Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Giao an lop 1 Tuan 01 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.5 KB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012 Học vần: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC A. Yêu cầu: Giúp HS biết: Một số nề nếp được quy định của lớp Một số quy định để thực hiện tốt trong giờ học Phân chia tổ, sắp xếp lại chỗ ngồi cho hợp lý HS có ý thức vươn lên trong học tập B. Chuẩn bị: GV: Sơ đồ lớp C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 - GV đưa ra một số quy định về nề nếp của lớp học Nêu tên một số kí hiệu để HS nắm và thực hiện tốt trong giờ học Phân chia tổ, sắp xếp lại chỗ ngồi cho hợp lí GV hướng dẫn HS thực hiện đúng các quy định để uốn nắn dần cho HS thực Hiện tốt trong giờ học Tiết 2 Bình bầu ban cán sự lớp: Lớp trưởng, lớp phó và các tổ trưởng Gọi các tổ lên xếp hàng dưới sự điều khiển của tổ trưởng GV quy định vị trí đứng cho HS khi xếp hàng Cho HS sinh hoạt văn nghệ Dặn dò:HS thực hiện tốt các quy định và một số kí hiệu đã đề ra Tự nhiên và Xã hội: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA A. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. - Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy-học: Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: -Hát tập thể 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập -HS để lên bàn 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận -HS làm việc theo hướng dẫn của GV bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. -Động viên các em thi đua nói Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính: đầu, mình, tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: -Từng cặp quan sát và thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gọi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học.. -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi. -HS học lời bài hát. -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập. -HS nêu. Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết1) A.Yêu cầu: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp - Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt - Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn B. Đồ dùng dạy học: GV:Các điều khoản 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em Các bài hát về quyền được họic tập “ Trường em”,”Đi học”, “ Em yêu trường em” HS: Vở bài tập Đạo đức C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ: Kiểm tra sách vở II. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên - Em thứ nhất g/t tên mình - Đứng thành vòng tròn 6-10 em điểm danh từ - Em thứ 2 giới thiệu tên bạn 1+ tên mình 1 đến hết - Em thứ 3 giới thiệu tên bạn 1+ bạn 2+ tên mình - Tiến hành chơi - ....đến em cuối cùng + Em cảm thấy như thế nào khi nghe các bạn giới thiệu tên mình, giới thiệu tên mình với các bạn? - Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em - Trả lời câu hỏi cũng có quyền có họ tên Hoạt động 2: HS tự giới thiệu sở thích của mình + Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thích? + Những điều bạn thích có hoàn toàn giống như em không? - Kết luận:: Mỗi người đều có những điều mình thích............. bạn khác Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình + Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu tiên như thế nào? + Bố mẹ em đã chuẩn bị những gì cho em? + Em sẽ làm gì để xứng đáng hs lớp1? -Kết luận: Vào lớp Một......... thật ngoan III. Củng cố ,dặn dò: - GV chốt lại nội dung chính của bài - Dặn dò: HS phải nhớ được tên một số bạn trong lớp Nhận xét giờ học. HS lắng nghe - Tự giới thiệu trước lớp - Tự giới thiệu - Tự nhận xét HS lắng nghe - Tự kể lại theo gợi ý câu hỏi - Nhận xét HS kể theo nhúm đụi Một số HS lờn kể trước lớp Một số HS lên kể trước lớp Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét HS chú ý lắng nghe HS chú ý theo dõi. Thứ ba, ngày 21 tháng 08 năm 2012 Thể dục: TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được một số quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ TD - Giúp học sinh : HS biết chơi trò chơi “diệt các con vật có hại”. Y/c bước đầu biết tham gia vào được trò chơi.. - Giáo dục : HS nắm được cách chơi, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn . Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương. PHẦN NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới. YÊU CẦU KĨ THUẬT - Lớp trường tập trung báo cáo. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tập trung 4 hàng ngang. - Giới thiệu chương trình, tổ chức - Tập trung 4 hàng ngang lớp. Trò chơi " “diệt các con vật có hại”. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục 4. Khởi động tập luyện. - Chung - Tập trung 4 hàng ngang (đứng - Chuyên môn - Hát và vỗ tay tại chỗ) II. CƠ BẢN : - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo - Tập trung 4 hàng dọc 1. Giới thiệu chương nhịp 1-2, 1-2,…. trình Thể dục lớp 1. - Tập trung 4 hàng ngang 2. Phổ biến nội quy, yêu - GV giới thiệu tóm tắt chương cầu tập luyện trình . - Tập trung 4 hàng ngang 3. Biên chế tổ tập luyện - GV phổ biến 4. Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. -Nội quy tập luyện, trang phục tập - Tập trung 4 hàng ngang luyện. 3. Chạy bền - Chia 4 tổ tập luyện - GV nêu cách chơi và luật chơi III. KẾT THÚC : - 5 HS làm mẫu - Chạy vòng tròn 1. Hồi tĩnh - Cả lớp chơi thử 2. Nhận xét - Cả lớp thi đua 3. Xuống lớp - Chạy 15 m ( Khi chạy phải hít thở - Đội hình 4 hàng ngang, đứng tại đều, phân phối đều sức trên đoạn chỗ đường chạy ) - Đội hình 4 hàng ngang - Hát và vỗ tay - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> giá tiết học - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" Học vần: Bài 1: E (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ e và âm e 2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình II. Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây - Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Qua tìm hiểu tranh Thảo luận và trả lời: be, me,xe Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và âm e +Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây +Cách tiến hành : vắt chéo -Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt (Cá nhân- đồng thanh) Hỏi:Chữ e giống hình cái gì? -Phát âm: Theo dõi qui trình Hoạt động 2:Luyện viết MT:HS viết được chữ e theo đúng quy trình trên bảng con Cả lớp viết trên bàn -Cách tiến hành: Viết bảng con -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Củng cố, dặn dò Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + ( không có ) 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu “tiết học đầu tiên “ trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . -Học sinh lắng nghe quan sát sách Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến toán thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên … Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu –Học sinh thực hành mở, gấp sách bền. nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 Mt : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : -Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem -Học sinh nêu được : học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách  Hoạt động tập thể, hoạt động nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . nhóm, hoạt động cá nhân. -Các đồ dùng cần có : que tính, bảng -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có con, bô thực hành toán, vở bài tập trong học tập môn toán. toán, sách Gk, vở, bút, phấn… -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo - Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ? trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mt : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :  Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày … -Học sinh lắng nghe và có thể phát  Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết biểu 1 số ý nếu em biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1 Mt : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh -Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi :  Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ?  Que tính dùng để làm gì ? - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán,  Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu học sinh trả lời : của giáo viên  Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 o Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên cho  10, các dấu >< = + - , các hình   , bìa cài số … cô xem nào ?  Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất  Que tính dùng khi học đếm, làm tính hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. -Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Tiếng Việt: BÀI 1 E (Tiết 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu:HS phát âm được âm e Phát âm e(Cá nhân- đồng thanh) +Cách tiến hành :luyện đọc lại bài tiết 1 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 Hoạt động 2: b.Luyện viết: Tô vở tập viết MT:HS tô đúng chữ e vào vở Cách tiến hành: Hướng dẫn HS tập tô chữ e Hoạt động 3: c.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội Các bạn đều đi học dung Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mình +Cách tiến hành : Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Mỗi bức tranh nói về loài vật nào? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì? - Các bức tranh có gì chung? + Kết luận : Học là cần thiết nhưng rất vui.Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. 4.:Củng cố dặn dò Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012 Học vần: BÀI 2 B I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ b và âm b 2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây -Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt,bảng con,phấn,khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài-GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: +Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét khuyết trên và nét thắt Giống: nét thắt của e và nét khuyết Hỏi: So sánh b với e? trên của b -Ghép âm và phát âm: be,b Khác: chữ b có thêm nét thắt Ghép bìa cài. Đọc (C nhân- đ thanh) Hoạt động 2: Luyện viết Viết : b, be -MT:HS viết đúng quy trình chữ b -Cách tiến hành:GV viết mẫu trên bảng lớp. -Hướng dẫn viết bảng con : Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc :b, be (C nhân- đ thanh) -MT:HS phát âm đúng âm b ,be -Cách tiến hành: Đọc bài tiết 1 GV sữa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2:Luyện viết Viết vở Tập viết -MT:HS tô đúng âm b và tiếng be vào vở Cách tiến hành:GV hướng dẩn HS tô theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: “Việc học tập của từng cá nhân” Thảo luận và trả lời MT:HS nói được các hoạt động khác của trẻ em Cách tiến hành: Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e? - Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không? Giống :Ai cũng tập trung vào việc học - Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì? tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các bức tranh có gì giống và khác nhau? 4: Củng cố và dặn dò --Đọc SGK -Củng cố và dặn dò –Nhận xét và tuyên dương. Khác:Các loài khác nhau có những công việc khác nhau. Toán: NHIỀU HƠN – ÍT HƠN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn khi so sánh về số lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sử dụng trang của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán + Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn Mt :Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. -Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói :  Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều hơn hay số -Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so thìa nhiều hơn em làm cách nào ? sánh số cốc với số thìa -Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp : -Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có  Còn cốc nào chưa có thìa ? thìa -Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói :  Số cốc nhiều hơn số thìa –Học sinh lặp lại số cốc nhiều hơn -Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại “ số thìa ít số thìa hơn số cốc “ -Giáo viên sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu học -Học sinh lặp lại số thìa ít hơn số sinh lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật . cốc Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa Mt : Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các số -Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây lượng thước ghép với 1 bút chì nếu bút -Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình. Giáo viên chì thừa ra thì nêu : số thước ít giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, hơn số bút chì. Số bút chì nhiều chẳng hạn : hơn số thước  Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. -Học sinh mở sách thực hành -Cho học sinh thực hành -Học sinh nêu được : -Giáo viên nhận xét đúng sai  Số nút chai nhiều hơn số chai - Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác -Số chai ít hơn số nút chai  Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn- ít hơn -Số củ cà rốt ít hơn số thỏ Mt : Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn – Ít hơn “ .  Số nắp nhiều hơn số nồi -Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho -Số nồi ít hơn số nắp ….v.v học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều  Số phích điện ít hơn ổ cắm điện hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn -Số ổ cắm điện nhiều hơn phích cắm điện -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh -Học sinh nêu được :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Ví dụ : -số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái - Số bàn ghế học sinh nhiều hơn số bàn ghế giáo viên. Số bàn ghế giáo viên ít hơn số bàn ghế học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại. - Chuẩn bị bài hôm sau Âm nhạc: Học hát bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca. Biết bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng. - Kĩ năng: Hát đồng đều, rõ lời. - Thái độ: Biết yêu quê hương đất nước mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp. - Nhạc cụ (các thanh gõ đệm) nếu có - Máy cát-xét và băng tiếng (đĩa hát). 2. Học sinh: Tập bài hát lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định (2’): Bắt điệu cho học sinh hát một bài. 2. Giới thiệu bài (3’) : Tiết âm nhạc đầu tiên của năm học này chúng ta sẽ học hát bài quê hương tươi đẹp. III. Các hoạt động dạy học (25’): 1. Hoạt động 1: Dạy bài hát quê hương tươi đẹp (15’): Mục tiêu: Biết bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng. Đọc đúng lời ca, hát đồng đều, hoà giọng với cả lớp. Phương pháp: Hát mẫu và luyện hát từng câu theo nhóm, cả lớp, cá nhân. Đồ dùng: Băng nhạc, máy hát băng (đĩa). Tập bài hát lớp 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài hát: Quê hương tươi đẹp là một trong những bài Lắng nghe và ghi nhớ. dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sinh sống ở vùng rẻo thấp rừng núi phía Bắc nước ta. Giai điệu bài ca mượt mà, êm ả, ngợi ca tình yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam. Phần lời ca (tiếng Việt) do tác giả Anh Hoàng sáng tác. b) Hát mẫu: Hát mẫu hoặc dùng băng (đĩa nhạc) cho học sinh nghe. Lắng nghe. c) Khởi động giọng: Hướng dẫn học sinh xướng theo mẫu âm: đô rê mi pha son, son pha mi rê đô. Xướng theo mẫu âm. d) Đọc lời ca: Đọc mẫu từng câu cho học sinh nghe và hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. Đọc lời ca từng câu theo hướng dẫn của Chia nhóm và yêu cầu học sinh đọc lời ca giáo viên. theo từng nhóm, đọc đối đáp, cả lớp và một vài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> e) Dạy hát từng câu: Học sinh đọc lời ca theo yêu cầu của giáo Hát mẫu từng câu. viên. Hướng dẫn học sinh hát câu 1, câu 2 và ôn lại 2 câu theo lối móc xích cho đến hết bài. Lắng nghe. Trong quá trình dạy hát, kiểm tra vài học sinh Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên. để điều chỉnh sai sót cho học sinh. f) Luyện tập: Cho học sinh hát lại nhiều lần theo nhóm, cả lớp. Nhắc nhở học sinh hát nhẹ nhàng, không hát quá to, tốc độ vừa phải, hoà giọng với cả lớp. Luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên. Thứ năm, ngày 23 tháng 08 năm 2012 Học vần: Bài 3: DẤU SẮC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé 2.Kĩ năng :Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế -Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng ,con, phấn, khăn lau. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em) -Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em) - Nhận xét KTBC 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh: +Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc , biết ghép tiếng bé Đọc dấu sắc trong các tiếng bé, lá, chó, +Cách tiến hành : khế, cá(Cá nhân- đồng thanh) a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiên phải (/) Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ? b. Ghép chữ và phát âm: -Hướng dẫn ghép: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt -Hướng dẫn đọc: nghiêng Hoạt động 2:Tập viết Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé(Ghép MT:HS viết đúng dấu sắc tiếng bé bìa cài) -Cách tiến hành: bé(Cá nhân- đồng thanh) c.Hướng dẫn viết bảng con : Theo dõi qui trình +Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút) Cả lớp viết trên bàn +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Viết bảng con: (Cnhân- đthanh) Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc -MT:HS phát âm đúng tiếng bé -Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1 GV sữa lỗi phát âm Phát âm bé(Cá nhân- đồng thanh) Hoạt động 2: Luyện viết +Mục tiêu: HS tô đúng:be ,bé vào vở +Cách tiến hành :Hướng dẫn HS tô theo từng dòng. Tô vở tập viết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường”. +Cách tiến hành :Treo tranh Hỏi: -Quan sát tranh : Những em bé thấy những gì? -Các bức tranh có gì chung? -Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao? Phát triển chủ đề nói: -Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn có những hoạt động nào khác? -Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất? -Đọc lại tên của bài này? 4. Củng cố dặn dò -Đọc SGK, bảng lớp -Củng cố dặn dò -Nhận xét – tuyên dương. Thảo luận nhóm ( Các bạn đang ngồi học trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi học) Đều có các bạn đi học. Bé(Cá nhân- đồng thanh). Toán: HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ? + Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu hình Mt :Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn -Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học -Học sinh quan sát lắng nghe sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình đều nói -Học sinh lặp lại hình vuông Đây là hình vuông -Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước –Học sinh quan sát trả lời khác nhau lên bảng hỏi học sinh Đây là hình gì ? - Đây là hình vuông -Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ khá -Học sinh cần nhận biết đây cũng là nhau và hỏi Còn đây là hình gì ? hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị trí  Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp lại khác nhau. -Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, kích thước -Học sinh nêu : đây là hình tròn khác nhau -Học sinh nhận biết và nêu được tên hình Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa Mt : Nhận dạng hình qua tranh vẽ, qua bộ đồ dùng học toán 1, qua các vật thật -Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn -Học sinh để các hình vuông, tròn lên -Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình đó ví dụ :  Học sinh cầm và đưa hình vuông lên -Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những vật có nói đây là hình vuông hình vuông, hình tròn  Học sinh nói với nhau theo cặp - Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Chiếc khăn tay có dạng hình vuông -Viên gạch lót nền có dạng hình vuông -Bánh xe có dạng hình tròn  Thực hành : -Cái mâm có dạng hình tròn -Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài tập -Bạn gái đang vẽ hình tròn toán -Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu -Học sinh biết dùng màu khác nhau để  Nhận dạng hình qua các vật thật phân biệt hình vuông, hình tròn. -Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn -Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt treo tường có dạng hình tròn, cái mũ có dạng hình tròn. -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh -Khung cửa sổ có dạng hình vuông, gạch hoa lót nền có dạng hình vuông, bảng cài chữ có dạng hình vuông…v.v. 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.-- Dặn học sinh về hoàn thành bài tập (nếu có ) - Xem trước bài hôm sau – Khen ngợi học sinh hoạt động tốt Mỹ thuật: Làm quen: TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. Tập quan sát, mô tả hình ảnh màu sắc trên tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GIÁO VIÊN. Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi. HỌC SINH. Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi có nội dung vui chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. Gv giới thiệu tranh để hs quan sát: Đậy là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn trong rất nhiều hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh. GV nếu ví dụ. Gv cho hs xen tranh. HD hs xem tranh. Gv treo các tranh mẫu có chủ đề vui chơi và đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Em thích bức tranh nào nhất. + Vì sao em thích bức tranh đó. Gv giành 3-3 phút để hs suy nghĩ và trả lời. Gv tiếp tục đặt câu hỏi. + Trên tranh có những hình ảnh nào? (nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng động tác). + Hình ảnh nào là chính? (thể hiện rõ nội dung tranh); hình ảnh nào là phụ? (hỗ trợ làm rõ nội dung chính). + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? Hs trả lời các câu hỏi trên cho từng bức tranh. Tóm tắt kết luận. GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh. Nhận xét đánh giá. Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Học vần: CÁC NÉT CƠ BẢN I. Yêu cầu: - HS nắm được tên gọi các nét cơ bản - HS viết được các nét cơ bản -HS có ý thức tốt trong học tập II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Bài cũ II. Bài mới: Giới thiệu bài TIẾT1 1. Giới thiệu các nét cơ bản: - Viết và giới thiệu các nét cơ bản + Nét sổ ngang, nét sổ dọc, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu, nét cong hở trái, nét cong hở phải, nét cong kính, nét khuyết trên, nét khuyết dưới Cho HS đọc các nét cơ bản GV chú ý theo dõi để uốn nắn cho HS Nhận xét TIẾT 2 2. Luyện viết các nét cơ bản: GV viết lần lượt các nét lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhắc lại các nét cơ bản Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi bắt tay và uốn nắn cho HS - Nhận xét và sửa sai cho HS 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại các nét cơ bản Dặn dò : HS nắm được các nét cơ bản đã học - Chuẩn bị cho tiết sau Nhận xét giờ học. Hoạt động của học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập - Theo dõi trên bảng - Nhắc lại tên các nét cơ bản HS đọc cá nhân, bàn tổ lớp. HS đọc lần lượt các nét. HS chú ý theo dõi cách viết Cá nhân, bàn , tổ , lớp - Tập viết trên không trung. - Tập viết trên bảng con - Đọc tên các nét cơ bản đó - Luyện viết trong vở Nhắc lại các nét cơ bản Về nhà luyện viết lại.. Toán: HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số hình tam giác mẫu + Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Giáo viên đưa hình vuông hỏi : - đây là hình gì ? + Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác Mt :Học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác -Giáo viên gắn lần lượt các hình tam giác lên bảng và hỏi học sinh : Em nào biết được đây là hình gì ? -Học sinh trả lời : hình tam giác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Hãy nhận xét các hình tam giác này có giống nhau không -Giáo viên khắc sâu cho học sinh hiểu : Dù các hình ở bất kỳ vị trí nào, có màu sắc khác nhau nhưng tất cả các hình này đều gọi chung là hình tam giác. -Giáo viên chỉ vào hình bất kỳ gọi học sinh nêu tên hình. - Không giống nhau : Cái cao lên, cái thấp xuống, cái nghiêng qua… –Học sinh được chỉ định đọc to tên hình :hình tam giác. Hoạt động 2 : Nhận dạng hình tam giác Mt : Học sinh nhận ra hình qua các vật thật, bộ đồ dùng,hình trong sách GK . -Giáo viên đưa 1 số vật thật để học sinh nêu được vật nào có dạng hình tam giác  Cho học sinh lấy hình tam giác bộ đồ dùng ra -Giáo viên đi kiểm tra hỏi vài em : Đây là hình gì ?  Cho học sinh mở sách giáo khoa -Nhìn hình nêu tên. -Học sinh nêu : khăn quàng, cờ thi đua, biển báo giao thông có dạng hình tam giác . -Học sinh lấy các hình tam giác đặt lên bàn.  Đây là : hình tam giác -Học sinh quan sát tranh nêu được : Biển chỉ đường hình tam giác, Thước ê ke có -Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới trang 9 được lắp hình tam giác, cờ thi đua hình tam giác ghép bằng những hình gì ? -Các hình được lắp ghép bằng hình tam giác,riêng hình ngôi nhà lớn có lắp ghép  Học sinh thực hành : 1 số hình vuông và hình tam giác -Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình -Học sinh xếp hình xong nêu tên các hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình : cái nhà, cái thuyền, chong chóng,nhà -Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu có cây, con cá … Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình nhanh Mt : Củng cố việc nhận dạng hình nhanh, chính xác  Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên tham gia chơi . -Giáo viên để 1 số hình lộn xộn. Khi giáo viên hô tìm cho cô hình … -Học sinh phải nhanh chóng lấy đúng hình gắn lên -Học sinh tham gia chơi trật tự bảng .Ai gắn nhanh, đúng đội ấy thắng -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình tam giác ? -Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về xem lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau Thủ công: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Giúp các em yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì. - HS : Giấy màu,sách thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp : Hát 2. Bài cũ : Không. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết giấy,bìa.  Hoạt động 2: Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát. điểm của từng mặt giấy màu. .

