 1. Mục đích- yêu cầu: - TrÎ nhí tªn c©u chuyÖn: “Chó dª ®en”, nhí tªn c¸c nh©n vËt trong truyÖn: Dª tr¾ng, Dª ®en, Chã Sãi. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá: “Dê đen dũng cảm, Dê trắng nhút nhát, Chó Sói độc ác nhát gan” - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đàm thoại: Trẻ biết nói lên ý kiến của mình và trả lời câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết can đảm, gan dạ, dũng cảm. 2. ChuÈn bÞ: - Kh«ng gian tæ chøc: Trong líp häc - Điều kiện phương tiện: tranh minh hoạ nội dung chuyện“ Chú dê đen", que chỉ. 3. Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, đàm thoại về chủ đề. - C« cho trÎ cïng xem mét bøc tranh: Dª tr¾ng vµ dª ®en ®ang ®i trong rõng. - C¸c con cã muèn biÕt chuyÖn g× sÏ x¶y ra víi Dª tr¾ng vµ Dª ®en kh«ng? *Hoạt động 2: a) Cụ kể mẫu: * LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m. - C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g×? * LÇn 2: C« kÓ kÕt hîp cïng tranh minh häa. b) §µm tho¹i vµ trÝch dÉn: - C¸c con võa nghe c« kÓ c©u chuyÖn g×? - Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - Ai đã đi vào khu rừng? - Dê đen và Dê trắng đi vào rừng để làm gì? - Điều gì đã xảy ra với chú Dê trắng? Tại sao? (C« kÕt hîp trÝch dÉn ®o¹n truyÖn: “Cã 1 chó dª tr¾ng ®ang ®i tíi…sãi cêi vang råi ¨n thÞt lu«n chó dª tr¾ng”) - Sói có ăn thịt đợc chú Dê đen không? Tại sao? (C« kÕt hîp trÝch dÉn ®o¹n truyÖn: “ Mét chó dª ®en còng ®i tíi khu rõng … Sãi sî qu¸ véi vµng chuån th¼ng”) - Theo c¸c con nÕu chó Dª ®en còng nhót nh¸t th× ®iÒu g× sÏ x¶y ra? * Gi¸o dôc: - Qua c©u chuyÖn c¸c con thÝch nh©n vËt nµo h¬n? V× sao? - Trớc những kẻ xấu và độc ác thì rất cần có lòng dũng cảm, đó chính là điều mà câu chuyện muốn nhắn nhủ đến chúng mình. * Ôn luyện: Cô kể kết hợp sử dụng rối. *Hoạt động 3: Cô nhận xét, chuyển hoạt động. ii. Hoạt động góc: - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động nh bài soạn đầu tuần - Riêng góc học tập bổ trợ cho hoạt động chung trong ngày III.Hoạt động ngoài trời: - TC: mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng; Chơi tự do 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ trẻ chơi trò chơi sôi nổi, hào hứng. - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, biÕt yêu quý trường mầm non. 2. Chuẩn bị: địa điểm cho trẻ chơi, đồ dïng đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Ổn định trẻ, dặn dß trước lóc ra s©n, giới thiệu với trẻ về buổi ra s©n..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Hoạt động 2: Trò chơi vận động : mốo đuổi chuột, lộn cầu vồng. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi - Chơi với đồ chơi ngoài trời, hoạt động trên sân trờng ( cô bao quát trẻ, nhắc nhỡ trÎ kh«ng x« ®Èy nhau) * Hoạt động 3: Cô nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ kịp thời IV. Hoạt động chiều: - Cùng cô trang trí chủ đề - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - TrÎ biết trang trí các góc lớp phù hợp với chủ đề. - Trẻ biểu diễn văn nghệ một cách sôi nổi, hào hứng. - TrÎ biết nhận xét được bạn ngoan trong tuần. 2. Tổ chức hoạt động: - Cô hướng dẫn để trẻ cùng cô trang trí chủ để ở các góc lớp. - Nêu gương bÐ ngoan cuối tuần: Cho trÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh vÒ b¹n trong tuần, ai ngoan? đã làm đợc những việc gì tốt? cô nhận xét lại khen trẻ và nhắc nhỡ nh÷ng trÎ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê và phát phiếu bé ngoan.. V. §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... ............................................................................................................... ………………………………………………... ………………………………………………………………................................... .................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×