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 3: - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề). - Giới thiệu giấy màu để học thủ công(có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô). - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo. - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi: Quan sát và trả lời. “Thước được làm bằng gì?” “Thước dùng để làm gì?” - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”  Để kẻ đường thẳng ta thường dùng Cầm bút chì quan sát để trả lời. loại bút chì cứng. - Cho học sinh cầm kéo hỏi: Cầm kéo và trả lời. “Kéo dùng để làm gì?” Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. - Giới thiệu hồ dán : Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời. Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa. Hỏi công dụng của hồ dán. . TUẦN 2 Thứ hai, ngày 27 tháng 08 năm 2012 Chào cờ Học vần: Bài 4: DẤU HỎI - DẤU NẶNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng.Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ 2.Kĩ năng :Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái vàcác nông dân trong tranh. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ ,hổ,mỏ, quạ -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con) - Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em) - Nhận xét KTBC 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh: +Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng Thảo luận và trả lời -Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ Đọc tên dấu : dấu hỏi +Cách tiến hành : Đọc các tiếng trên(Cá nhân- đồng thanh) a. Nhận diện dấu : - Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì? Thảo luận và trả lời : giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng Thảo luận và trả lời - Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm Đọc tên dấu : dấu nặng Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì? Đọc các tiếng trên (Cá nhân- đồng thanh).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b.Ghép chữ và phát âm: -Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ -Phát âm: -Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ -Phát âm: Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng dấu ? , . ,tiếng bẻ ,bẹ -Cách tiến hành:viết mẫu trên bảng lớp +Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt viết) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc -MT:HS phát âm đúng bẻ ,bẹ -Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1. GV sữa phát âm cho HS Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS tô đúng bẻ , bẹ -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS tô theo dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: “ Bẻ” -MT:HS luyện nói được theo nội dung đề tài bẻ. -Cách tiến hành:treo tranh Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Các bức tranh có gì chung? -Em thích bức tranh nào ? Vì sao ? 4:Củng cố dặn dò -Đọc SGK -Nhận xét tuyên dương. Thảo luận và trả lời : giống nốt ruồi, ông sao ban đêmGhép bìa cài Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : bẻ, bẹ. Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : bẻ, bẹ. Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường. Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động. Tự nhiên và Xã hội: CHÚNG TA ĐANG LỚN I. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to.. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên. Hoạt động của HS -Hát tập thể -HS để lên bàn. -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:GoÏi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học.. -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi. -HS học lời bài hát. -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập. -HS nêu. Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I. MỤC TIÊU : HS biết được : - Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền được đi học . - HS có thái độ : Vui vẻ , phấn khởi đi học , tự hào đã thành HS lớp Một - Biết yêu quý bạn bè , thầy cô giáo , trường lớp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ1 , các điều 7.28 trong công ước QT về QTE . - Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ” Mt : Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên các bạn trong lớp . - GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự * Vd : Tôi tên là Quỳnh , tôi muốn làm quen với giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các các bạn . bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình - Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là Gia , lần lượt đến em cuối . Bảo . Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết . - GV hỏi : Tc giúp em điều gì ? - Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu - Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên tên mình và nghe bạn tự giới thiệu . họ . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mt : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên : - Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người . - Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình . - Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn - Không hoàn toàn giống em . giống em không ? * GV kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác . Hoạt động 3 : Thảo luận chung Mt : Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Tự hào là Học sinh lớp Một : - Giáo viên mở vở BTĐĐ , quan/sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : + Em đã mong chờ , chuẩn bị cho ngày đi học đầu - Hồi hộp , chuẩn bị đd cần thiết . tiên như thế nào ? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm - Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo quần em như thế nào ? … cho em đi học . + Em có thấy vui khi được đi học ? Em có yêu - Rất vui , yêu quý trường lớp . trường lớp của em không ? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một - Chăm ngoan , học giỏi ? - Học sinh lên trình bày trước lớp . - Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện . * Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới , thầy cô giáo mới , em sẽ học được nhiều điều mới lạ , biết đọc biết viết và làm toán nữa . - Được đi học là niềm vui , là quyền lợi của trẻ em . Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một . Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi ,thật ngoan . 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Dặn học sinh chuẩn bị bài để học tiếp tuần 2 . Thứ ba, ngày 28 tháng 08 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH - ĐỘI NGŨ A. Mục tiêu : - Giúp học sinh : ôn lại trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước. Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng, yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, có thể còn chậm. - Giúp học sinh : HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục: Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương B. Các bước lên lớp: PHẦN NỘI DUNG YÊU CẦU KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II. CƠ BẢN : 1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.. - Lớp trưởng tập trung báo cáo. - Tập trung 4 hàng ngang. -GV nhắc lại nội quy cho HS sửa lại - Tập trung 4 hàng ngang trang phục. - Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2,….. - Tập trung 4 hàng ngang - GV điều khiển lớp thực hiện ( sửa sai (đứng tại chỗ) cho HS ) - Tập trung vòng tròn - Tập luyện theo tổ 3 - 4 lần ( sửa sai 2. Trò chơi : “Diệt các con cho HS ) - Tập trung 4 hàng ngang vật có hại”. - Các tổ thi đua trình diễn 1 lần - Tập trung 4 hàng ngang - GV điều khiển lớp thực hiện 2 lần - GV hô khẩu lệnh. - 5 HS làm mẫu - Tập trung 4 hàng ngang - Tổ 1 chơi thử 3. Chạy bền - Các tổ chơi 1- 2 lần - Tổ trưởng điều khiển III. KẾT THÚC : - Cả lớp thi đua 2 lần 1. Hồi tĩnh - HS đi vừa làm động tác thả lỏng - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Các tổ nối tiếp nhau thành 1-2, 1-2,…. vòng tròn lớn rồi khép lại 2. Nhận xét -Đứng hát vỗ tay 1 phút thành vòng tròn nhỏ, đứng lại - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá quay mặt vào trong. 3. Xuống lớp tiết học - Đội hình 4 hàng ngang - Về nhà tập lại trò chơi.. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" Học vần: Bài 5: DẤU HUYỀN - DẤU NGÃ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu huyền, dấu ngã 2.Kĩ năng :Biết ghép các tiếng : bè, bẽ. Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bè và tác dụng của nó trong đời sống. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng. -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : -Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em) -Chỉ dấu hỏitrong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ) -Nhận xét KTBC. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh: +Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã -Biết ghép các tiếng : bè, bẽ +Cách tiến hành : a.Nhận diện dấu : +Dấu huyền: Hỏi:Dấu huyền giống hình cái gì?. Hoạt động của HS Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu huyền Đọc các tiếng trên(C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu ngã Đọc các tiếng trên (Cnhân- đthanh) Quan sát Thảo luận và trả lời : giống thước kẻ đặt xuôi,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Dấu ngã: Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì? b..Ghép chữ và phát âm: -Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè -Phát âm: -Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ -Phát âm: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng dấu ` , ~ ,bè ,bẽ -Cách tiến hành: -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt viết) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc -MT:HS phát âm đúng bè ,bẽ -Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1: GV sữa phát âm cho HS Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS tô đúng bè ,bẽ -Cách tiến hành:GV hướng dẫn theo từng dòng Hoạt động 3:Luyện nói: “ Bè “ MT:HS luyên nói được theo chủ đề -Cách tiến hành :treo tranh Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Bè đi trên cạn hay dưới nước ? -Thuyền khác bè ở chỗ nào ? -Bè thường dùng để làm gì ? -Những người trong tranh đang làm gì ? Phát triển chủ đề luyện nói : -Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền? -Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ? -Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ? -Đọc tên bài luyện nói. 4:Củng cố dặn dò -Đọc SGK -Nhận xét tuyên dương. dáng cây nghiêng Thảo luận và trả lời : giống đòn gánh, làn sóng khi gió to Ghép bìa cài : bè Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài : bẽ Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh) Viết bảng con : bè, bẽ. Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : bè, bẽ Thảo luận và trả lời Trả lời. Đọc : bè (C nhân- đ thanh). Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số hình vuông, tròn, tam giác. Que tính + Một số đồ vật có mặt là hình : vuông, tròn, tam giác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Hãy lấy 1 hình tam giác trong hộp đồ dùng học toán – kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác + Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có dạng hình tam giác ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tô màu hình Mt :Củng cố về nhận biết hình vuông,hình tròn, hình tam giác 1)-Cho học sinh mở sách Giáo khoa –Giáo viên -Học sinh mở Sách Gk quan sát chọn màu cho nêu yêu cầu các hình : Ví dụ  bài tập 1 : Tô màu vào các hình cùng dạng thì  Hình vuông : Màu đỏ cùng 1màu .  Hình tròn : Màu vàng  Hình tam giác : màu xanh - Học sinh quan sát các hình rời và các hình đã -Cho học sinh quan sát bài tập 2 : Giáo viên nêu ghép mới . yêu cầu các hình rồi ghép lại thành hình mới -1 em lên bảng ghép thử 1 hình -Giáo viên sửa sai (nếu có ) - Học sinh nhận xét 2)-Cho học sinh mở vở bài tập toán – tô màu vào –Học sinh tô màu các hình cùng dạng thì tô hình cùng 1 màu -Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu -Học sinh thực hành : Hoạt động 2 : Ghép hình Mt : Học sinh biết lắp ghép các hình đã học thành những hình mới -Phát cho mỗi học sinh 2 hình tam giác và 1 hình vuông. Yêu cầu học sinh tự ghép 3 hình đó lại Ghép hình mới: thành những hình theo mẫu trong vở bài tập -Giáo viên xem xét tuyên dương học sinh thực hành tốt - Chọn 5 học sinh có 5 hình ghép khác nhau lên bảng ghép cho các bạn xem -Tuyên dương học sinh -Cho học sinh dùng que tính ghép hình vuông, hình tam giác. Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình trong các đồ vật Mt : Nâng cao nhận biết hình qua các đồ vật trong lớp, ở nhà .v.v -Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm những đồ vật mà em biết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. -Giáo viên nhận xét kết thúc trò chơi -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh. - Học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh lần lượt nêu. Em nào nêu được nhiều và đúng là em đó thắng. Thứ tư, ngày 29 tháng 08 năm 2012 Học vần: Bài 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng 2.Kĩ năng :Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ -Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em) - Chỉ dấu `, ~trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ) - Nhận xét KTBC. 3.Bài mới : Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu. Hoạt động 1 Ôân tập : +Mục tiêu :-Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng -Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa +Cách tiến hành : a. Oân chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be - Gắn bảng : b e be b.Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng :. - Gắn bảng : ` / ? ~ . be bè bé bẻ bẽ bẹ +Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm Hoạt động 2: Luyện viết MT:HS viết đúng các tiếng có âm và dấu thanh vừa ôn. -Cách tiến hành: +Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt viết) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc: MT:HS phân biệt được các tiếng có âm và dấu thanh vừa ôn. Cách tiến hành: đọc lại bài tiết 1 GV sữa phát âm cho HS Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS tô đúng các tiếng có âm và dấu thanh vừa được ôn. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS tô theo từng dòng. Hoạt động 3:Luyên nói” Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh”. -MT:Phân biết các sự vật việc người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. -Cách tiến hành: Nhìn tranh và phát biểu : -Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh không ? (Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh ) b.Luyện viết: c.Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh” Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? Phát triển chủ đề luyện nói : -Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa ? Ở đâu? -Em thích tranh nào? Vì sao ?. Hoạt động của HS Thảo luận nhóm và trả lời Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ. Thảo luận nhóm và đọc. Thảo luận nhóm và đọc Đọc : e, be be, bè bè, be bé (C nhân- đ thanh) Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ. Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh) Quan sát,thảo luận và trả lời Đọc : be bé(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : bè, bẽ. Quan sát vàtrả lời : Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ. -HS chia học nhóm và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ? -Hướng dẫn trò chơi 4:ủng cố dặn dò -Đọc SGK -Nhận xét tuyên dương. Trả lời. Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh phù hợp dưới các bức tranh.. Toán: CÁC SỐ 1, 2, 3 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3(Mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm đối tượng cùng số lượng - Biết đọc, viết các số : 1, 2, 3 . Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 - Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn) + 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1,2,3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập toán + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu Số 1,2,3 Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 -Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, hướng dẫn -Học sinh quan sát tranh và lặp lại khi học sinh quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử. Giới thiệu giáo viên chỉ định.”Có 1 con chim …” với học sinh : Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính -Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta - Học sinh nhìn các số 1 đọc là : số một dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó -Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới thiệu số 1 in và số 1 viết -Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 Hoạt động 2 : Đọc viết số Mt : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi, ngược trong phạm vi 3 -Gọi học sinh đọc lại các số -Hướng dẫn viết số trên không. Viết bảng con mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn, sửa sai . -Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại -Cho nhận xét các cột ô vuông. –Học sinh đọc : số 1 , số 2, số 3 -Học sinh viết bóng -Học sinh viết vào bảng con  Học sinh đếm : một, hai, ba Ba, hai, một  2 ô nhiều hơn 1 ô  3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô -Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm  Học sinh đếm xuôi, ngược (- Đt 3 ngược là đếm từ lớn đến bài (3,2,1) lần ) Hoạt động 3: Thực hành Mt : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3 Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên -Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3 -Học sinh viết 3 dòng -Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào ô trống -Học sinh viết số vào ô trống phù hợp -Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn với số lượng đồ vật trong mỗi tranh -Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3 ( số 2 -Học sinh hiểu yêu cầu của bài toán liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )  Viết các số phù hợp với số chấm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 4 : Trò chơi nhận biết số lượng Mt : Củng cố nhận biết số 1,2,3 -Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham gia chơi -Giáo viên nêu cách chơi -Giáo viên nhận xét tổng kết. tròn trong mỗi ô  Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho phù hợp với số ghi dưới mỗi ô. -Em A : đưa tờ bìa ghi số 2 -Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm tròn -Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim -Em b phải đưa tờ bìa có ghi số 3. 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về ôn lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I. Mục tiêu: Tập cho học sinh biết hát kết hợp động tác phụ hoạ và vỗ tay theo phách. II. Phương pháp: Làm mẫu và luyện tập. III. Đồ dùng: Thanh gõ đệm (nếu có) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Vừa hát vừa vỗ tay theo phách: Giáo viên vừa hát vừa vỗ tay theo phách làm Lắng nghe và quan sát mẫu cho học sinh xem. Hướng dẫn học sinh cách vỗ tay theo phách Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo ở các tiếng như sau: viên. Ví dụ: Quê hương em biết bao tươi đẹp. x x x x Đồng lúa xanh,núi rừng ngàn cây x x x x Yêu cầu học sinh hát và vỗ tay theo phách Hát và vỗ tay theo yêu cầu của giáo viên. theo từng nhóm, cả lớp và cá nhân. Lắng nghe và sửa lỗi cho học sinh. b) Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. Làm mẫu cho học sinh xem: nhấc chân trái Quan sát giáo viên làm mẫu. trước rồi đến chân phải theo giai điệu của bài hát. Gọi vài học sinh lên bảng làm cho cả lớp xem. Vài cá nhân lên thực hiện Thứ năm, ngày 30 tháng 08 năm 2012 Học vần: Bài 7: Ê, V I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ ê, v, tiếng bê, ve 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bế bé. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê. -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết :bé, bẻ. -Đọc và kết hợp phân tích :be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của GV Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê-v -MT:nhận biết được chữ ghi âm ê-v tiếng bê-ve. -Cách tiến hành: a.Dạy chữ ghi âm ê : -Cách tiến hành +Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu mũ. Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? -Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê -Đọc lại sơ đồ  b.Dạy chữ ghi âm v : +Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v. +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ. Hỏi: Chữ v giống chữ b ? -Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve -Đọc lại sơ đồ  -Đọc lại cả hai sơ đồ trên. Hoạt động2:Luyện viết -MT:HS viết được ê-v ,bê - ve c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết) Hoạt động 3:Luyện đọc tiếng ứng dụng -MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve. -Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các tiếng ứng dụng. Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -MT:Đọc đúng câu ứng dụng bé ,vẽ ,bê. -Cách tiến hành a.Đọc lại các âm ở tiết 1. GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS Hoạt động 2: Luyên viết -Mục tiêu: Viết đúng ê-v ,bê-ve trong vở +Cách tiến hành :GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng và vở. Hoạt động3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Bế bé. +Cách tiến hành : Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé? -Em bé vui hay buồn ? Tại sao ? -Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? -Em bé thường làm nũng như thế nào ? -Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ? + Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng. 4:Củng cố dặn dò. Hoạt động của HS. Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống hình cái nón. (Cá nhân- đồng thanh). So sánh v và b : Giống : nét thắt Khác : v không có nét khuyết trên. (C nhân- đ thanh). Viết bảng con : ê, v, bê, ve (C nhân- đ thanh). Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê (C nhân- đ thanh) Đọc SGK (C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve. Quan sát và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Củng cố về nhận biết số lượng 1,2,3 .Đọc viết đếm các số trong phạm vi 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Bảng sơ đồ ven bài tập số 3 trang 9 SBTT + Bộ thực hành toán học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1 + Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , ghi đầu bài -Cho học sinh mở sách giáo khoa -Học sinh làm miệng : Có 2 hình vuông, -Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1 : - Giáo viên nhắc nhở ghi số 2. Có 3 hình tam giác ghi số 3 … học sinh ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ vật trong mỗi hình. -Nêu yêu cầu bài tập 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống -Học sinh làm miệng. -Giáo viên nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi hay ngược để điền số đúng -Nêu yêu cầu bài tập 3 : Viết các số tương ứng vào ô –Học sinh nêu miệng : 2 hình vuông ghi trống số 2, 1 hình vuông ghi số 1 . Tất cả có 3 -Giáo viên gắn biểu đồ ven bài tập 3 lên và hướng dẫn hình vuông ghi số 3 học sinh cách ghi số đúng vào ô -Bài tập 4 : Viết lại các số 1,2,3 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố nhận biết số lượng 1,2,3 đọc,viết các số -Học sinh tự làm bài tập 1,2,3 -Cho học sinh mở vở bài tập toán trang 9 -Giáo viên đi xem xét nhắc nhở thêm cho những em còn -1 em đọc lại bài làm của mình ( mỗi học chậm, yếu kém sinh đọc 1 bài tập ) -Cho học sinh sửa bài -Học sinh dò bài tự kiểm tra đúng sai. -Giáo viên giảng thêm ở bài tập 3 ; Có 2 nhóm hình vẽ theo biểu đồ ven. Đây là phần biểu diễn cấu tạo số . Ví -Học sinh quan sát hình và lắng nghe để dụ : nhận ra cấu tạo số 2, số 3 -1 hình vuông với 1 hình vuông là 2 hình vuông tức là 1 với 1 là 2 hay 2 gồm 1 và 1 -2 hình vuông với 1 hình vuông là 3 hình vuông. Nghĩa là 2 với 1 là 3 hay 3 gồm 2 và 1 -Giáo viên thu vở để chấm bài -Từng đôi lên tham gia chơi. Em nào Hoạt động 3: Trò chơi nhanh, đúng là thắng -Giáo viên gắn biểu đồ ven trên bảng yêu cầu học sinh thi đua gắn số hay gắn hình đồ vật vào chỗ trống sao cho số hình và chữ số phù hợp nhau. -Giáo viên nhận xét tổng kết trò chơi . 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1 - Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ? - Số 2 đứng giữa số nào ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài hôm sau Mỹ thuật: TẬP VẼ PHỐI HỢP NÉT THẲNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nhận biết được các loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN  Một số hình vẽ có các nét thẳng.  Một bài vẽ minh hoạ. HỌC SINH  Dụng cụ học vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Giới thiệu nét thẳng. Yc hs xem hình vẽ trong vở tập vẽ. + Nét thẳng ngang. + Nét thẳng nghiêng. + Nét thẳng đứng. + Nét gấp khúc. GV chỉ vào cạnh bàn, bảng,… để hs thấy rõ hơn về các nét, đồng thời vẽ lên bảng các nét đó. Gv cho hs tìm thêm ví dụ về nét thẳng (quyển vở, cửa sổ,…). 2. HD hs cách vẽ nét thẳng. GV vẽ các nét lên bảng để hs quan sát và suy nghỉ theo câu hỏi: Vẽ nét thẳng như thế nào? + Nét thẳng ngang nên vẽ từ trái sang phải. + Nét thẳng nghiên nên vẽ từ trên xuống. + Nét gấp khúc có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên. YG hs xem hình ở vở tập vẽ. Gv vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để hs suy nghĩ: Đây là hình gì? * hình a. + Vẽ núi: nét gấp khúc. + Vẽ nước nét ngang. * hình b. + Vẽ cây: nét thẳng đứng, nét nghiêng. + Vẽ đất: nét ngang. * GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình. 3. Thực hành: YC của bài tập: HS tự vẽ tranh theo ý thích vào giấy A4 (vẽ nhà cửa, hàng rào, cây…). HD hs tìm ra các nét vẽ khác nhau. + Vẽ nhà và hàng rào,… + Vẽ thuyền, vẽ núi,… + Vẽ cây, vẽ nhà, … GV gợi ý để hs khá giỏi vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động hơn. (vẽ mây, vẽ trời,…). HS vẽ màu theo ý thích vào hình. 4. Nhận xét, đánh giá. Thứ sáu, ngày 31 tháng 08 năm 2012 Học vần: Tập viết: CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ l , h ; tiếng lê, hè . 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ê, v , bê, ve. -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê. -Nhận xét bài cũ.. 3.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm l-h Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l-h. -MT:Nhận biết được chữ ghi âm l-h,tiếng lê-hè. -Cách tiến hành: Đọc lại sơ đồ  a.Dạy chữ ghi âm l : -Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược. Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ? -Phát âm và đánh vần : l , lê b.Dạy chữ ghi âm h : +Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu. Hỏi: Chữ h giống chữ l ? -Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè -Đọc lại sơ đồ  -Đọc lại 2 sơ đồ trên. Hoạt động 2:Luyện viết. -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng. -Cách tiến hành: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘viết) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng -MT:HS các tiếng ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyên đọc : -MT:Đọc được câu ứng dụng:ve ve ve hè về. -Cách tiến hành: a.Luyên đọc bài ở tiết 1: GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b.Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về c.Đọc sách giáo khoa. Hoạt động 2: Luyện viết -MT:HS viết đúng các âm tiếng vào vở. -Cách tiến hành:HS viết vào vở theo từng dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung le le +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Hai con vật đang bơi trông giống con gì ? -Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có nguời chăn, gọi là vịt gì ? + Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài. Hoạt động của HS. Thảo luận và trả lời: giống chữ b . Giống :đều có nét khuyết trên Khác : chữ b có thêm nét thắt. (Cá nhân- đồng thanh) Giống : nét khuyết trên Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược. (C nhân- đ thanh) Viết bảng con : l , h, lê, hè Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè về Đọc thầm và phân tích tiếng hè Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh). Tô vở tập viết : l, h, lê, hè.. Quan sát và trả lời ( con vịt, con ngang, con vịt xiêm ) ( vịt trời ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nơi ở nước ta. -Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm. 4:Củng cố dặn dò Toán: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 I. MỤC TIÊU : + Có khái niệm ban đầu về số 4,5. +Biết đọc, viết các số 4,5 biết đếm số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1 + Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai . Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa + Bộ thực hành toán học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , hộp thực hành. 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1 + Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ? + 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4, 5 Mt : Học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5 : -Treo 3 bức tranh : 1 cái nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa. -Học sinh lên điền số 2 dưới 2 ô tô, số 1 dưới 1 Yêu cầu học sinh lên điền số phù hợp dưới mỗi cái nhà, số 3 dưới 3 con ngựa. tranh. -Học sinh có thể không nêu được -Gắn tranh 4 bạn trai hỏi : Em nào biết có mấy bạn -3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 . trai ? -Giáo viên giới thiệu : 4 bạn trai .Gọi học sinh đếm số bạn trai . -Học sinh đếm nhẩm rồi trả lời : 4 cái kèn -Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh : –Có 4 chấm tròn, 4 con tính  Có mấy cái kèn ? -Học sinh lặp lại : số 4  Có mấy chấm tròn ?mấy con tính ?  Giới thiệu số 4 in – 4 viết -Học sinh lặp lại :số 5 Tương tự như trên giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm tròn, 5 con tính – số 5 in – số 5 viết Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đọc viết số 4,5 -Học sinh viết theo quy trình hướng dẫn của Mt : Đọc viết số từ 1 đến 5 và ngược lại giáo viên – viết mỗi số 5 lần  Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con. - Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2, 3, 4, 5 .Rồi -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu đếm lại dãy số đó  Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu của giáo -Gắn lại dãy số : 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm dãy số viên đó   –Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai, học sinh yếu. -Học sinh lên viết 1, 2, 3, 4 , 5 . 5, 4, 3, 2, 1 . -Học sinh đếm xuôi ngược Đt -2 học sinh lên bảng điền số :  Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên bảng - Học sinh khác nhận xét 1 sinh 2 3lên4viết các số tương ứng dưới mỗi tầng gọi học 5 4 3 2 .  Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau -Học sinh mở vở.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập Mt: -Nhận biết số lượng của mỗi nhóm đồ vật từ 1 5 và thứ tự của mỗi số trong dãy . -Cho học sinh lấy vở Bài tập toán mở trang 10 -Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3.  Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng -Hướng dẫn cách nối từ hình con vật hay đồ vật đến hình chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng -Giáo viên làm mẫu-Gọi học sinh lên bảng thi đua làm bài –Nhận xét tuyên dương học sinh. -Nêu yêu cầu làm bài và tự làm bài  Bài 1 : Viết số 4, 5  Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống để có các dãy số đúng  Bài 3 : ghi số vào ô sao cho phù hợp với số lượng trong mỗi nhóm  1 em chữa bài – Học sinh nhận xét - 2 em lên bảng tham gia làm bài - Lớp nhận xét, sửa sai. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn. - Giúp các em biết dùng tay để xé dán được hình trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay. - HS : Giấy kẻ ô trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp : Hát tập thể . 2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu,dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa? Học sinh lấy đồ dùng để trên bàn. Nhận xét.. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật,hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm của hình chữ nhật,hình tam giác. - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạngï hình tam giác? “  Hoạt động 2: Giáo viên vẽ và xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán hình trên giấy trắng. a) Vẽ,xé hình chữ nhật cạnh 12x6 -Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12 ô,ngắn 6 ô. Bước 2: Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé xong đưa cho học sinh quan sát. b) Vẽ,xé hình tam giác Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô. Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ô,đánh dấu để làm đỉnh hình tam giác. Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có một hình tam giác.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình tam giác.. Học sinh quan sát. Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ và xé hình chữ nhật.. Quan sát và lấy giấy ra đếm ô và đánh dấu rồi xé hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c) Dán hình : Giáo viên dán mẫu hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt hình cân đối,hình tam giác phía dưới. Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập dán vào vở nháp. TUẦN 3 Thứ hai, ngày 03 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 8: L H I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ l , h ; tiếng lê, hè . 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ê, v , bê, ve. -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm l-h Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l-h. -MT:Nhận biết được chữ ghi âm l-h,tiếng lê-hè. -Cách tiến hành: Đọc lại sơ đồ  a.Dạy chữ ghi âm l : -Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược. Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ? -Phát âm và đánh vần : l , lê b.Dạy chữ ghi âm h : Thảo luận và trả lời: giống chữ b . +Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h Giống :đều có nét khuyết trên +Cách tiến hành : Khác : chữ b có thêm nét thắt. -Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc (Cá nhân- đồng thanh) hai đầu. Hỏi: Chữ h giống chữ l ? Giống : nét khuyết trên -Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét -Đọc lại sơ đồ  móc ngược. -Đọc lại 2 sơ đồ trên. (C nhân- đ thanh) Hoạt động 2:Luyện viết. -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng. -Cách tiến hành: Viết bảng con : l , h, lê, hè c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘viết) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -MT:HS các tiếng ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyên đọc : -MT:Đọc được câu ứng dụng:ve ve ve hè về. -Cách tiến hành: Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> a.Luyên đọc bài ở tiết 1: GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b.Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về c.Đọc sách giáo khoa. Hoạt động 2: Luyện viết -MT:HS viết đúng các âm tiếng vào vở. -Cách tiến hành:HS viết vào vở theo từng dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung le le +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Hai con vật đang bơi trông giống con gì ? -Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có nguời chăn, gọi là vịt gì ? + Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta. -Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm. 4:Củng cố dặn dò. Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè về Đọc thầm và phân tích tiếng hè Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh). Tô vở tập viết : l, h, lê, hè.. Quan sát và trả lời ( con vịt, con ngang, con vịt xiêm ) ( vịt trời ). Tự nhiên và Xã hội: NHẬN BIẾT CÁC VẬT A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh. -Hiểu được mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 3 SGK - Một số đồ vật như:xà phòng thơm,nước hoa,quả bóng,quả mít,cốc nước nóng,nước lạnh … C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Khởi động:HS chơi trò chơi * Cách tiến hành: - Dùng khăn sạch che mắt một bạn,lần lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật,để bạn đó đoán xem là cái gì.Ai đoán đúng thì thắng cuộc. 2.Bài mới: -GV giới kết luận bài để giới thiệu: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật,còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1:Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật *Mục tiêu:Mô tả được một số vật xung quanh *Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm 2 HS -GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng,màu sắc,sự nóng,lạnh,sần sùi,trơn nhẵn …của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật ) -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2: -GV gọi HS nóivề những gì các em đã quan sát được ( ví dụ :hình dáng,màu sắc,đặc điểmnhư nóng,lạnh,nhẵn,sần sùi …) -Nếu HS mô tả đầy đủ,GV không cần phải nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ. Hoạt động của HS -Chơi trò chơi:nhận biết các vật xung quanh -2-3HS lên chơi. -HS theo dõi. -HS làm việc theo từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> *Mục tiêu:Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. *Cách tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn Hscách đặt câu hỏiđể thảo luận trong nhóm: +Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng,mềm;sần sùi,mịn màng,trơn,nhẵn;nóng,lạnh …? + Nhờ đâu bạn nhận rađó là tiếng chim hót,hay tiếng chó sủa? Bước 2: -GV cho HS xung phong trả lời -Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận: +Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? +Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác? * Kết luận: -Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể. 3. Hoạt động cuối:.Củng cố,dặn dò: -GV hỏi lại nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học.. -Các em khác bổ sung. -HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.. -HS trả lời -HS trả lời. -HS theo dõi -HS trả lời. Đạo đức: GỌN GÀNG SẠCH SẼ I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu: - Thế nào là ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . 2. Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ - Bài hát : Rửa mặt như mèo . - Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em . - Kể về ngày đầu tiên đi học của em ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận Mt : học sinh biết được như thế nào là đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ .. - GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong - Học sinh làm việc theo nhóm . tổ xem bạn nào có đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ - Các em được nêu tên lên trước lớp . - Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ . - Học sinh suy nghĩ và tự nêu :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là + Đầu tóc bạn cắt ngắn , chải gọn gàng . bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . + Aùo quần bạn sạch sẽ , thẳng thớm . + Dây giày buộc cẩn thận + Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng . - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ . - Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến . * Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ . Aùo quần được là thẳng nếp , sạch sẽ , mặc gọn gàng , không luộm thuộm . Như thế là gọn gàng sạch sẽ .. - Học sinh quan sát tranh và nêu những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập . - Học sinh quan sát trả lời . Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu tóc , quần - Học sinh quan sát nhận xét : áo gọn gàng sạch sẽ : + Bạn nữ cần có trang phục váy và áo . - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu + Bạn nam cần trang phục quần dài và áo sơ mi học sinh làm BT - Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ? * GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ . Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2 Mt: Học sinh biết chọn 1 bộ quần áo sạch đẹp cho bạn nam và bạn nữ . - Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở Bt2 , Giáo viên nêu yêu cầu của bài . Cho học sinh nhận xét và nêu ý kiến . - Cho học sinh làm bài tập . * Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp , sạch sẽ , lành lặn , gọn gàng . Không mặc quần áo rách , bẩn , tuột chỉ , đứt khuy … đến lớp . Thứ ba, ngày 04 tháng 09 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu : - Giúp học sinh : Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn trước. Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thưc hiện động tác ở mức cơ bản đúng - Giúp học sinh : Ôn trò chơi“Diệt các con vật có hại”. HS biết chơi đúng luật, trật tự, hào hứng trong khi chơi. -Giáo dục ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương II. Các hoạt động dạy học PHẦN NỘI DUNG YÊU CẦU KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp - Lớp trường tập trung cho các bạn chấn - Tập trung 4 hàng ngang 2. Kiểm tra bài cũ chỉnh trang phục, báo cáo - Tập trung 4 hàng ngang 3. Phổ biến bài mới - Hát và vỗ tay 4. Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Chung - Chuyên môn II. CƠ BẢN : 1. Oân tập hàng dọc, dóng hàng, nghiêm,nghỉ. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2. - Tập trung 4 hàng ngang ( đứng tại chỗ) -GV điều khiển lớp thực hiện 1-2 lần (sửa sai - Tập trung 4 hàng ngang cho HS) - Tập luyện theo tổ ( sửa sai cho HS ) - Tập trung 4 hàng ngang - Các tổ thi đua trình diễn 1 lần - Tổ trưởng điều khiển - GV điều khiển lớp thực hiện 2 lần - Tập trung 4 hàng ngang - GV nêu cách chơi và luật chơi - Tập trung 4 hàng ngang 2. Trò chơi : “Diệt các - Tổ 1 chơi thử - Tổ trưởng điều khiển con vật có hại”. - Các tổ chơi 1- 2 lần - Tập trung 4 hàng ngang - Cả lớp thi đua 2 lần 3. Chạy bền - HS đi vừa làm động tác thả lỏng III. KẾT THÚC : - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết 1. Hồi tĩnh học 2. Nhận xét - Về nhà tập lại nghiêm, nghỉ. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" 3. Xuống lớp Học vần: Bài 9: O C I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ o, c ; tiếng bò, cỏ 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : vó bè II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bò, cỏ; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : l, h, lê, hè -Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về. -Nhận xét bài cũ.. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm oc Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm o-c -MT:Nhận biết được chữ o-c tiếng bò-cỏ -Cách tiến hành : a.Dạy chữ ghi âm o -Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín. Hỏi: Chữ o giống vật gì ? -Phát âm và đánh vần : o, bò -Đọc lại sơ đồ  b.Dạy chữ ghi âm c: -Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải. Hỏi : So sánh c và o ? -Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ -Đọc lại sơ đồ  -Đọc lại cả 2 sơ đồ trên Hoạt động2:Luyện viết -MT:HS viết đúng âm tiếng vừa học -Cách tiến hành:. Hoạt động của HS. Thảo luận và trả lời: giống quả bóng bàn, quả trứng , … (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bò Giống : nét cong Khác : c có nét cong hở, o có nét cong kín. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ Viết bảng con : o, c, bò, cỏ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng -MT:HS đọc được các tiếng ứng dụng có ô-ơ -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ -Đọc cả 2 sơ đồ. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -MT: Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ -Cách tiến hành :Đọc bài tiết 1 GV chỉnh sữa lỗi phát âm -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bò, bó, cỏ) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. Hoạt động 2:Luyện viết: -Mục tiêu: HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở. +Cách tiến hành :GV hướng dẩn HS viết theo dòng. Hoạt động3:Luyện nói -MT:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung vó bè. Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Vó bè dùng làm gì ? -Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê hương em có vó bè không? -Em còn biết những loại vó bè nào khác? 4:Củng cố dặn dò. Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bò bê có bó cỏ Đọc thầm và phân tích tiếng bò, bó, cỏ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : o, c, bó, cỏ. Quan sát và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5. - Đọc,viết,đếm các số trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Vẽ sơ đồ ven trên bảng lớp ( bài tập số 2 vở bài tập toán ) + Bộ thực hành toán giáo viên và học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa , vở BTT,bộ thực hành 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5 , đếm ngược từ 5- 1 + Số 5 đứng liền sau số nào ? Số 3 liền trước số nào? 3 gồm mấy và mấy? 2 gồm mấy và mấy? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài luyện tập các sốù từ 15. Mt:Học sinh nắm được đầu bài học.Ôn lại các số đã học -Học sinh để bảng con trước mặt.Viết theo -Giáo viên cho học sinh viết lại trên bảng con dãy số yêu cầu của giáo viên . 1,2,3,4,5. -Học sinh lần lượt thực hiện. -Treo một số tranh đồ vật yêu cầu học sinh học sinh lên gắn số phù hợp vào mỗi tranh. -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động 2 : Thực hành trên vở BT Mt :Học sinh vận dụng được kiến thức đã học: nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5 –Học sinh nêu yêu cầu : Viết số phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK,quan sát và nêu yêu cầu của bài tập 1. -Giáo viên nhận xét . -Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.Gv quan sát và cho sửa bài chung. *Bài 2: Ghi số phù hợp với số que diêm. với số lượng đồ vật trong tranh. - 1 học sinh làm mẫu 1 bài trong SGK. -Học sinh tự làm bài và chữa bài . -Học sinh nêu được yêu cầu của bài và tự làm bài ,chữa bài . -Học sinh nêu yêu cầu của bài . -1 em làm miệng dãy số thứ nhất -Học sinh làm bài 3/ VBT. -1 em sửa bài chung -Học sinh viết vào vở BT. *Bài 3: Điền các số còn thiếu vào chỗ trống. -Cho học sinh làm bài 3 vào vở bài tập. -Giáo viên xem xét nhắc nhở những em còm chậm. *Bài 4: Viết số -Cho học sinh viết lại dãy số 1,2,3,4,5 và 5,4,3,2,1. -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu. Hoạt động 3: Trò chơi -Giáo viên vẽ các chấm tròn vào biểu đồ ven. -Tổ cử 1 đại diện lên tham gia trò chơi. -Yêu cầu 4 tổ cử 4 đại diện lên ghi số phù hợp vào các ô trống.Tổ nào ghi nhanh,đúng,đẹp là tổ đó thắng. -Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn. -Giáo viên quan sát nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt.. Thứ tư, ngày 05 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 10: Ô Ơ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ ô, ơ ; tiếng cô, cờ 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé có vở vẽ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bờ hồ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cô, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : o, c, bò, cỏ -Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm ô-ơ Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm ô-ơ -Mục tiêu: nhận biết được âm ô và âm ơ +Cách tiến hành :Dạy chữ ghi âm ô -Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. Thảo luận và trả lời: Hỏi : So sánh ô và o ? Giống : chữ o -Phát âm và đánh vần : ô, cô Khác : ô có thêm dấu mũ -Đọc lại sơ đồ  Dạy chữ ghi âm ơ : (Cá nhân- đồng thanh) -Mục tiêu: nhận biết được chữ ơ, và âm ơ Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cờ -Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu. Giống : đều có chữ o Hỏi : So sánh ơ và o ? Khác :ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên -Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ phải -Đọc lại sơ đồ  (C nhân- đ thanh) Hoạt động2:Luyện viết Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ -MT:HS viết được ô-c và tiếng ứng dụng -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Luyện đọc -MT:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở -Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng :bé có vở vẽ. +Cách tiến hành :Đọc bài ở tiết 1 GV chỉnh sữa lỗi phát âm của HS Luyện đọc câu ứng dụng -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :vở) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ -Đọc sách giáo khoa Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở -Cách tiến hành:GV hướng dẩn viết từng dòng vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung bờ hồ. +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết? -Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc nào ? + Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi , vui chơi sau giờ làm việc . 4: Củng cố dặn dò. Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ. Đọc thầm và phân tích tiếng vở Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ. Quan sát và trả lời. Toán: BÉ HƠN, DẤU < I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn,dấu< khi so sánh các số . - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK. + Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu < III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 5? + Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bé hơn Mt :Học sinh nhận biết quan hệ bé hơn - Treo tranh hỏi học sinh : -Học sinh quan sát tranh trả lời :  Bên trái có mấy ô tô? o Bên trái có 1 ô tô  Bên phải có mấy ô tô? o Bên phải có 2 ô tô  1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào? o 1 ô tô ít hơn 2 ô tô  1 số em nhắc lại  Bên trái có mấy hình vuông? o … có 1 hình vuông  Bên phải có mấy hình vuông ? o … có 2 hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  1 hình vuông so với 2 hình vuông thì thế nào ? -Giáo viên kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói: Một bé hơn hai và ta viết như sau 1<2. -Làm tương tự như trên với tranh 2 con chim và 3 con chim. Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu”<” và cách viết Mt : Học sinh biết dấu < và cách viết dấu < . -Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé -Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 . -Giáo viên sử dụng bộ thực hành Hoạt động 3: Thực hành Mt : Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập thực hành : -Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, nhắc lại hình bài học  Bài 1 : Viết dấu <  Bài 2 :Viết vào ô trống phép tính thích hợp  Bài 3 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ –Giáo viên giải thích mẫu  Bài 4 : Điền dấu < vào ô vuông.  Bài 5 : Nối  với số thích hợp -Giáo viên giải thích trên bảng lớp –Gọi học sinh lên nối thử – giáo viên nhận xét -Cho học sinh làm bài tập 7 trong vở bài tập -Giáo viên nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp. o 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông - Vài em nhắc lại –Học sinh đọc lại “một bé hơn hai “ Học sinh lần lượt nhắc lại. -Học sinh nhắc lại -Học sinh viết bảng con 3 lần dấu < Viết : 1< 2 , 2 < 3 -Học sinh sử dụng bộ thực hành -Học sinh mở sách giáo khoa -Học sinh viết vở Bài tập toán -Học sinh làm miệng -Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài -1 Học sinh lên thực hành -Học sinh nhận xét -Học sinh sửa bài. Âm nhạc: Học hát MỜI BẠN VUI MÚA CA I. Yêu cầu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Tham gia tập biểu diễn bài hát. -Tham gia trò chơi II. Chuẩn bị của GV: - Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…) - Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài - Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui múa ca. hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe giai điệu, - Đoán tên bài hát và tác giả sáng tác của nhạc sĩ nào. + Tên bài: Mời bạn vui múa ca. + Tác giả: Phạm Tuyên - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức. - Hát theo hướng dẫn của GV + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Hát không có nhạc + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo lời ca. phách, tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ - Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái, sang phải theo hướng dẫn. nhịp bài ca). HS biễu diễn trước lớp. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. + Từng nhóm - Nhận xét + Cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Hoạt động 2:Trò chơi theo đồng dao:Ngựa ông đã về. - Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết tấu. Nhong nhong nhong ngựa ông đã về. - Chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm. + Cả lớp. + Từng dãy. Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn + Cá nhân - Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tất, GV - HS nghe hướng dẫn hướng dẫn HS trò chơi “ cưỡi ngựa” như sau: - HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để - HS tham gia trò chơi, mỗi đội chia thành rơi que là thua cuộc. hai nhóm ( nam, nữ). Nhóm nam thi trước. + HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang Các bạn còn lại ở dưới lớp vừa đọc đồng nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy thanh bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách. không đúng là thua. Củng cố – Dặn dò. - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại - HS ôn hát theo hướng dẫn với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc. - Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biễu biễn - HS lắng nghe và ghi nhớ chưa đạt cần cố gắng hơn). Thứ năm, ngày 06 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 11 ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :H s đọc, viết một cách chắc chắn âm ,chữ vừa học trong tuần : ê, v, l, h, o, c, o, ơ 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ & câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu & kể lại theo tranh truyện kể hổ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Tranh minh hoạ kể chuyện hổ -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ -Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Tuần qua chúng ta đã học nhưng âm gì? -Gắn bảng ôn Hoạt động 1:Ôân tập Nêu những âm, chữ +Mục tiêu: HS đọc được âm từ ứng dụng đã học. +Cách tiến hành : Các chữ và âm vừa học : Chỉ chữ và đọc âm Treo bảng ôn 1 (B 1) Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp Ghép chữ thành tiếng : các chữ ở dòng ngang ở B1 -Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát âm Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở Đọc từ ngữ ứng dụng : cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang Hoạt động 3:Luyện viết ở bảng ôn 2 -MT:HS viết đúng cá từ ứng dụng Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp -Cách tiến hành:GV hướng dẫn viết từng dòng vào Viết bảng con vở. Viết vở tập viết : lò cò d.Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bảng ôn -Đọc câu ứng dụng : Hỏi :Nhận xét tranh minh hoạ Tìm tiếng có âm vừa học. Hoạt động 2:Luyện viết: +Mục tiêu: HS viết đúng các chữ còn lại trong vở tập viết. +Cách tiến hành :GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở. Hoạt động 3:Kể chuyện: -MT:Kể lại chuyện về hổ. -Cách tiến hành: -GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa. -Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ). +Tranh 1: Hổ…xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời. +Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần. +Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt. +Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. 4: Củng cố dặn dò. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ (C nhân- đ thanh) . Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết. Lắng nghe & thảo luận Cử đại diện thi tài. HS xung phong kể toàn truyện.. Toán: LỚN HƠN, DẤU > I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ ”lớn hơn”,dấu > khi so sánh các số -Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu > III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Hôm trước em học bài gì ? + Dấu bé mũi nhọn chỉ về hướng nào ? + Những số nào bé hơn 3 ? bé hơn 5 ? + 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 2 3 ; 3 4 ; 2 5 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm lớn hơn Mt : Nhận biết quan hệ lớn hơn -Giáo viên treo tranh hỏi học sinh : -Học sinh quan sát tranh trả lời :  Nhóm bên trái có mấy con bướm ? o … có 2 con bướm  Nhóm bên phải có mấy con bướm ? o … có 1 con bướm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ? o … 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm  Nhóm bên trái có mấy hình tròn ? -Vài em lặp lại  Nhóm bên phải có mấy hình tròn ? o … có 2 hình tròn  2 hình tròn so với 1 hình tròn như thế nào ? o … có 1 hình tròn -Làm tương tự như trên với tranh : 3 con thỏ với 2 con o … 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn thỏ ,3 hình tròn với 2 hình tròn . - vài em lặp lại -Giáo viên kết luận : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn Ta nói : 2 lớn hơn 1 .Ta viết như sau : 2 >1 - Giáo viên viết lên bảng gọi học sinh đọc lại –vài học sinh lặp lại -Giáo viên viết lên bảng : 2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 , 5 > 4 . -Học sinh lần lượt đọc lại Hoạt động 2 : giới thiệu dấu > và cách viết Mt : Học sinh nhận biết dấu >, viết được dấu >. So sánh với dấu < . -Học sinh nhận xét nêu : Dấu lớn đầu nhọn -Giáo viên cho học sinh nhận xét dấu > ≠ < như thế chỉ về phía bên phải ngược chiều với dấu nào ? bé -Hướng dẫn học sinh viết dấu > vào bảng con -Giống : Đầu nhọn đều chỉ về số bé -Hướng dẫn viết 1 < 2 , 2 >1 , 2< 3 , 3 > 2 . -Học sinh viết bảng con -Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ thực hành -Học sinh ghép các phép tính lên bìa cài Hoạt động 3: Thực hành Mt : Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm bài tập o Bài 1 : Viết dấu > -Học sinh viết vào vở Bài tập toán . o Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ -Học sinh nêu yêu cầu của bài . 1 em làm -Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh làm miệng bài trong sách giáo khoa. Học sinh tự bài làm bài trong vở bài tập o Bài 3 : Điền dấu > vào ô trống -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Tự làm bài và chữa bài -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh o Bài 4 : Nối  với số thích hợp - Học sinh quan sát theo dõi -Giáo viên hướng dẫn mẫu -Học sinh tự làm bài và chữa bài chung trên -Lưu ý học sinh dùng thước kẻ thẳng để đường nối rõ bảng lớp ràng -Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ? - Số 5 lớn hơn những số nào ? - Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ? - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài luyện tập hôm sau Mỹ thuật: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU. Giúp hs. - Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng , lam, … - Biết và vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. GIÁO VIÊN. - Một số tranh có màu đỏ, vàng, lam,… - Một số đồ vật cómàu đỏ, vàng, lam. 2. HỌC SINH. Dụng cụ học vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. Giới thiệu màu sắc đỏ, vàng, lam. GV cho hs quan sát hình 1. + Hảy kể tên các màu ở hình 1. Kê tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam,… GV kết luân..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. + Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. + Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. 2. Thực hành. Vẽ màu vào h ình đơn giản. GV đặt câu hỏi để hs nhận ra các hình 2.3.4 và gợi về màu. GV hướng dẫn cách cầm bút và cách vẽ. GV theo dõi và giúp hs. + Tìm màu theo ý thích. + Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ. 3. Nhận xét đánh giá. GV cho hs xem một số bài và hd hs nhận xét. + Bài nào đẹp. + Bài nào chưa đẹp. GV yêu cầu học sinh tìm bài vẽ đẹp mình thích. 4. Dặn dò. Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng. Quan sát tranh của bạn Huỳnh Trang xem bạn dùng màu nào để vẽ Thứ sáu, ngày 07 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 12 I A I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ i và a ; tiếng bi, cá. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé hà có vở ô li. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : lá cờ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li -Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm i-a Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm i-a +Mục tiêu: nhận biết được âm i-a tiếng bi-cá +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm i: -Nhận diện chư õ i: Chữ i gồm chữ nét xiên phải và nét móc Thảo luận và trả lời: ngược, phía trên chữ i có dấu chấm. Giống : cái cọc tre đang cắm dưới đất Hỏi : So sánh i với các sự vật và đồ vật trong thực tế? -Phát âm và đánh vần : i, bi (Cá nhân- đồng thanh) Dạy chữ ghi âm a : Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bi -Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và một nét móc ngược. Hỏi : So sánh a và i ? Giống : đều có nét móc ngược -Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá Khác : a có thêm nét cong. -Đọc lại sơ đồ  (C nhân- đ thanh) -Đọc lại cả 2 sơ đồ trên bảng Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cá Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình âm và chữ đã học -Cách tiến hành: Viết bảng con : i, a, bi, cá Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các tiếng từ ứng dụng + bi, vi, li, ba, va, la + bi ve, ba lô -Đọc lại toàn bài trên bảng theo sơ đồ 1,sơ đồ2 : Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc : +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : bé hà có vở ô li +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân : hà, li hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li +Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng chữ i-a ,bi-cá vào vở. -Cách tiến hành:Hướng dẫn HS viết vào vở theo từng dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung lá cờ. +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong sách vẽ mấy lá cờ ? -Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa cờ có màu gì ? -Ngoài lá cờ Tổ quốc, em còn thấy những lá cờ nào ? Lá cờ Hội, Đội có màu gì? Ở giữa cờ có gì? 4: Củng cố dặn dò. Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé có vở ô li Đọc thầm và phân tích tiếng : hà, li Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh). Tô vở tập viết : i, a, bi, cá. Quan sát và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh 2 số -Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ + Học sinh có bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ? + Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ? + Gọi 3 em lên bảng làm toán. 3 . 4 5 . 4 2 . 3 4 . 3 4 . 5 3 . 2 + Học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Củng cố dấu <, > Mt : Học sinh nắm được nội dung bài học . -Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành. -Học sinh ghép theo yêu cầu của giáo viên : Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo viên. 1<2 , 3 >2 , 5 >3 , 4 < 5 Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Mt : Củng cố sử dụng dấu >,< nắm quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số . -Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở bài tập toán . o Bài 1 : Diền dấu <, > vào chỗ chấm – -Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu -Giáo viên nhận xét chung. -Cho học sinh nhận xét từng cặp tính.. -Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập toán -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài - 1 em đọc lại bài làm của mình –Có 2 số khác nhau khi so sánh với nhau bao giờ cũng có số lớn hơn và 1 số bé hơn. Giáo viên kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với nhau luôn luôn có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ( số còn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó -Học sinh nêu yêu cầu của bài Ví dụ : 3 < 4 ; 4 > 3 o Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép -Quan sát nhận xét theo dõi -Học sinh tự làm bài tập và chữa bài tính phù hợp -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh quan sát lắng nghe -Hướng dẫn mẫu -Học sinh tự làm bài -Cho học sinh làm vào vở Bài tập -Sửa bài trên bảng lớp o Bài 3 : Nối  với số thích hợp . - treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 /VBT -Giáo viên hướng dẫn ,giải thích cách làm 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài hôm sau Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết thực hành xé dán hình chữ nhật,hình tam giác trên giấy màu đúng đẹp. - Giúp các em yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên. - HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: Hỏi học sinh tên bài học tiết 1 : Xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. Nhắc lại quy trình xé hình chữ nhật,hình tam giác.. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mẫu xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh thực hành xé dán được 2 hình trên giấy màu đúng kích thước,đẹp.  Hoạt động 2: Học sinh thực hành Mục tiêu: Học sinh xé hình chữ nhật đúng mẫu: 12x6 ,hình tam giác :8x6 Giáo viên quan sát,hướng dẫn học sinh đánh dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau đó xé. Lưu ý: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé càng ít răng cưa càng tốt .  Hoạt động 3: Dán hình Mục tiêu: Học sinh đã xé được 2 hình dán vào vở cân đối,đẹp. Học sinh lấy vở để thực hành,giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Quan sát bài mẫu.. Học sinh thực hành trên giấy màu theo thứ tự hình chữ nhật trước,hình tam giác sau. Học sinh lấy vở ra,dùng bút chì đánh dấu đặt hình cấn đối.Sau đó thực hành bôi hồ và dán..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TUẦN 4 Thứ hai, ngày 10 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 13 M N I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ n và m; tiếng nơ, me 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bố mẹ, ba má. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : i, a, bi, cá -Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm n-m Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm n-m -MT:Nhận biết được âm n-m tiếng nơ-me -Cách tiến hành Dạy chữ ghi âm n : +Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu. Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật trong thực tế? Thảo luận và trả lời: -Phát âm và đánh vần : n, nơ Giống : cái cổng +Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi. +Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau Dạy chữ ghi âm m : (Cá nhân- đồng thanh) -Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nơ hai đầu. Hỏi : So sánh m và n? Giống : đều có nét móc xuôi và nét móc -Phát âm và đánh vần tiếng : m, me. hai đầu. Khác : m có nhiều hơn một nét móc xuôi. +Phát âm : Hai môi khép lại rồi bật lên, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi. (C nhân- đ thanh) +Đánh vần: Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn me Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình n-m,nơ-me Hướng dẫn viết bảng con : Viết bảng con : n, m, nơ, me. +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:Đọc được cá tiếng từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp gaỉng từ -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2 Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -MT:Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành :Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) -Đọc câu ứng dụng :.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no, nê Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng n-m,nơ-me -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : bố mẹ, ba má. +Cách tiến hành : Hỏi: -Quê em gọi người sinh ra mình là gì ? -Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ? -Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ? -Em làm gì để bố mẹ vui lòng? 4: Củng cố dặn dò. Thảo luận và trả lời : bò bê ân cỏ. Đọc thầm và phân tích tiếng : no, nê Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh). Tô vở tập viết : n, m, nơ, me.. Thảo luận và trả lời. Tự nhiên và Xã hội: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. -Tự giác thựchành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giư mắt và tai sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 4 SGK -Vở bài tập TN&XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: - Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo 2.Bài mới: -GVGiới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt . *Cách tiến hành: Bước 1: -HS hỏi và trả lời theo hướng dẫn -GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập của GV đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .ví dụ: -HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi: +Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đó là đúng hay sai?chúng ta có nên học tập bạn đó không? -GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời Bước 2: -HS theo dõi -GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi hay lểntình bày trước lớp * Kết luận:Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai *Cách tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho -HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi từng hình.ví dụ: và trả lời. -HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi: . Hai bạn đang làm gì? , Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bước 2: -GV cho HS xung phong trả lời -Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận: +Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? +Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác? * Kết luận: -Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng tacanf phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể. 3. Hoạt động cuối:.Củng cố,dặn dò: -GV hỏi lại nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học.. -HS trả lời -HS trả lời. -HS theo dõi. -HS trả lời. Đạo đức: GỌN GÀNG SẠCH SẼ I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs biết được: Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. 2.Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. 3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”. - Gương & lược chải đầu. .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đứcnào? -Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không? -Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu:Y/c Hs tìm ra trong lớp hôm nay bạn nào -Hs làm theo yêu cầu của Gv. có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs quan sát và nêu tên những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. →Mời các →Hs nêu lý do của mình để trả lời bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có câu hỏi của Gv: áo quần sạch, đúng không. không có vết bẩn, ủi thẳng, tém .Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch sẽ? thùng và đeo thắc lưng. Dép sạch sẽ, không dính bùn đất… .Gv chốt lại những lý do Hs nêu & khen những em Hs có nhận → Cả lớp bổ xung ý kiến. xét chính xác. -Hs đọc Y/c BT. - Giải lao. -Hs nhắc lại giải thích trên và nêu 3.3-Hoạt động 3: Bài tập VD một bạn +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT. chưa gọn gàng, sạch sẽ. +Cách tiến hành: Giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc ntn là chưa gọn gàng, sạch sẽ, nên sửa ntn →ủi áo quần cho phẳng, chà rửa để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ. giầy dép… → Theo em bạn cần phải sửa chữa những gì để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Giải lao. -Hs làm BT→lý giải cho sự lựa 3.4-Hoạt động 4: Bài tập chọn của mình. +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT. -Cả lớp theo dõi và cho lời nhận +Cách tiến hành: Y/c Hs chọn áo quần phù hợp cho bạn nam xét. và bạn nữ trong tranh. → Cần phải biết ăn mặc gọn 3.5-Hoạt động 5: gàng sạch sẽ và giữ vệ sinh cá +Củng cố: nhân khi đi học cũng như ở nhà . .Các em học được gì qua bài này? → Áo quần phẳng phiu, gọn gàng, không rách, không nhàu, tuột chỉ, đứt khuy, hôi bẩn, xộc .Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ? xệch… .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này. Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm, nghỉ. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn trước. Học quay phải, quay trái. Yêu cầu biết nhận đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh. - Ôn trò chơi“Diệt các con vật có hại”. HS biết chơi đúng luật, trật tự, hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương. II. Các bước lên lớp: PHẦN NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II. CƠ BẢN : 1. Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm,nghỉ, quay phải , quay trái. YÊU CẦU KĨ THUẬT. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN. - Lớp trường tập trung báo cáo - Tập trung 4 hàng ngang - Hát vỗ tay - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp - Tập trung 4 hàng ngang 1-2, 1-2 - Trò chơi " Diệt các con vật có hại". - GV điều khiển lớp thực hiện 1-2 lần ( sửa sai cho HS ) : Ôn quay phải, quay trái, đi đều. - Tập luyện theo tổ ( sửa sai cho HS ) - Quay sau : GV làm động tác 2 lần - 3 HS làm thử - Cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV 2. Oân trò chơi : “Diệt các - Tập theo tổ ( GV sửa sai cho HS ) con vật có hại”. - GV nêu cách chơi và luật chơi - GV làm mẫu - Tổ 1 chơi thử 3. Chạy bền - Các tổ chơi 1- 2 lần - Cả lớp thi đua 2 - 3 lần III. KẾT THÚC : - Chạy 15 m ( Khi chạy phải hít thở 1. Hồi tĩnh đều, phân phối đều sức trên đoạn 2. Nhận xét đường chạy ) 3. Xuống lớp - HS hát và vỗ tay theo nhịp - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh. - Tập trung 4 hàng ngang ( đứng tại chỗ) - Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 4 hàng ngang - Tổ trưởng điều khiển - Tập trung 4 hàng ngang - Tổ trưởng điều khiển - Tập trung 4 hàng ngang. - Tập trung 4 hàng ngang - Đội hình 4 hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> giá tiết học - Về nhà tập lại quay sau. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" Học vần: Bài 15 T TH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : d, đ, dê, đò. -Đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm t-th Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t-th +Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm t: -Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang. Thảo luận và trả lời: Hỏi : So sánh t với đ ? Giống : nét móc ngược dài và một nét ngang. Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên -Phát âm và đánh vần : t, tổ. phải. Dạy chữ ghi âm th : (Cá nhân- đồng thanh) -Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :tổâ và h ( t trước, h sau ) Hỏi : So sánh t và th? Giống : đều có chữ t -Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ Khác :th có thêm h. - Đọc lại sơ đồ  (C nhân- đ thanh) -Đọc lại 2 sơ đồ trên Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ. Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình chữ t-th,tổ-thỏ -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng to, tơ, ta, tho, tha, thơ -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng . +Cách tiến hành :Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả ) Thảo luận và trả lời : bố thả cá.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được âm tiếng vừa học vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng vào vở. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : ổ, tổ +Cách tiến hành : Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ? -Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở ? -Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao? 4: Củng cố dặn dò. Đọc thầm và phân tích tiếng : thả Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả. Thảo luận và trả lời Trả lời : Cái nhà. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau - So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ : lớn hơn, bé hơn, bằng và cá dấu < , >=) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng thực hành toán + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ? + 2 số giống nhau thì thế nào ? + 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 … 4 2 …. 5 1 …3 4…3 5…5 3…1 3… 4 5…2 3 …. 3 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm = Mt : học sinh nắm được nội dung bài học -Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé -Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của hơn , bằng để giới thiệu đầu bài học giáo viên -Giáo viên ghi bảng Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 . -Giáo viên cho học sinh mở số giáo khoa , vở Bài tập -Học sinh mở sách giáo khoa mở vở Bài toán tập toán . o Bài 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm -Học sinh nêu yêu cầu của bài -1 em làm miệng sách giáo khoa -Giáo viên hướng dẫn làm bài -học sinh tự làm bài - Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn -Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh sửa chung o Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ –Học sinh quan sát tranh . - Giáo viên hướng dẫn mẫu - 1 học sinh nêu cách làm -Cho học sinh làm bài - học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán -2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài - So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều -Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Giáo viên nhận xét bổ sung o Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau -Cho học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét -Giáo viên cho 1 em nêu mẫu -Giáo viên giải thích thêm cách làm -Cho học sinh tự làm bài -Giáo viên chữa bài -Nhận xét bài làm của học sinh. 4 < 5 , 5 >4 - 2 số giống nhau thì bằng nhau - 3 = 3. 5 = 5 -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Nhận xét tranh : Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau -Học sinh quan sát lắng nghe -học sinh tự làm bài -1 em lên bảng chữa bài. Âm nhạc: Ôn tập: MỜI BẠN VUI MÚA CA I.Yêu cầu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Tham gia tập biểu diễn bài hát. -Tham gia trò chơi II. Chuẩn bị của GV: - Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…) - Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài - Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui múa ca. hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe giai điệu, - Đoán tên bài hát và tác giả sáng tác của nhạc sĩ nào. + Tên bài: Mời bạn vui múa ca. + Tác giả: Phạm Tuyên - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức. - Hát theo hướng dẫn của GV + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Hát không có nhạc + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo lời ca. phách, tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ - Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái, sang phải theo hướng dẫn. nhịp bài ca). HS biễu diễn trước lớp. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. + Từng nhóm - Nhận xét + Cá nhân. * Hoạt động 2:Trò chơi theo đồng dao:Ngựa ông đã - Chú ý nghe GV đọc mẫu. về. - HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay - Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh tấu. phách để gõ đệm. Nhong nhong nhong ngựa ông đã về + Cả lớp. + Từng dãy. Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn + Cá nhân - Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tất, GV - HS nghe hướng dẫn hướng dẫn HS trò chơi “ cưỡi ngựa” như sau: - HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để - HS tham gia trò chơi, mỗi đội chia thành rơi que là thua cuộc. hai nhóm ( nam, nữ). Nhóm nam thi trước. + HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang Các bạn còn lại ở dưới lớp vừa đọc đồng nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy thanh bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách. không đúng là thua. Củng cố – Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại - HS ôn hát theo hướng dẫn với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc. - Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biễu biễn - HS lắng nghe và ghi nhớ chưa đạt cần cố gắng hơn). Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 16 ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:i, a, n, m, d, đ, t,th. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cò đi lò dò. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ. -Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Đưa ra những âm và từ mới học Hoạt động 1: Ôân tập +Mục tiêu:HS đọc được âm tiếng đã học trong tuần +Cách tiến hành : a.Oân các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn: B1: Oân ghép chữ và âm thành tiếng. B2: Oân ghép tiếng và dấu thanh. Lên bảng chỉ và đọc b.Ghép chữ thành tiếng: c.Đọc từ ứng dụng: Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 -Chỉnh sửa phát âm. (Cá nhân- đồng thanh) -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình từ ứng dụng -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : Viết bảng con : tổ cò +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: theo từng dòng Viết vở : tổ cò Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cò +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, mẹ đang lao động mệt mài có trong cò mẹ tha cá về tổ. tranh..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ còn lại vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo từng dòng. Hoạt động 3:Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng. Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. - Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân. 4.Củng cố , dặn dò. Đọc trơn (C nhân- đ thanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết. Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. Một hoc sinh kể lại toàn chuyện. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố khái niệm ban đầu về : “ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau” . - Về so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ “ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và 1 dấu >,<,=) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán – Chuẩn bị bài tập 2, 3 / t17 Vở BT trên bảng phụ + Học sinh có bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 1= 4> 3< + Học sinh dưới lớp gắn bìa cài theo tổ 2< 4= 5= + Cho học sinh chữa bài + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm < ,> ,= -Học sinh viết vào bảng con các phép tính Mt : Học sinh nắm được nội dung bài học đúng theo suy nghĩ của mình . - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con các Ví dụ : 5 = 5 , 3 < 5 , 5 > 3 số bằng nhau, các số lớn hơn hoặc bé hơn ( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu <, > , = đã học ) -Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh và giới thiệu ghi đầu bài Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố các khái niệm “lớn hơn , bé hơn bằng -Học sinh mở sách gk quan sát tranh nhau và so sánh các số trong phạm vi 5 . o Bài 1 : Làm cho bằng nhau bằng hai cách vẽ –Học sinh làm bài . thêm hoặc bỏ bớt a) Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số hoa 2 - Học sinh tự làm bài ở vở Bt . Gạch bớt 1 hình bằng nhau – Bài tập ở vở bài tập giống sách con ngựa ở nhóm bên trái - Học sinh có thể vẽ thêm hoặc gạch bỏ bớt 1 giáo khoa b) Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm hình bên trái để con vịt tuỳ ý số kiến ở 2 nhóm bằng nhau -Học sinh nêu yêu cầu của bài tập c) Học sinh tự làm bài trong vở Bài tập toán.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp o Bài 2 : Nối  với số thích hợp -Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp . o Bài 3 : Nối  với số thích hợp -Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp (Giống bài tập số 2 ) Hoạt động 3: Trò chơi Mt : Rèn luyện sự nhanh nhạy và ủng cố kiến thức đã học --Giáo viên treo 3 bảng phụ có gắn các bài tập - Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên Tđ gắn số nhanh, đúng vào chỗ trống.Ai gắn nhanh gắn đúng, đẹp là thắng -Ví dụ : 3 < … 2 > ... 3=… 5>… 4<… 5>… 4=… 2= … 1<…. -Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp -Học sinh tự làm bài và chữa bài. -Cử 3 đại diện tham gia chơi – Học sinh cổ vũ cho bạn. Mỹ thuật: VẼ HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU. Giúp hs: 1. Nhận biết được hình tam giác. 2. Biết cách vẽ hình rtam giác. 3. Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  GIÁO VIÊN - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác. - Cái Êke, cái khăn quàng.  HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Giới thiệu hình tam giác. - Gv yêu cầu học sinh xem h ình vẽ bài 4 và ĐDDH, đặt câu hỏi để các em nhận ra: - + Hình vẽ cái nón. - + Hình vẽ cái êke. - + Hình vẽ mái nhà. - Gv vẽ lên bảng các hình ở hình 3 và yc hs gọi tên các h ình đó. - GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình từ hình tam giác. 3. HD hs cách vẽ hình tam giác. - GV đặt câu hỏi: vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời vẽ lên bảng để hs quan sát. - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho hs quan sát. 4. Thực hành. - GV hường dẫn hs tìm ra cách vẽ cánh bướm, dãy núi, nước, … vài giấy vẽ. - Hs có thể vẽ thêm cảnh phụ. 5. Nhận xét đánh giá. - GV cho một số hs xem bài vẽ và nhận xét bài vẽ đẹp. - Khen ngợi động viên hs. 6. Dặn dò. Quan sát quả cây, hoa lá. Thứ sáu, ngày 14 tháng 09 năm 2012 Học vần: LỄ, CO, BỜ HỔ - MƠ, DO, TA, THƠ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ u và ư; tiếng nụ và thư 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Thủ đô..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. -Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm u-ư +Mục tiêu: nhận biết được chữ u và âm u +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm u: -Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược. Hỏi : So sánh u với i? Thảo luận và trả lời: Giống : nét xiên, nét móc ngược. Khác : u có tới 2 nét móc ngược, âm i có -Phát âm và đánh vần : u, nụ dấu chấm ở trên. - Đọc lại sơ đồ  (Cá nhân- đồng thanh) Dạy chữ ghi âm ư: Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nụ -Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai. Hỏi : So sánh u và ư ? Giống : đều có chữ u Khác :ư có thêm dấu râu. -Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư (C nhân- đ thanh) - Đọc lại sơ đồ  Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2: Luyện viết Viết bảng con : u, ư, nụ, thư -MT:Viết đúng quy trình u-ư ,nụ –thư. -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Tìm tiếng có âm mới học(gạch chân : thứ,tư ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ Thứ tư, bé hà thi vẽ. Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư Đọc SGK: Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Hoạt động 2:Luyện viết: Đọc SGK(C nhân- đ thanh) -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở. Tập viết : u, ư, nụ thư -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Thủ đô +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? -Chùa Một Cột ở đâu? -Mỗi nước có mấy thủ đô? -Em biết gì về thủ đô Hà Nội? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Thảo luận và trả lời : Chùa Một Cột Hà Nội Có một thủ đô (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, …). Toán: SỐ 6 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 6 . - Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Cácnhóm có 6 mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và 5 đến 1 + Số nào bé hơn số 5 ? Số nào lớn hơn số 1 ? + Số nào bằng số 3 ? bằng số 2 ? + 3 em làm toán trên bảng + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 6 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 6 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi o Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới -5 em đang chơi thêm 1 em nữa là 6 em . Vậy tất cả có mấy em ? - 5 thêm 1 là 6 . Học sinh lặp lại lần lượt o 5 thêm 1 là mấy ? - yêu cầu học sinh lấy 5 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình –Học sinh nói : 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. tròn - Học sinh lần lượt nhắc lại -Học sinh nêu : 5 chấm tròn thêm 1 chấm -Cho học sinh nhìn tranh trong sách giáo khoa lặp lại tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính - … có số lượng là 6 -Các nhóm đều có số lượng là mấy ? -Giáo viên giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết . Giáo - Học sinh nhận xét so sánh 2 chữ số 6 - Đọc số viên viết lên bảng - … 6 liền sau số 5 -Số 6 đứng liền sau số mấy ? - Học sinh đếm 1, 2, 3 ,4, ,5 ,6 . -Cho học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 6 6, 5, 4, 3 ,2, 1 . Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh nhận ra số 6 biếtv1 số 6 - Học sinh quan sát theo dõi -Giáo viên hướng dẫn viết trên bảng lớp - Học sinh viết vào bảng con -Cho học sinh viết vào bảng con -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh yếu Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực -Học sinh viết số 6 vào vở Bài tập toán hành - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập o Bài 1 : viết số 6 - học sinh tự làm bài o Bài 2 : Cấu tạo số 6 - Giáo viên hướng dẫn mẫu trong sách giáo khoa -1 em sửa bài chung cho cả lớp ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> trong vở Bài tập toán -Giáo viên cho học sinh đọc lại cấu tạo số 6 o Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài -Cho học sinh làm bài o Bài 4 ; Điền dấu : < , > , = vào ô trống -Giáo viên hướng dẫn mẫu ,cho học sinh làm bài -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. - Học sinh lắng nghe nắm yêu cầu bài -Tự làm bài và chữa bài -Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập -Học sinh tự làm bài vở Bài tập - 2 em chữa bài. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : - Học sinh làm quen với kỹ thuật xé dán giấy,cách xé dán để tạo hình. - Giúp các em xé được hình vuông,hình tròn theo hướng dẫn và dán cân đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình vuông,hình tròn. Giấy màu,giấy trắng,hồ,khăn lau tay. - HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh : Học sinh lấy dụng cụ học tập để lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ được đặc điểm của hình vuông,hình tròn. Em hãy quan sát và tìm 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông,hình tròn. Em hãy ghi nhớ đặc điểm các hình đó để tập xé dán cho đúng hình.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán hình trên giấy trắng. Mục tiêu : Học sinh vẽ và xé hình trên giấy nháp đúng mẫu. a) Vẽ và xé hình vuông. Bước 1 : Giáo viên làm mẫu. Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô,đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô. Làm thao tác xé từng cạnh,xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát hình vuông mẫu. Bước 2: Giáo viên thao tác nhắc học sinh lấy giấy trắng ra. b) Vẽ và xé hình tròn : Giáo viên thao tác mẫu lật mặt sau giấy màu đếm ô,đánh dấu và vẽ hình vuông cạnh 8 ô,xé dán hình vuông sau đó lần lượt xé 4 góc của hình vuông,sau đó xé dần chỉnh sửa thành hình tròn. Nhắc học sinh lấy giấy trắng ra và thực hành xé. c) Hướng dẫn dán hình : - Xếp hình cân đối trước khi dán. - Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Quan sát bài mẫu và trả lời. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ.. Học sinh kẻ ô,tập đánh dấu vẽ,xé hình vuông trên giấy trắng như giáo viên đã hướng dẫn. Học sinh quan sát và ghi nhớ. Học sinh tập đánh dấu vẽ và xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô. Học sinh lắng nghe,ghi nhớ.. TUẦN 5 Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 17 U Ư I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ u và ư; tiếng nụ và thư.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Thủ đô. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. -Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm u-ư +Mục tiêu: nhận biết được chữ u và âm u +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm u: -Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược. Hỏi : So sánh u với i? -Phát âm và đánh vần : u, nụ - Đọc lại sơ đồ  Dạy chữ ghi âm ư: -Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai. Hỏi : So sánh u và ư ? -Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư - Đọc lại sơ đồ  -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2: Luyện viết -MT:Viết đúng quy trình u-ư ,nụ –thư. -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học(gạch chân : thứ,tư ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở.. Hoạt động của HS. Thảo luận và trả lời: Giống : nét xiên, nét móc ngược. Khác : u có tới 2 nét móc ngược, âm i có dấu chấm ở trên. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nụ Giống : đều có chữ u Khác :ư có thêm dấu râu. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư Viết bảng con : u, ư, nụ, thư. Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết : u, ư, nụ thư.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Thủ đô +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? -Chùa Một Cột ở đâu? -Mỗi nước có mấy thủ đô? -Em biết gì về thủ đô Hà Nội? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Thảo luận và trả lời : Chùa Một Cột Hà Nội Có một thủ đô (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, …). Tự nhiên và Xã hội: VỆ SINH THÂN THỂ A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Các việc nên làm và không nên làm để cơ thể luôn sạch sẽ , khoẻ mạnh . -Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ cơ thể luôn sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 4 SGK -Vở bài tập TN&XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến giữ vệ sinh thân thể. C. Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ - Tiết học trước các con học bài gì? - Muốn bảo vệ mắt con phải làm gì? - Muốn bảo vệ tai con làm như thế nào?. - Nhận xét bài cũ .. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1.Khởi động: - Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo 2.Bài mới: -GVGiới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. *Cách tiến hành: Bước 1: GV cho cả lớp khám tay HS thực hiện GV theo dõi Tuyên dương những bạn tay sạch - GV cho HS thảo luận nhóm 4( Nội dung thảo luận HS nhớ lại những việc mình đã làm đễ cho cơ thể sạch sẽ) GV theo dõi HS thực hiện . Bước 2 Đại diện một số em lên trình bày. HS nêu lại những việc đã làm để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh là: - GV theo dõi sửa sai - Tắm rửa,gội đầu, thay quần áo, cắt móng tay,móng chân,… GV kết luận : Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ các con cần phải thường xuyên tắm rửa , thay quần áo,cắt móng -HS theo dõi tay ,móng chân… HĐ2 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ da , cơ thể luôn sạch sẽ *Cách tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.ví dụ: -HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi: -HS thay phiên nhau tập đặt câu . Hai bạn đang làm gì? hỏi và trả lời. , Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai? - Đại diện một số em lên trả lời. Bước 2: - Hình 1: Bạn đang còn tắm -GV cho HS xung phong trả lời - Hình2: 2 bạn dã đầy đủ đồ ấm di học - Hình 3: 1 bạn chải tóc * Kết luận: - Hình 4: 1 bạn đi học chân không.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ , khoẻ mạnh các con nên: tắm rửa thường xuyên, mặc đủ ấm , không tắm những nơi nước bẩn. HĐ3: Thảo luận chung : Mục tiêu: Biết trình bày các việc làm hợp vệ sinh như tắm ,rửa tay , … biết làm vào lúc nào. Cách tiến hành Bước 1 GV nêu - Hãy nêu các việc làm cần thiết khi tắm - GV theo dõi HS nêu GV kết luận: Trước khi tắm các con cần chuẩn bị nước , xà bông, khăn tắm , áo quần , - Tắm xong lau khô người . Chú ý khi tắm cần tắm nơi kín gió. - Bước 2 Khi nào ta nên rửa tay? - Khi nào ta nên rửa chân? HĐ3: Hoạt động nối tiếp Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành: -GV hỏi lại nội dung bài vừa học - Vừa rồi các con học bài gì? Hãy nêu lại những việc nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ ? Hãy nêu những việc không nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ. GV nhận xét HS trả lời Dặn dò: Cả lớp thực hiện tốt nội dung bài học Nhận xét tiết học. mang dép. - Hình 5: 1 bạn đang tắm cùng với trâu ở hồ:. -HS trả lời. -HS theo dõi HS nêu. HS trả lời Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs biết được: Trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. 2.Kĩ năng : Biết giữ sách vở, đồ dùng học tập. 3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để học tập tốt. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”. - Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Phần thưởng cho các Hs có sách vở đẹp nhất. .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đứcnào? - Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ ? - Em phải làm gì để ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ ? 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk. 3.2-Hoạt động2: Bài tập 1 +Mục tiêu: Hướng dẫn Hs làm BT1. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT1→ hướng dẫn làm -Hs đọc Y/c BT. BT theo nhóm 2 em . -Hs làm việc theo nhóm 2 em →tìm và tô màu các đồ dùng học tập tranh 1. →Gv hướng dẫn sửa bài . →Hs trao đổi bài để sửa. 3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT2. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT2→ hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em→ cho Hs thảo luận về đồ dùng học tập của mình: .Tên đồ dùng học tập. .Công dụng của đồ dùng đó. .Cách giữ gìn đồ dùng đó. .Vì sao em phải giữ gìn các đồ dùng học tập của mình? +Kếùt luận: Được đi học là quyền lợi của các em. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. -Giải lao. 3.4-Hoạt động 4: Bài tập3 +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT3. +Cách tiến hành:Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn Hs làm BT: .Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? .Việc làm của bạn ấy đúng hay sai? Vì sao ? -Gv sửa BT: .Hành động của các bạn trong bức tranh1,2,6 là đúng. .Hành động của các bạn trong bức tranh3,4,5 là sai. +Kếùt luận: Phải biết giữ gìn và bảo vệ sách vở, đồ dùng học tập: .Không xé sách vở, vẽ bậy lên sách vơ.û .Không làm nhàu nát sách vơ.û .Không vứt đồø dùng học tập lung tung hay dùng chúng để nghịch. Phải cất giữ chúng cẩn thận sau khi đã sử dụng xong. → Chúng là phương tiện giúp ta học tập tốt nên chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ. 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Các em cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này. Về nhà sửa sang lại sách vở chuẩn bị triển lãm tiết Sau.. - Hs đọc Y/c BT. -Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp các đồ dùng học tập của mình. →Hs khác cho nhận xét.. - Hs đọc Y/c BT. - Hs làm BT.. -Hs trả lời một số câu hỏi của Gv để xây dựng kết luận .. -Hs trả lời Gv dưới hình thức nhắc lại các phần kết luận đã học.. Thứ ba, ngày 18 tháng 09 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục đích - Yêu cầu : - Giúp học sinh : ôn một số đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước - Giúp học sinh : làm quen với trò chơi qua đường lội - Giáo dục : Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương. II. Các bước lên lớp: PHẦN NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới. YÊU CẦU KĨ THUẬT. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN. - Lớp trường tập trung báo cáo - Tập trung 4 hàng ngang - Đứng vỗ tay hát : 1-2’ - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Tập trung 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên trường..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II. CƠ BẢN : 1. Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái. -. Đi vòng tròn hít thở sâu. Trò chơi “Diệt con vật có hại”. - Hát và vỗ tay. - GV điều khiển lớp thực hiện 2 –3 lần ( sửa sai cho HS ) - Tập luyện theo tổ 2 lần ( sửa sai cho HS ) - Các tổ thi đua trình diễn - GV điều khiển cả lớp tập 2 lần - GV nêu cách chơi và luật chơi - Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần 2. Trò chơi : " Qua - 2 HS làm mẫu đường lội” - Tổ 1 chơi thử - Các tổ chơi 1- 2 lần - Cả lớp thi đua 2 - 3 lần - Cả lớp chạy đều 3. Chạy bền - Hát vỗ tay 1-2’ III. KẾT THÚC : - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá 1. Hồi tĩnh tiết học 2. Nhận xét - Về nhà tập lại các động tác vừa học.. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " 3. Xuống lớp KHOẺ". - Tập trung 4 hàng ngang (đứng tại chỗ) - Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 4 hàng ngang, hàng dọc - Tổ trưởng điều khiển - Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 4 hàng dọc - Tập trung 4 hàng ngang. - Tập trung 4 hàng ngang - Các tổ nối tiếp nhau thành 2 hàng dọc - Đội hình 4 hàng ngang. Học vần: Bài 18 X CH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ x và ch; tiếng xe và chó 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Xe bò, xe lu, xe ô tô. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : xe, chó; Câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : u, ư, nụ, thư -Đọc câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm x, ch. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm x-ch Thảo luận và trả lời: +Mục tiêu: nhận biết được âm x và âm ch Giống : nét cong hở phải. +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm x: Khác : x còn một nét cong hở trái. -Nhận diện chữ: Chữ x gồm : nét cong hở trái, nét cong hở phải. (Cá nhân- đồng thanh) Hỏi : So sánh x với c? -Phát âm và đánh vần : x, xe. Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :xe - Đọc lại sơ đồ  Dạy chữ ghi âm ch : -Nhận diện chữ: Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h. Giống : chữ h đứng sau Hỏi : So sánh ch và th? Khác : ch bắt đầu bằng c, th bắt đầu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Phát âm và đánh vần : ch và tiếng chó -Đọc lại sơ đồ  -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2:Luyên viết: -MT:Viết đúng quy trình x-ch -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : xe, chở, xã). bằng t (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng chó. Viết bảng con : x, ch, xe, chó Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : xe ô tô chở cá. Đọc thầm và phân tích tiếng : xe, chở, xã. +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xãĐọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Đọc SGK: Hoạt động 2:.Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm và từ vừa học vào vở Tô vở tập viết : x, ch, xe, chó -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô +Cách tiến hành : Hỏi: -Có những gì trong tranh? Em hãy chỉ từng loại Thảo luận và trả lời : xe? -Xe bò thường dùng để làm gì? -Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì? -Xe ô tô trong tranh còn gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? -Còn có những loại xe ô tô nào nữa? 4: Củng cố dặn dò Toán: SỐ 7 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 7 . - Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6, 7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số 6 đứng liền sau số nào + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 6 và 6 đến 1 ? Số 6 lớn hơn những số nào ?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + 6 gồm 5 và ? 4 và ? 3 và ? + Học sinh viết lại số 6 trên bảng con. + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Giới thiệu số 7 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.Đọc số,đếm xuôi ngược trong phạm vi 7 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : o Có 6 em đang chơi cầu trượt, 1 em khác đang chạy tới . Vậy tất cả có mấy em ? - yêu cầu học sinh lấy ra 6 hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông nữa và nêu lên số lượng hình vuông.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -6 em thêm 1 em nữa là 7 em .Tất cảcó 7 em -1 số học sinh lặp lại : có 7 em -Học sinh lấy hình và nêu : 6 hình vuông thêm 1 hình vuông là 7 hình vuông. - 1 số học sinh nhắc lại : có 7 hình vuông -Học sinh quan sát tranh và nêu được : 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 7 chấm tròn. 6con -Quan sát hình chấm tròn và con tính em nào có thể tính thêm 1 con tính là 7con tính -Học sinh lần lượt nhắc lại nêu được ? -Giáo viên kết luận : Bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy con tính. Tất cả các hình đều có số lượng là 7 -Giới thiệu số 7 in – số 7 viết -Giáo viên đưa số 7 yêu cầu học sinh đọc -Hướng dẫn học sinh đếm xuôi từ 1 đến 7 và đếm ngược từ 7 đến 1 -Số 7 đứng liền sau số nào ? Hoạt động 2 : luyện viết số Mt : Học sinh viết được số 7 , hiểu số 7 biểu diễn cho 7 Đv -Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn viết -Cho học sinh viết vào bảng con Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập - Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập toán o Bài 1 : viết số 7 - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu o Bài 2 : cấu tạo số -Hướng dẫn học sinh hiểu : 7 gồm 6 và 1 7 gồm 5 và 2 7 gồm 4 và 3 o Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ chắc thứ tự dãy số từ 1 đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu o Bài 4 : Điền dấu >, <, = vào ô trống -Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài -Giáo viên cho học sinh làm bài -Hướng dẫn sửa bài. - Học sinh so sánh 2 chữ số - Học sinh đọc số : 7 -Học sinh lần lượt đếm xuôi, ngược -Số 7 đứng liền sau số 6 - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vào vở Btt  Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh quan sát hình điền số vào ô -1 học sinh đọc và chữa bài  Học sinh nêu yêu cầu bài : -Học sinh điền số dưới hình , sau đó mới điền vào các ô trống của dãy số xuôi, ngược. - Học sinh tự làm bài và sửa bài  Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh lắng nghe ghi nhớ -Học sinh tự làm bài và sửa bài. Thứ tư, ngày 19 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 19 S R I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ s và r ; tiếng sẻ và rễ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Rổ, rá. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : sẻ, rễ; Câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Rổ, rá. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : x, ch. xe, chó; thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xă. -Nhận xét bài cũ.. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm s, r. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm s-r +Mục tiêu: nhận biết được âm s và âm r +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm s: -Nhận diện chữ: Chữ s gồm : nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái. Hỏi : So sánh s với x? -Phát âm và đánh vần : s, sẻ. - Đọc lại sơ đồ  Dạy chữ ghi âm r: -Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược. Hỏi : So sánh r và s? -Phát âm và đánh vần : r và tiếng rễ - Đọc lại sơ đồ  -Đọc lại cả 2sơ đồ. Hoạt động 2 :Luyện viết : -MT:HS viết đúng quy trình r-s ,sẻ-rễ -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3 :Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp gaỉng từ su su, chữ số, rổ rá, cá rô. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : rõ, số) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. Đọc SGK: Hoạt động 2 :Luyện viết: -MT:HS viết đúng r-s,sẻ-rể -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3 :Luyện nói:. Hoạt động của HS. Thảo luận và trả lời: Giống : nét cong Khác : s có thêm nét xiên và nét thắt. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn sẻ. Giống : nét xiên phải, nét thắt Khác : kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng rễ. Viết bảng con : s,r, sẻ, rễ. Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số Đọc thầm và phân tích : rõ, số Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Rổ, rá +Cách tiến hành : Hỏi: -Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì? -Rổ, rá khác nhau như thế nào? -Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan bằng mây tre. Nếu không có mây tre, rổ làm bằng gì? 4: Củng cố dặn dò. Thảo luận và trả lời. Toán: SỐ 8 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 8 . - Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại + Bảng thực hành.Các số 1,2,3,4,5,6, 7, 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học số mấy ? Số 7 đứng liền sau số nào ? + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 7 và 7 đến 1 ? + 7 gồm 6 và ? 5 và ? 4 và ? + Học sinh viết lại số 6 trên bảng con. + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 8 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 8. -Cho học sinh quan sát tranh – Giáo viên hỏi : -Học sinh quan sát lắng nghe trả lời : o Có mấy bạn đang chơi nhảy dây ?  Có 7 bạn …  Có thêm 1 bạn o Có thêm mấy bạn chạy đến tham gia ?  7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn o 7 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? - 1 vài em lặp lại - Quan sát tranh chấm tròn em hãy nêu 6 chấm tròn - 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ? -1 số học sinh lặp lại -Có 7 con tính thêm 1 con tính là 8 con tính. -Nhìn tranh con tính học sinh tự nêu -Học sinh lặp lại -Giáo viên kết luận : 8 bạn, 8 chấm tròn, 8 con tính. Để ghi lại những đồ vật có số lượng là 8- người ta - Cho học sinh đọc : tám dùng chữ số 8 -Học sinh quan sát so sánh 2 chữ số -Giới thiệu chữ số 8 in – chữ số 8 viết. -Học sinh gắn số trên bộ thực hành Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh đọc, viết được số 8 , so sánh và nắm dãy số thứ tự từ 1 đến 8 và ngược lại - Cho học sinh viết bóng -Giáo viên viết mẫu số 8 - Học sinh viết vào bảng con 4 lần . -Cho học sinh viết vào bảng con -Giáo viên nhận xét giúp đỡ học sinh yếu -1 Học sinh lên bảng ghi lại các số -Ghi dãy số yêu cầu học sinh lên bảng 1,2,3,4,5,6,7,8. -Gọi học sinh đọc lại dãy số -Giáo viên giới thiệu số 8 đứng liền sau số 7 và viết -Học sinh đếm từ 1 – 8 và từ 8 – 1 -Nhận biết số 8 đứng liền sau số 7 số 8 vào dãy số . Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> o Bài 1 : viết số 8 o Bài 2 : cấu tạo số 8 -Cho học sinh quan sát và ghi số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh nhận xét các tranh để rút ra kết luận : - 8 gồm 7 và 1 - 8 gồm 6 và 2 - 8 gồm 5 và 3 - 8 gồm 4 và 4 o Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống -Giáo viên cho học sinh làm miệng bài tập ở sách Giáo khoa -Cho làm bài tập 3 vở Bài tập toán o Bài 4 : Điền dấu >, <, = vào ô trống -Học sinh làm miệng bài tập trong sách giáo khoa -Nếu còn thời gian cho làm bài tập 4 trong vở Bài tập toán. -Học sinh mở vở bài tập viết số 8 -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nhận xét và nêu được cấu tạo số 8 -1 số em đọc lại cấu tạo số 8 - Học sinh nêu yêu cầu bài -1 học sinh làm miệng -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh tự nêu yêu cầu bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài. Âm nhạc: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT I. Yêu cầu: Biết hát theo đúng lời ca 2 bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và tham gia biểu diễn bài hát. Tham gia trò chơi âm nhạc II. Chuẩn bị của GV: - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…) - Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp. - Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, là dân ca hát. của dân tộc nào? + Quê hương tươi đẹp + Dân ca Nùng - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: - Hát theo hướng dẫn của giáo viên + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Hát không có nhạc + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS. + Hát theo nhạc đệm + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca ( + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo Hoặc gõ đệm) phách, tiết tấu lời ca. + Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo ( Nhún theo nhịp) hướng dẫn. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( Hát kết hợp vận - HS biểu diễn trước lớp động phụ họa) + Từng nhóm. - Nhận xét + Cá nhân *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca. - HS xem tranh, nghe giai điệu và trả lời: - GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho HS nghe giai + Bài hát: Mời bạn vui múa ca. điệu bài hát để HS đoán tên bài hát, tác giả sáng tác. + Tác giả: Phạm Tuyên - GV hướng dẫn HS ôn bài hát ( Cách thức như ở bài - HS ôn hát theo hướng dẫn. Quê hương tươi đẹp) + Cả lớp hát. - Nhận xét + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát. Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã - HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo về. phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn lại cách thức chơi, ôn đọc lại bài đồng dao - HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngựa ông đã về. Sau đó GV chia lớp thành 2 hoặc 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 nhóm nam và nữ riêng, tiến hành trò chơi như ở tiết trước. *Củng cố - Dặn dò.- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã học. hoặc gõ đệm theo tiết tấu . Sử dụng thanh phách và tiết tấu lời ca. - HS tham gia trò chơi, những em ở tiết trước chưa tham gia nên tích cực hơn ở tiết này. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. Thứ năm, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 20 K KH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ k và kh; tiếng kẻ và khế 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : kẻ, khế; Câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : r, s, su su, chữ số, rổ rá, cá rô. -Đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm k, kh. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm k,kh +Mục tiêu: nhận biết được âm k và âm kh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm k: -Nhận diện chữ: Chữ k gồm : nét khuyết trên, nét Thảo luận và trả lời: thắt, nét móc ngược. Giống : nét khuyết trên Hỏi : So sánh k với h? Khác : k có thêm nét thắt -Phát âm và đánh vần : k, kẻ (Cá nhân- đồng thanh) - Đọc lại sơ đồ  Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ. Dạy chữ ghi âm kh -Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ: k, h Giống : chữ k Hỏi : So sánh kh và k? Khác : kh có thêm h -Phát âm và đánh vần : kh và tiếng khế (C nhân- đ thanh) -Đọc lại sơ đồ  Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng -Đọc lại 2 sơ đồ. khế. Hoạt động 2:Luyện viết: Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế -MT:HS viết đung quy trình k-kh,kẻ-khế -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng. Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : kha, kẻ ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng k-kh,kẻ-khế vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : ù ù, vo vo, ro ro, tu tu +Cách tiến hành : Hỏi:-Con vật, các vật có tiếng kêu thế nào? -Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? -Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy, người ta phải chạy vào nhà không? -Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui? -Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật trên? 4: Củng cố dặn dò. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : chị đang kẻ vở Đọc thầm và phân tích : kha, kẻ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : k, kh, kẻ, khế.. Thảo luận và trả lời. Tiếng sấm Tiếng sáo diều. Toán: SỐ 9 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 9 . - Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại + Bộ thực hành toán các chữ số rời . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số 8 đứng liền sau số nào ? + Số 8 lớn hơn những số nào ? những số nào bé hơn số 8 ? + Nêu cấu tạo số 8 ? Đếm xuôi , ngược trong phạm vi 8 ? +3 em lên bảng làm toán 3…8 8… 8 6… 8 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 8… 3 8… 7 8… 5 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 9 Mt : Có khái niệm ban đầu về số 9. -Giáo viên cho học sinh xem tranh hỏi : -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi : o Có mấy bạn đang chơi ? -8 bạn đang chơi -1 bạn đang chạy đến o Có mấy bạn đang chạy đến ? -8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn o 8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? - 1 số học sinh lặp lại -Cho học sinh quan sát tranh chấm tròn và tranh -Có 8 chấm tròn thêm 1 chấn tròn là 9 chấm tròn con tính . Giáo viên gợi ý học sinh nêu lên được -Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính . -Học sinh lần lượt lặp lại nội dung tranh. - Học sinh so sánh 2 chữ số -Giáo viên kết luận : 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 con - Học sinh đọc số : chín -gắn số 9 trên bộ thực hành tính đều có số lượng là 9 ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Giới thiệu chữ số 9 in – chữ số 9 viết Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh viết được số 9 ,biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên, so sánh và nắm được cấu tạo số -Hướng dẫn viết số 9 -Giáo viên nhận xét giúp đỡ học sinh yếu -Yêu cầu học sinh lên bảng -Giới thiệu vị trí của số 9 trong dãy số Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập ,nắm được cấu tạo số 9 o Bài 1 : viết số 9 o Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh quan sát tranh và viết các số phù hợp vào ô trống -Cho học sinh lặp lại cấu tạo số. -Học sinh viết bóng- viết bảng con -Viết dãy số từ 1 – 8 và đọc lại dãy số đó - Học sinh lần lượt đếm xuôi, ngược trong phạm vi 9. - Học sinh viết vào vở Btt -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài. Qua sửa bài nhận ra cấu tạo số 9 -9 gồm 8 và 1 -9 gồm 7 và 2 -9 gồm 6 và 3 -9 gồm 5 và 4 -Học sinh nêu yêu cầu của bài o Bài 3 : Điền dấu >, <, = -Học sinh tự làm bài và chữa bài o -Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài o Bài 4 : Điền số còn thiếu vào ô trống -Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Lưu ý học -Học sinh tự làm bài và chữa bài sinh so sánh dây chuyền 7 < … < 9 -học sinh nêu yêu cầu của bài o Bài 5 : Điền số còn thiếu -Giáo viên cho học sinh làm miệng bài tập sách - Học sinh làm miệng bài 5 / 33 SGK -Học sinh tự làm bài và chữa bài giáo khoa -Làm bài vào vở Bài tập toán Mỹ thuật: TẬP VẼ HÌNH CÓ NÉT CONG VÀ TÔ MÀU I. Môc tiªu - Häc sinh nhËn biÕt nÐt cong. - Vẽ đợc nét cong và vẽ màu theo ý thích. II. §å dïng d¹y- häc GV: - Hai đồ vật có dạng hình cầu - Hai h×nh vÏ cã nÐt cong. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1,bót ch×,tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu b.Bµi gi¶ng Hoạt động của giáo viên Hoạt đông 1: Giới thiệu nét cong - GV vÏ nÐt cong lªn b¶ng mét sè h×nh cã nÐt cong, nÐt lîn sãng. NÐt cong khÐp kÝn vµ đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời: - C¸c nÐt cong nµy gièng nhau hay kh¸c nhau - §©y cã ph¶i lµ nÐt cong kh«ng. - Kể tên một số hình hay một số đồ vật có nÐt cong. - GV lÊy vÝ dô liªn hÖ. Hoạt động 2. Cách vẽ nét cong - C¸ch vÏ nÐt cong theo chiÒu mòi tªn díi ®©y: - GV vÏ lªn b¶ng chi tiÕt tõng bíc. Hoạt động 3. Thực hành. + kh¸c nhau + Cã + L¸, mò. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Cho HS xem bµi cña anh chÞ kho¸ tríc.- Ngoµi c¸c h×nh kÓ trªn em cã thÓ vÏ thªm g× m×nh thÝch nh: Con chim, mÆt trêi, m©y. - VÏ xong h×nh, em chän mµu vÏ vµo tù do cho tranh hÊp dÉn h¬n. - Em vÏ bøc tranh vÒ vên hoa hoÆc vên c©y ¨n qu¶. - VÏ to võa ph¶i trong trang giÊy. * C¸c em cã thÓ vÏ nhiÒu bøc tranh kh¸c nhau: + VÏ nhµ vµ hµng rµo. +VÏ thuyÒn, vÏ nói. + VÏ c©y, vÏ nhµ - cã thÓ vÏ thªm m©y, mÆt trêi,... Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS nhận xét về một số bài vẽ đạt về hình vẽ, màu sắc. - Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp. DÆn dß HS: - TËp quan s¸t h×nh d¸ng vµ mµu s¾c cña c©y, hoa, qu¶. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 21 ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần: u,ư,x,ch,s,r,k,kh. 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Thỏ và sư tử. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : k, kh, kẻ, khế; từ ngữ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá; cá kho. -Đọc câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được Đưa ra những âm và từ mới học những âm và chữ gì mới ? - Gắn bảng ôn lên Hoạt động 1 : Ôân tập +Mục tiêu: HS đọc tốt âm và từ ứng dụng. +Cách tiến hành : Oân các chữ và âm đã học : Treo bảng ôn Lên bảng chỉ và đọc Ghép chữ thành tiếng: Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 Đọc từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế (Cá nhân- đồng thanh) -Chỉnh sửa phát âm. -Giải thích nghĩa từ. Hoạt động 2:Luyên viết : -MT:HS viết đúng từ ứng dụng xe chỉ củ sả. Viết bảng con : xe chỉ -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : Viết vở : xe chỉ +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hướng dẫn viết vở Tập viết: GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú Đọc SGK: Hoạt động 2:.Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ còn lại trong vở. -Cách tiến hành:Đọc từng hàng HS viết vào vở Hoạt động 3:Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện +Cách tiến hành : -Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn. Tranh 2:Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử. Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống dáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho Sư tử một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết. - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt. 4: Củng cố , dặn dò. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh). Thảo luận và trả lời Đọc trơn (C nhân- đ thanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết. Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. Một HS xung phong kể toàn chuyện.. Toán: SỐ 0 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 0 . - Biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 – 9 . - Biết so sánh số 0 với các số đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bó que tính, các tờ bìa ghi các số từ 0 đến 9 + Học sinh + Giáo viên có bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đếm xuôi và đếm ngược phạm vi 9 ? + Số 9 đứng liền sau số nào ? Số 9 lớn hơn những số nào ? + Nêu cấu tạo số 9 ? + 3 em lên bảng – Học sinh gắn bìa cài 9…8 7… 9 6 …8 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 8…9 9…9 8 …7 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0. -Treo tranh cho học sinh quan sát giáo viên hỏi : -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi o Lúc ban đầu lọ cá có mấy con ? -3 con o Em lấy vợt vớt bớt 1 con, lọ cá còn -2 con -1 con mấy con ? o Sau đó em lại vớt ra khỏi lọ 1 con -0 con nữa. Lọ cá còn mấy con ?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Em tiếp tục vớt nốt con còn lại. Vậy lọ cá bây giờ còn mấy con ? -Giáo viên giải thích : không có con cá nào cả tức là có không con cá .Để biểu diễn cho các -Học sinh đọc : “ không” nhóm đồ vật không có gì cả ta dùng chữ số 0 -Giới thiệu chữ số 0 in – 0 viết Hoạt động 2 : Vị trí số 0 trong dãy số Mt : Học sinh nhận biết vị trí số 0 trong dãy số tự nhiên. -Giáo viên đính bảng các ô vuông có chấm tròn từ - Học sinh lên bảng gắn tranh 1 đến 9 . Gọi học sinh lên ghi số phù hợp vào ô Lớp nhận xét -Cho học sinh so sánh các số từ 0  9 vuông dưới mỗi hình -Giáo viên đưa hình không có chấm tròn nào yêu cầu học sinh lên gắn hình đó lên vị trí phù hợp -Giáo viên nhận xét và cho học sinh hiểu : số 0 là số bé nhất đứng đầu trong dãy số mà em đã học -Hướng dẫn học sinh so sánh các số -Học sinh viết số 0 vào bảng con Hoạt động 3: Viết số - Thực hành làm bài tập Mt :Học sinh biết viết số 0. làm được các bài tập - Học sinh viết số 0 trong sách giáo khoa . -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con số 0 - Học sinh nêu điền số thích hợp vào ô trống. giống chữ O trong tiếng việt -Học sinh làm bài -Mở vở Bài tập toán viết số 0 -Học sinh lắng nghe tự điều chỉnh o Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống -Em hãy nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh điền miệng o Bài 3 : Viết số thích hợp -Cho học sinh làm vào vở Bài tt -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài -Hướng dẫn học sinh dựa trên số liền trước, liền -Học sinh tự làn bài - 1 em chữa cả lớp tự sửa bài sau để điền số đúng -Cho học sinh ôn lại số liền trước, liền sau o Bài 4 : So sánh các số -Cho Học sinh làm vào vở Bài tập -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em vừa học bài gì ? Số 0 đứng liền trước số nào ? - Số 0 so với các số đã học thì thế nào ? - Dặn học sinh về ôn bài, tập viết số 0, so sánh số 0 với các số đã học. Chuẩn bị bài số 10 o. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Học sinh làm quen với kỹ thuật xé dán giấy,cách xé dán để tạo hình. - Giúp các em xé được hình vuông,hình tròn theo hướng dẫn và dán cân đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình vuông,hình tròn. Giấy màu,giấy trắng,hồ,khăn lau tay. - HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh : Học sinh lấy dụng cụ học tập để lên bàn.. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ được đặc điểm của hình vuông,hình tròn. Em hãy quan sát và tìm 1 số đồ vật xung quanh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Quan sát bài mẫu và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> mình có dạng hình vuông,hình tròn. Em hãy ghi nhớ đặc điểm các hình đó để tập xé dán cho đúng hình.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán hình trên giấy trắng. Mục tiêu : Học sinh vẽ và xé hình trên giấy nháp đúng mẫu. a) Vẽ và xé hình vuông. Bước 1 : Giáo viên làm mẫu. Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô,đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô. Làm thao tác xé từng cạnh,xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát hình vuông mẫu. Bước 2: Giáo viên thao tác nhắc học sinh lấy giấy trắng ra. b) Vẽ và xé hình tròn : Giáo viên thao tác mẫu lật mặt sau giấy màu đếm ô,đánh dấu và vẽ hình vuông cạnh 8 ô,xé dán hình vuông sau đó lần lượt xé 4 góc của hình vuông,sau đó xé dần chỉnh sửa thành hình tròn. Nhắc học sinh lấy giấy trắng ra và thực hành xé. c) Hướng dẫn dán hình : - Xếp hình cân đối trước khi dán. - Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều.. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ.. Học sinh kẻ ô,tập đánh dấu vẽ,xé hình vuông trên giấy trắng như giáo viên đã hướng dẫn. Học sinh quan sát và ghi nhớ. Học sinh tập đánh dấu vẽ và xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô. Học sinh lắng nghe,ghi nhớ.. TUẦN 6 Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 22 P, PH, NH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ p, ph và nh; từ: phố xá, nhà lá 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chợ, phố. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có từ: phố xá, nhà lá ; Câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chợ, phố. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. -Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm p, ph, nh. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm p ,ph, nh +Mục tiêu: nhận biết được âm p ,ph và âm nh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm p -Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu. Hỏi : So sánh p với n? Thảo luận và trả lời: Giống : nét móc hai đầu -Phát âm và đánh vần : Khác : p có nét xiên phải và nét sổ Dạy chữ ghi âm ph: (Cá nhân- đồng thanh) -Nhận diện chữ: Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ : p, h Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ. Hỏi : So sánh ph và p?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Phát âm và đánh vần : +Đánh vần: tiếng khoá: “ phố” Dạy chữ ghi âm nh: -Nhận diện chữ: Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ : n,h Hỏi : So sánh nh với ph? -Phát âm và đánh vần : +Đánh vần: Tiếng khoá: “ nhà” Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình p,ph,nh và từ ứng dụng. -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +MT:Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : nhà, phố ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các âm từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo hàng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Chợ, phố, thị xã +Cách tiến hành : Hỏi: -Chợ có gần nhà em không? -Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay thường đi chợ? -Ở phố em có gì? Thành phố nơi em ở có tên là gì? Em đang sống ở đâu? 4.Củng cố dặn dò. Giống : chữ p. Khác : ph có thêm h (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài,đvần, đtrơn tiếng phố. Giống: h. Khác: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p. Đọc : cá nhân, đồng thanh Viết bảng con : p, ph,nh,phố xá, nhà lá Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích : nhà, phố Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Thảo luận và trả lời. Tự nhiên và Xã hội: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng và có hàm răng trắng đẹp 2. Kỹ năng: Chăm sóc răng đúng cách 3. Thái độ: Tự giác súc miệng hàng ngày II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Giữ vệ sinh thân thể) - 1 bạn cho cô biết: Khi nào con rửa tay? (Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) Khi nào con rửa chân - Muốn cho cơ thể sạch sẽ con làm gì? (Tắm, gội, rửa chân tay…) - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai khéo.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Mục tiêu: Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo. Cách tiến hành - GV nêu luật chơi kết hợp hướng dẫn HS chơi. Theo dõi HS chơi - Kết thúc trò chơi, GV công bố đội thắng nêu rõ lý do (chú ý vai trò của răng). Vậy để hàm răng trắng chắc như thế nào chúng ta cùng học bài: “Chăm sóc răng miệng” HĐ2: Quan sát răng Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khoẻ, trắng, đều. Cách tiến hành: Từng người quan sát hàm răng của nhau - GV theo dõi: - Bước 2: Hoạt động chung + Đại diện nhóm nào cho cô biết: Răng bạn nào trắng và đều + GV gọi 3 em lên phỏng vấn: Con có bí quyết gì mà răng trắng như vậy? + Trong lớp bạn nào răng sún? + Vì sao răng con lại sún? + Răng của bạn đang trong thời kỳ thay răng chứ không phải răng bị sâu. + GV kết luận: Hàm răng trẻ em có 20 chiếc gọi là răng sửa. Đến 6-7 tuổi răng sửa được thay răng mới gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn này bị sâu không bao giờ mọc lại, vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ răng. + Giới thiệu bộ răng: Bàn chải người lớn, trẻ em, nước muối, nước súc miệng để chăm sóc răng. HĐ3: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS biết nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát các hình 1415 SGK những việc làm nào đúng? Những việc làm nào sai? - GV cho lớp thảo luận chung - GV treo tranh lớn - GV chốt lại nội dung từng tranh - Vậy qua nội dung 4 bức tranh này ta nên và không nên làm cái gì? - GV kết luận: Nên đánh răng, súc miệng, đến bác sĩ khám đúng định kỳ. HĐ4: Củng cố bài học: Vừa rồi các con học bài gì? - Mỗi ngày các con đánh răng ít nhất mấy lần? - Muốn cho răng chắc khoẻ con phải ăn uống như thế nào? Nhận xét tiết học:. - Mỗi đội cử 4 em, mỗi em ngậm 1 que bằng giấy, em đầu hàng có 1 vòng tròn bằng tre. GV cho HS chuyển vòng tròn đó cho bạn thứ 2… HS tiến hành chơi. - HS làm việc theo cặp - HS quay mặt vào nhau, lần lượt - Xem răng bạn như thế nào? - HS tiến hành quan sát - Đại diện nêu 3 em răng trắngnhất lên. - Mời 2 em lên cười cho cả lớp thấy. - Vì con thay răng.. - Thực hiện quan sát cá nhân: 2’. - Đại diện 1 số HS lên trình bày theo nội dung từng tranh. -HS đọc không nên ăn các đồ cứng. Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs biết được: Trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. 2.Kĩ năng : Biết giữ sách vở, đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để học tập tốt. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”. - Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Phần thưởng cho các Hs có sách vở đẹp nhất. .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Cả lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi” -Tiết trước em học bài đạo đứcnào? -Cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cho tốt? 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: +Mục tiêu: Thi “Sách vở ai đẹp nhất” +Cách tiến hành: Gv nêu yêu cầu cuộc thi & công bố →Hs xếp tất cả đồ dùng học tập thành phần ban giám khảo gồm :Gv, lớp trưởng, lớp và sách vở của mình lên bàn. phó, 4 tổ trưởng. -Có 2 vòng thi: -Hs trật tự cho BGK làm việc. .Vòng 1: thi ở tổ→ Ban giám khảo thực hiện vòng sơ tuyển sách vở ai đẹp nhất của từng tổ, rồi sau đó cho vào vòng 2(mỗi tổ chọn ra 2bộ). .Vòng 2: Thi ở lớp→ Ban giám khảo chọn ra những bộ sách vở và đồ dùng học tập đẹp nhất, đầy đủ nhất (cả lớp chọn ra 3 bộ: nhất, nhì, ba). -Tiêu chuẩn đánh giá: .Có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập theo qui định. .Sách vở được giữ gìn cẩn thận, không bị bẩn, quăn góc,xộc xệch, được bao bộc cẩn thận và có nhãn. .Đồ dùng học tập được bảo quản cẩn thận, sạch sẽ và ngăn nắp trong hộp. →BGK làm việc rồi công bố kết quả và trao giải thưởng cho Hs đạt giải nhằm khuyến khích các em có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt. - Giải lao. →Hs vui văn nghệ: hát múa và 3.2-Hoạt động 2: đọc thơ. +Mục tiêu: Hs vui văn nghệ theo chủ đề. +Cách tiến hành: -Gv cho Hs múa hát theo chủ đề: “sách vở, đồ dùng học tập” →Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng - Cho các em đọc thơ học tập vì chúng giúp các em thực 3.3-Hoạt động 3: hiện tốt quyền được học hành của +Củng cố: mình. .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: -Thực hiện bài vừa học. -Xem bài mới “Gia đình em” Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Ôn một số đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước. Học dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Giúp học sinh : Oân trò chơi”Qua đường lội” - Giáo dục : Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương II. Các hoạt động dạy học:. PHẦN NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II. CƠ BẢN : 1. Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái 2. Học dàn hàng, dồn hàng.. YÊU CẦU KĨ THUẬT -. Lớp trường tập trung báo cáo Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Đứng vỗ tay hát : 1-2’ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên trường. Đi vòng tròn hít thở sâu. Trò chơi “Diệt con vật có hại”. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 1 hàng dọc - Tập trung 4 hàng ngang (đứng tại chỗ) - Tập trung 4 hàng ngang. - Hát và vỗ tay. - Tập trung 4 hàng ngang, - GV điều khiển lớp thực hiện 2 –3 lần hàng dọc ( sửa sai cho HS ) - Tập luyện theo tổ 2 lần ( sửa sai cho - Tổ trưởng điều khiển - Tập trung 4 hàng ngang HS ) - Tập trung 4 hàng dọc - Các tổ thi đua trình diễn - Tập trung 4 hàng ngang - GV điều khiển cả lớp tập 2 lần - GV nêu cách chơi và luật chơi 3. Oân trò chơi : " Qua - Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần đường lội” - 2 HS làm mẫu - Tập trung 4 hàng ngang - Tổ 1 chơi thử - Các tổ nối tiếp nhau - Các tổ chơi 1- 2 lần thành 2 hàng dọc - Cả lớp thi đua 2 - 3 lần 3. Chạy bền - Cả lớp chạy đều - Đội hình 4 hàng ngang III. KẾT THÚC : - Hát vỗ tay 1-2’ 1. Hồi tĩnh - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá 2. Nhận xét tiết học - Về nhà tập lại các động tác vừa học.. 3. Xuống lớp - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" Học vần: Bài 23 G, GH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ g, gh; từ: gà ri, ghế gỗ. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gà ri, gà gô. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có từ: gà ri, ghế gỗ; Câu ứng dụng : Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Gà ri, gà gô. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. -Đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm g, gh Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm g,gh +Mục tiêu: nhận biết được âm g và âm gh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm g -Nhận diện chữ: Chữ g gồm : nét cong hở phải và nét khuyết dưới. Hỏi : So sánh g với a? Thảo luận và trả lời: Giống : nét cong hở phải -Phát âm và đánh vần : Khác : g có nét khuyết dưới +Đánh vần: tiếng khoá: “ gà” (Cá nhân- đồng thanh) +Đọc trơn : “gà ri” Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn:gà -Đọc lại sơ đồ  Dạy chữ ghi âm gh: -Nhận diện chữ: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ : p, h Hỏi : So sánh gh và g? Giống : chữ g. -Phát âm và đánh vần : Khác: gh có thêm h +Phát âm : như g +Đánh vần: tiếng khoá: “ghế” (C nhân- đ thanh) +Đọc trơn từ: “ghế gỗ” Ghép bìa cài,đvần, đtrơn +Đọc lại sơ đồ  Đọc : cá nhân, đồng thanh +ĐoÏc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm từ vừa học Viết bảng con : g, gh, gà, ghế gỗ -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc đúng từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Thảo luận và trả lời +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : ghế, Đọc thầm và phân tích : ghế, gỗ gỗ ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà bà có tủ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) gỗ, ghế gỗ Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: Tô vở tập viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ -MT:HS viết đúng g ,gh ,gà ri,ghế gỗ -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: Thảo luận và trả lời +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Gà ri, gà gô +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh vẽ gì? -Gà gô thường sống ở đâu? Em đã trông thấy nó hay chỉ nghe kể?.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> -Em kể tên các loại gà mà em thấy? -Gà thường ăn gì? -Con gà ri trong tranh vẽ là gà sống hay gà mái? Tại sao em biết? 4: Củng cố dặn dò Toán: SỐ 10 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 10 . - Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại . Viết sẵn bảng phụ cấu tạo số 10 + Các chữ số trên bìa từ 0 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + số 0 đứng liền trước số nào ? Đếm xuôi đếm ngược từ 0 đến 9 và ngược lại ? Số 0 bé hơn những số nào em đã học . +2 Học sinh lên bảng điền số còn thiếu vào ô trống : 0 ….. 7 ….. … 9 ……..4 …… + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10. -Treo tranh hỏi học sinh : -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi I. Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ? -có 9 bạn II. Có mấy bạn không đứng vào hàng ? -có 1 bạn III. 9 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? -9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn - 3 học sinh nhắc lại - Cho học sinh lấy 9 que tính, thêm 1 que tính rồi -Học sinh nêu : 9 que tính thêm 1 que tính là 10 nêu kết quả. que tính ( 5 em lặp lại ) -Treo tranh chấm tròn giáo viên yêu cầu học sinh -Có 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm quan sát tranh nêu nội dung tranh. tròn -Tranh 10 con tính -Có 9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính -Giáo viên kết luận : 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn – 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn – 9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính . Vậy 9 - 9 thêm 1 được 10 thêm 1 được mấy ? -Giáo viên nói : để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 10 ví dụ : 10 bạn, 10 chấm tròn, 10 con tính . Người ta dùng số 10 - Giới thiệu số 10 in, số 10 viết. Hoạt động 2 : Tập viết số – Đọc số – vị trí số Mt : Học sinh biết đọc,viết số 10 . Biết vị trí số 10 trong các số từ 0 đến 10 . - Học sinh nhận xét ghi nhớ -Giáo viên hướng dẫn viết : Số 10 gồm 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 0 đứng sau - Học sinh viết bảng con -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con -Giáo viên sửa sai, uốn nắn học sinh yếu -1 em lên bảng -Treo dãy số từ 0  9 cho học sinh đếm yêu cầu học - Học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 10 sinh lên gắn số 10 vào dãy số - Cho học sinh hiểu số 10 đứng liền sau số 9 và - 5 em đt lớn hơn các số từ 0 đến 9 Hoạt động 3: Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Mt : Học sinh biết làm các bài tập trong sách giáo khoa 1. Bài 1 : viết số phù hợp với số lượng vật trong tranh -Cho học sinh làm miệng 2. Bài 2 : Nêu cấu tạo số -Treo tranh lên bảng yêu cầu 6 học sinh lên điền số dưới tranh -Qua từng tranh giáo viên hỏi . Học sinh nêu cấu tạo số 10 - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại bảng cấu tạo số 10 . 3. Bài 3 : viết số còn thiếu vào ô trống . -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 4. Bài 4 : Khoanh tròn số lớn nhất -Giáo viên ghi lên bảng con cho học sinh tham gia chơi. - Học sinh tự làm bài và chữa bài - 6 em lên bảng -Học sinh quan sát nhận xét -Cấu tạo số 10 - 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 - 10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8 - 10 gồm 7 và 3 jhay 3 và 7 - 10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6 - 10 gồm 5 và 5 - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Học sinh cử 3 học sinh đại diện 3 tổ lên khoanh tròn số lớn nhất trong bảng con mình nhận.. Thứ tư, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 24 Q, QU, GI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ q - qu - gi, chợ quê, cụ già. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : chợ quê, cụ già; Câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ -Đọc câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm q - qu -gi. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm q ,qu , gi +Mục tiêu: nhận biết được âmõ q và âm qu và gi +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm q: -Nhận diện chữ: Chữ q gồm : nét cong hở - phải, nét sổ thẳng. Thảo luận và trả lời: Hỏi : So sánh q với a? Giống : nét cong hở -phải Khác : q có nét sổ dài, a có nét móc -Phát âm :”quy/ cu” ngược Dạy chữ ghi âm qu: (Cá nhân- đồng thanh) -Nhận diện chữ:Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u Giống : chữ q Hỏi : So sánh qu và q? Khác : qu có thêm u -Phát âm và đánh vần : (C nhân- đ thanh) +Đánh vần: tiếng khoá : “quê” Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn Dạy chữ ghi âm gi: -Nhận diện chữ: Chữ gi ghép từ hai con chữ g và i Hỏi : So sánh gi và g? -Phát âm và đánh vần : Giống : g +Phát âm: “di” Khác : gi có thêm i +Đánh vầ tiếng khoá: “Già”.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố , dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : qua, giỏ) +Hướng dẫn đọc câu: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm từ vừa học -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Quà quê +Cách tiến hành : Hỏi: -Qùa quê gồm những gì? Emthích quà gì nhất? Ai hay cho quà em? -Được quà em có chia cho mọi người? -Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê? 4: Củng cố dặn dò. Viết bảng con : q ,qu, gi, quê, già Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ già.. Thảo luận và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh củng cố về : -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 -Đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Số 10 được ghi bằng mấy chữ số ? số 10 đứng liền sau số nào ? + Đếm xuôi từ 0 đến 10 ? Đếm ngược từ 10 đến 0 ? + Nêu cấu tạo số 10 ? Số 10 lớn hơn những số nào ? + Học sinh làm bảng con mỗi dãy bàn 2 bài 10 …9 10… 10 10… 0 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 9…10 8 … 10 0… 8 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố dãy số từ 010 Mt : Học sinh nắm được thứ tự dãy số từ 010 -Giáo viên cho HS đọc xuôi ngược 010 -Phân tích cấu tạo số 10 Hoạt động 2 : Luyện tập Mt : Học sinh thực hiện được các bài tập trong sách giáo khoa -Học sinh mở sách.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> -Cho học sinh mở sách giáo khoa o Bài 1 : Nối ( theo mẫu ) -Cho học sinh nêu yêu cầu bài. -Học sinh nêu yêu cầu của bài : đếm số lượng con vật trong tranh và nối với số phù hợp - Học sinh nhận xét đúng , sai - Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh lên thực -Học sinh làm bài vào vở Btt hiện -1 Học sinh làm mẫu 1 bài -Giáo viên chốt kết luận -Học sinh tự làm bài ( miệng ) o Bài 2 : vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn - Học sinh nhận xét -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Chữa bài -Giáo viên treo hình lên bảng -Cho học sinh thi đua lên bảng vẽ thêm chấm tròn - Học sinh nêu : đếm số hình tam giác và ghi vào hình cho đủ 10 số vào ô trống o Bài 3 : Điền số vào ô trống -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Cho học sinh làm bài rồi chữa bài o Bài 4 : So sánh các số -Phần a) : cho học sinh điền dấu : ( < , > , = ) thích -Học sinh nhận xét tự chữa bài hợp vào ô trống rồi đọc kết quả bài làm -Phần b), c) giáo viên nêu nhiệm vụ của từng phần -Cho học sinh làm bài (miệng ) – Sách giáo khoa o Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập này và hướng dẫn -Học sinh tự làm bài và chữa bài học sinh quan sát mẫu -Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tt -Giáo viên cho học sinh nhắc lại cấu tạo số 10 - 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 - 10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8 - 10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7 - 10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6 - 10 gồm 5 và 5 Hoạt động 3: Trò chơi Mt :Học sinh nắm được thứ tự các số, biết xếp số - Cho học sinh cổ vũ bạn -Nhận xét bài làm của bạn theo thứ tự lớn dần, bé dần - Mỗi đội cử đại diện lên bảng -Giáo viên gắn 5 số 3, 6, 8 , 0 , 9 yêu cầu học sinh xếp các số đó theo thứ tự lớn dần ( hoặc bé dần ) -Bạn nào xếp nhanh, đúng bạn đó thắng -Giáo viên nhận xét , tuyên dương học sinh chơi tốt .Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN I. Yêu cầu: Biết hát đúng giai điệu, kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát. II. Chuẩn bị của GV: - Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại. GV đệm đàn và bắt giọng, gọi một vài em hát lại, GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> *Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân ( lời 1) - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát + Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này có 2 lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình bạn thân ái của Tuổi nhi đồng thơ ngây. Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960. Cho đến nay vẫn được các thế hệ trẻ em hát và ghi nhớ - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca. Chia lời 1 thành 4 câu. + Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý những chổ lấy hơi ( sau mỗi câu hát) để hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu). - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV , chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng thanh + hát theo dãy, nhóm - Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. + Hát cá nhân *Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách. - HS xem GV hát và gõ đệm theo - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm phách mẫu: - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: x x x song loan, thanh phách, trống nhỏ…theo hướng dẫn của GV *Củng cố – Dặn dò. - HS thực hiện theo yêu cầu của - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm GV. theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 25 NG, NGH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ ng, ngh; từ: cá ngừ, củ nghệ 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: câ ngừ, củ nghệđổ; Cđu ứng dụng,tranhphần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 .Khởi động :Ổn định tổ chức .Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò. Đọc câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Nhận xét bài cũ. .Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm ng, ngh Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ng ,ngh +Mục tiêu: nhận biết được âm ng và âm ngh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm ng: -Nhận diện chữ: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ Thảo luận và trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> n và g Hỏi : So sánh ng với n? -Đánh vần: Tiếng khoá “ngừ” -Đọc trơn: Từ : “cá ngư ø” Dạy chữ ghi âm ngh: -Nhận diện chữ:Chữ ngh ghép từ ba con chữ n, g và h Hỏi : So sánh ng và ngh? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : “ngờ”ø +Đánh vần: Tiếng khoá : “nghệâ” +Đọc trơn từ: ”củ nghệ” Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được âm và từ ứng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng và từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kêt hợp giảng từ ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố , dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : nghỉ, nga) +Hướng dẫn đọc câu: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng các âm từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Bê, nghé, bé +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Ba nhân vật trong tranh có gì chung? -Bê là con của con gì? Nó có màu gì? -Nghé là con của con gì? Nó có màu gì? -Bê, nghé ăn gì? -Em có biết hát bài nào về “bê, nghé” không? 4: Củng cố dặn dò. Giống : chữ n. Khác : ng có thêm g (Cá nhân- đồng thanh). Giống : chữ ng Khác : ngh có thêm h (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn. Viết bảng con : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích: nghỉ ,nga Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh). Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. Thảo luận và trả lời (Đều có bé) Thảo luận và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 -Đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng. 2 7 Học sinh 1 : Học sinh 2 : 10 > … 8 < … 10 = … Học sinh 3 : Xếp các số : 3, 10 , 7, 1, 9, (lớn dần ) + Học sinh quan sát nhận xét bài làm của bạn 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thực hành – luyện tập Mt : Học sinh biết làm bài tập trong sách giáo khoa và trong vở Toán bài tập -Học sinh đọc lại đầu bài . -Giáo viên treo tranh Bài tập 1 -Cho học sinh nêu số lượng các đồ vật trong từng tranh -Cho học sinh lên nối từng tranh với số phù hợp -Học sinh nêu : 5 bút chì, 10 bông hoa, 6 quả -Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập cam, 7 cây kem, 4 chiếc thuyền, 9 con cá, 3 Bài 2 : Viết số từ 0  10 con gà. -Học sinh nhận xét bài làm của bạn -Học sinh viết vào vở Bài tập -Học sinh tự làm bài chữa bài . -giáo viên xem xét, uốn nắn học sinh yếu Bài 3 : Viết số thích hợp -Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào các toa tàu -Học sinh viết bài .-Học sinh làm phần b / Điền số thích hợp -Học sinh đọc kết quả bài làm . -giáo viên nhận xét qua bài làm miệng của học sinh Bài 4 : Viết các số theo thứ tự lớn dần, bé dần -Giáo viên nêu yêu cầu bài tập -Học sinh nắm các số đã cho : 6, 1, 3 ,7, 10 -Hướng dẫn gợi ý cho học sinh -Phần a ) : xác định số bé nhất trong các số đã cho rồi -Học sinh tự làm bài, chữa bài ( miệng ) viết vào vòng tròn đấu tiên -Phần b) có thể dựa vào kết quả ở phần a, viết các số theo thứ tự ngược lại Bài 5 : xếp hình theo mẫu -Cho học sinh nhận xét hình mẫu -Cho học sinh xếp hình theo mẫu -Giáo viên xem xét , giải thích thêm cho học sinh yếu - 2 hình vuông, 1 hình tròn. Hoạt động 2: Trò chơi Mt : Củng cố so sánh các số đã học -Giáo viên nêu yêu cầu nội dung trò chơi -Giáo viên nêu ra 2 số bất kỳ.Hs sẽ tự gắn được 2 - Học sinh cử đại diện tham gia trò chơi phép tính so sánh trên bìa cài -Ai ghép nhanh đúng là thắng cuộc Ví dụ : -giáo viên nêu 2 số : 8 , 6 - Học sinh ghép 6 < 8 8>6 Mỹ thuật: TẬP VẼ HOẶC NẶN QUẢ CÓ DẠNG TRÒN I. Môc tiªu - HS nhËn biÕt h×nh d¸ng mµu s¾c mét sè qu¶. - Vẽ hoặc nặn đợc quả dạng tròn. II. §å dïng d¹y- häc GV: -Tranh,¶nh c¸c lo¹i qu¶ d¹ng trßn -VËt mÉu-Bµi vÏ cña HS n¨m tríc. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1,bót ch×,tÈy vµ mµu.- §Êt nÆn. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> b.Bµi gi¶ng Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm quả dạng tròn - HS so s¸nh gi÷a vËt thËt vµ tranh ? - KÓ tªn c¸c lo¹i qu¶ d¹ng trßn? - Mµu s¾c ra sao? - Ngoµi nh÷ng qu¶ em biÕt ë ®©y, em cßn biÕt nh÷ng qu¶ g× cã d¸ng trßn n÷a? Gäi 2 - 3 HS tr¶ lêi. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV võa gi¶ng, võa vÏ lªn b¶ng mét sè lo¹i qu¶ để HS quan sát - NÕu vÏ lÖch, cã thÓ vÏ thªm mét qu¶ bªn c¹nh. - VÏ xong h×nh chän mµu vÏ vµo theo ý thÝch. Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS xem bµi vÏ cña anh chÞ kho¸ tríc - Q/sát gợi mở động viên khích lệ.. Hoạt động của học sinh + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + Qu¶ cµ chua, hång, t¸o + Mµu xanh, vµng, tÝm. - VÏ h×nh d¸ng qu¶ c©y tríc, vÏ c¸c chi tiÕt sau. - Em vÏ qu¶ c©y cã h×nh d¸ng trßn vµo phÇn giÊy quy định. - Cã thÓ vÏ 1 qu¶ hoÆc 2 qu¶; cã thÓ t¸ch ra hoÆc che khuÊt. Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 26 Y, TR I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ y,tr; từ: y tá, tre ngà 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: y tá, tre ngà; Câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Nhà trẻ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. -Đọc câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm y, tr Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm y,tr +Mục tiêu: nhận biết được âm y và âm tr +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm y -Nhận diện chữ: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới. Hỏi : So sánh y với u? -Phát âm : “i” (gọi là chữ y dài) -Đánh vần: Tiếng khoá : “y” ( y đứng một mình) -Đọc trơn: Từ : “ y tá “ Dạy chữ ghi âm tr: -Nhận diện chữ: Chữ tr ghép từ hai con chữ:t, r. Hoạt động của HS. Thảo luận và trả lời: Giống : phần trên dòng kẻ, chúng tương tự nhau Khác : y có nét khuyết dưới (Cá nhân- đồng thanh).

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hỏi : So sánh tr và t ? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh +Đánh vần: Tiếng khoá : “tre” +Đọc trơn từ: “tre ngà” Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng quy trình y ,tr và từ ứng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được tiếng và từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố , dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : “y”) +Hướng dẫn đọc câu: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được âm từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết và vở. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Nhà trẻ +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Các em bé đang làm gì? -Hồi bé em có đi nhà trẻ không? -Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì? -Trong nhà trẻ có đồ chơi gì? -Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào? -Em có nhớ bài hát nào hồi đang còn học ở nhà trẻ và mẫu giáo không? Em hát cho cả lớp nghe? 4: Củng cố dặn dò. Giống : chữ t Khác : tr có thêm r (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn Viết bảng con : y, tr, y tá, tre ngà. Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh). Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích: y Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết: y, tr, y tế, tre ngà. Thảo luận và trả lời (Cô trông trẻ). Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : -Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0  10 , sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định . So sánh các số trong phạm vi 10 . -Nhận biết hình đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Học sinh làm bảng con : 8. .. 7 6… 5 10 … 9 0 ….0 9 ….10 8….8 + Nêu lại cấu tạo số 10.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Luyện tập Mt : Học sinh làm được các bài tập trong sách giáo khoa và vở Toán bài tập -Giáo viên hỏi học sinh : -Đếm xuôi từ 0 – 10 . Đếm ngược từ 10 – 0 o Bài tập 1 : viết số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh nêu yêu cầu bài -Hỏi : - Số đứng giữa số 0 và 2 là số nào ? Liền sau số 1 là số nào ? -Muốn làm bài tập này em dựa trên cơ sở nào ? -Cho học sinh làm vở bài tập toán . o Bài tập 2 : So sánh các số -giáo viên cho 1 học sinh giải miệng -cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Chữa bài : Cho học sinh đọc to bài làm của mình o Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Giáo viên hỏi : - Mấy bé hơn 3 ? -Giáo viên giải thích : - Số 1 , 2 đều bé hơn 3 , Ta có thể chọn 1 số để ghi vào ô trống -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên xem xét bài học sinh yếu o Bài 4 : Xếp số -Giáo viên nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn học sinh cách sắp xếp các số cho trước theo thứ tự lớn dần hay bé dần -Cho học sinh làm bài trên bảng con -giáo viên nhận xét đúng, sai o Bài 5 : Nhận dạng và tìm số hình tam giác -Giáo viên vẽ hình lên bảng. Cho học sinh nhận dạng tìm trên hình đó có mấy hình tam giác -Giáo viên hướng dẫn chữa bài cho học sinh thấy rõ có 3 hình tam giác (tam giác (1 ) và (2 ) và tam giác tạo bởi (1) và (2). (1). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh lặp lại đầu bài . -. - 2 học sinh đếm -Số đứng giữa số 0 và số 2 là số 1 . Liền sau số 1 là số 2 -Trên cơ sở thứ tự dãy số -Học sinh tự làm bài chữa bài . -Học sinh nêu : 4 bé hơn 5 em viết dấu < -Học sinh tự làm bài -Học sinh nêu yêu cầu . -Học sinh trả lời : 1 < 3 hay 2 < 3 -Học sinh tự làm bài chữa bài . -Học sinh nhận xét các số 8, 5, 2, 9, 6 . Tự suy nghĩ xếp theo phần a ,b -Học sinh tự làm bài vào bảng con - 1 em lên bảng thực hiện - Học sinh nêu suy nghĩ của mình. (2). Hoạt động 2:Trò chơi MT: HS nắm được thứ tự các số từ 010 để xếp đúng. GV nêu luật chơi. HS 2 đội thi đua. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xé dán hình quả cam,từ hình vuông xé được hình quả cam có cuốn lá và dán cân đối. - Giúp các em rèn luyện đôi tay khéo léo..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Yêu thích môn học,chịu khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cam. Giấy màu da cam,xanh lá cây,hồ,giấy nền,khăn lau tay. - HS : Giấy nháp kẻ ô và đồ dùng học tập,vở,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh : Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh biết được đặc điểm hình dáng,màu sắc quả cam. Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu và hỏi : Học sinh quan sát và trả lời. “ Em hãy tả hình dáng bên ngoài của quả cam? Học sinh suy nghĩ để trả lời. Quả cam có hình gì? Màu gì? Cuống như thế nào? Khi chín có màu gì? Em hãy cho biết còn có những quả gì có hình quả cam?”  Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé quả cam. Mục tiêu : Học sinh nắm được cách xé từng phần của quả cam. Giáo viên thao tác mẫu. a) Xé hình quả cam : Giáo viên lấy giấy màu cam,lật mặt sau đánh dấu vẽ Học sinh quan sát kỹ,lắng nghe và ghi hình vuông cạnh 8 ô,xé rồi lấy hình vuông ra xé 4 góc nhớ. của hình vuông sau đó chỉnh sửa cho giống hình quả cam.Lật mặt màu để học sinh quan sát. Học sinh thực hành. b) Xé hình lá : Lấy giấy màu xanh xé hình chữ nhật cạnh dài 4 Học sinh theo dõi, ghi nhớ để thực hành. ô,ngắn 2 ô. Lần lượt xé 4 góc của hình chữ nhật như đã đánh dấu,sau đó xé dần chỉnh sửa cho giống cái lá. Giáo viên lật mặt sau cho học sinh quan sát. c) Xé hình cuống lá : Lấy giấy màu xanh vẽ xé hình chữ nhật có cạnh 4x1 Học sinh quan sát để thực hành trên giấy nháp trắng. ô,xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa để làm cuống. d) Dán hình : Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. Bôi hồ : dán quả sau đó đến cuống và lá lên giấy nền TUẦN 7 Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 27 ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr 2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện kể: Tre ngà II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá. -Đọc từ ứng dụng :Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ. -Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã. -Nhận xét bài cũ. +Mục tiêu: 3.Bài Kể lạimới: được câu chuyện +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện Đọc lại tên câu chuyện -GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ theo 6 nội Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi dung bức tranh tài - Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt. Một HS kể toàn truyện 4: Củng cố, dặn dò. Tự nhiên và Xã hội: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu và rửa mặt đúng cách 2. Kỹ năng: Chăm sóc răng đúng cách 3. Thái độ: Aùp dụng vào làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GV: Mô hình răng - HS: Bàn chải, ca đựng nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Chăm sóc và bảo vệ răng) - Hằng ngày các con đánh răng vào lúc nào? Mấy lần? (Con đánh răng 2 lần: buổi sáng và sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ) - Để đánh răng trắng và khoẻ các con phải làm gì? (Con đánh răng và súc miệng, không ăn bánh kẹo vào buổi tối, không ăn đồ cứng) - GV nhận xét ghi điểm A và A+ 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: “Thực hành đánh răng” HĐ1: Thực hành đánh răng Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói cho cô biết: - HS quan sát + Mặt trong của răng, mặt ngoài của răng + Mặt nhai của răng - HS 4 em lên chỉ. + Hằng ngày em quen chai răng như thế nào? - GV làm mẫu cho HS thấy: - GV cho 5 em lên chải thử + Chuẩn bị cốc và nước sạch - Lớp theo dõi nhận xét. + Lấy kem đánh răng vào bàn chải + Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên. + Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai. + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần. + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng nơi quy định Bước 2: GV đến và giúp HS HĐ2: Thực hành rửa mặt - HS lần lượt thực hành. Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách. Cách tiến hành: Ai có thể cho cô biết, con rửa mặt như thế nào? - HS nêu và thực hành GV hướng dẫn: - Lớp theo dõi và nhận xét - Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch. - Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước. Dùng hai bàn tay sạch hứng vòi nước sạch để rửa - Dùng khăn mặt sạch để lau. - Vò khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ. - Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà bông và phơi - GV quan sát - HS thực hành HĐ3:Củng cố bài học: Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học. Cách tiến hành - Vừa rồi các con học bài gì? - Con đánh răng như thế nào? HS trả lời - Con rửa mặt như thế nào? Nhận xét tiết học: Đạo đức: GIA ĐÌNH EM I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc, trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông ba, ø cha mẹ, anh chị. 2.Kĩ năng : Biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị. 3.Thái độ: Tỏ ra ngoan ngoãn, quí trọng gia đình của mình và học tập những tấm gương tốt về yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Đồ dùng hoá trang, Bộ tranh về quyền có gia đình. - 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau; Gia đình… .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đứcnào? - Em phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập và sách vở cho tốt ? Vì sao? 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Ai sinh ra các em? Gia đình em gồm những ai? Em có yêu quí gia đình của mình không? Vì sao? →Dẫn bài. 3.2-Hoạt động2: +Mục tiêu: Hướng dẫn Hs kể về gia đình mình. +Cách tiến hành: Chia Hs thành từng nhóm & hướng dẫn -Hs làm theo Y/c của Gv→G/thiệu cách kể: G/thiệu về cha mẹ, anh chị,… về cha mẹ, anh chị,… →Gv sửa bài . . +Kếùt luận: chúng ta ai cũng có một gia đình. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Hướng dẫn các em kể chuyện theo tranh. +Cách tiến hành: -Hs xem tranh BT2 và tập kể theo .Gv chia Hs thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ. tranh. .Cho Hs thảo luận theo nhóm về nội dung tranh. -Đại diện nhóm lên kể theo tranh. .Gọi đại diện nhóm lên kể. →Hs khác cho nhận xét & bổ xung. .Gọi Hs nhận xét bổ xung. .Chốt nội dung. .Cho Hs làm hội thoại theo câu hỏi. +Kếùt luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi sống cùng gia đình, được gia đình yêu thương chăm sóc. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không có gia đình và không ai chăm sóc. -Giải lao. 3.4-Hoạt động 4: Bài tập3 - Hs đọc Y/c BT. +Mục tiêu: Tổ chức Hs “đóng vai theo tình huống”. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn Hs làm BT: - Hs làm BT→đóng vai. . Chia Hs thành nhóm và giao nhiệm vụ. -Theo sự h/dẫn của Gv. . Cho Hs đóng vai các nhân vật trong bài tập. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv . Gv quan sát, giúp đỡ các em hoàn thành tốt BT. để đi đến kết luận bài. . Gv nhận xét bài làm và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận. →Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. +Kếùt luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ → Tổng kết các ý của phần kiến phép, vâng lời ông bà cha mẹ. thức & các kết luận vừa học để trả 3.5-Hoạt động 5: lời cho câu hỏi này. +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này. Về nhà chuẩn bị đồ hoá trang để tiết sau đóng vai diễn lại các BT. Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước. Học đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Giúp học sinh : Oân trò chơi “Qua đường lội” - Giáo dục : Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương II. Các bước lên lớp: PHẦN NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới. YÊU CẦU KĨ THUẬT -. Lớp trường tập trung báo cáo Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay hát : 1-2’ - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên trường. - Đi vòng tròn hít thở sâu. - Trò chơi “Diệt con vật có hại” - Hát và vỗ tay. 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II. CƠ BẢN : 1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải , quay - GV điều khiển lớp thực hiện 2 –3 lần trái ( sửa sai cho HS ) 2. Ôn dàn hàng, dồn hàng. - Tập luyện theo tổ 2 lần ( sửa sai cho HS ) 3. Đi thường theo nhịp 1-2 - Các tổ thi đua trình diễn - GV điều khiển cả lớp tập 2 lần 3. Oân trò chơi : " Qua - GV nêu cách chơi và luật chơi đường lội” - Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần - 2 HS làm mẫu - Tổ 1 chơi thử - Các tổ chơi 1- 2 lần - Cả lớp thi đua 2 - 3 lần 3. Chạy bền - Cả lớp chạy đều III. KẾT THÚC : 1. Hồi tĩnh - Hát vỗ tay 1-2’ 2. Nhận xét - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học 3. Xuống lớp - Về nhà tập lại các động tác vừa học.. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" Học vần: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I. Mục tiêu: Củng cố hệ thống âm và chữ ghi âm đã học -Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng -Viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng II.Đồ dùng dạy học: -Bảng chữ cái và âm (Phóng to) -Sách giáo khoa -Vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: 1.Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc bảng con:nghỉ hè ,nhà thờ ,chó xù ,phở bò ,quà quê… -HS viết :GV đọc HS viết các từ trên -Nhận xét bài cũ.. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 1 hàng dọc - Tập trung 4 hàng ngang (đứng tại chỗ) - Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 4 hàng ngang, hàng dọc - Tổ trưởng điều khiển - Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 4 hàng dọc - Tập trung 4 hàng ngang. - Tập trung 4 hàng ngang - Các tổ nối tiếp nhau thành 2 hàng dọc - Đội hình 4 hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 3.Bài mới:GV ôn tập tuỳ theo trình độ lớp 4.Củng cố dặn dò. Toán: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 . Viết các số từ 0 10 -Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0  10 -Nhận biết hình vuông, tam giác, tròn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Học sinh chuẩn bị vở Bài tập để kiểm tra 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học -Học sinh chuẩn bị vở, bút . -Cho học sinh mở vở bài tập tự đọc đề bài và tự làm bài Hoạt động 2 : -Giáo viên đi xem xét ,nhắc nhở học sinh giữ thái độ -Học sinh im lặng làm bài nghiêm túc trong giờ kiểm tra -Cách đánh giá : o Bài 1 : 1,5 điểm -Đúng mỗi bài 0,5 điểm o Bài 2 : 3 điểm -Đúng mỗi bài 0,5 điểm o Bài 3 ; 3 điểm -Đúng mỗi bài 0,5 điểm o Bài 4 : 2 điểm -Đúng 1 bài = 1 điểm o Bài trình bày đẹp chữ số rõ ràng = 0,5 điểm Tổng cộng : 10 điểm Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012 Học vần: CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa 2.Kĩ năng :Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng :B, K, S, P, V Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng chữ thường – Chữ hoa. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ -Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Treo lên bảng Chữ thường – chữ hoa Hoạt động 1 : Nhận diện chữ hoa +Mục tiêu: nhận biết được chữ in hoa và chữ Hs đọc thường.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> +Cách tiến hành : -Nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường? -Ghi lại ở góc bảng -GV nhận xét và bổ sung thêm Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, X, Y) Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R) -GV chỉ vào chữ in hoa -GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa Củng cố , dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ( gạch chân : Bố, Kha, SaPa) Chữ đứng đầu câu: Bố Tên riêng : Kha, SaPa +Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa). Hoạt động 2:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : BaVì +Cách tiến hành : -Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì -GV có thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò sữa… -GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình. 4: Củng cố dặn dò. Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình (Cá nhân- đồng thanh) Hs theo dõi Dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm các chữ Hs nhận diện và đọc âm của chữ. (C nhân- đ thanh). Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp. Hs thi đua luyện nói. Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 + Học sinh có bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên nhận xét chung về bài kiểm tra + Nêu những tồn tại lớn mà đa số các em đều phạm phải + Tuyên dương những em làm đúng, viết đẹp sạch sẽ + Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3 Mt :Học sinh nắm được tên bài học.Biết phép.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> cộng,bảng cộng trong phạm vi 3 o -Giáo viên treo tranh và hỏi : -Học sinh quan sát tranh trả lời : - Có 1 con gà thêm 1 con gà . Hỏi tất cả có mấy con -Có 1 con gà thêm 1 con gà là có tất cả 2 con gà gà ? -1 số học sinh lặp lại -1 thêm 1 được 2. vài em lặp lại - 1 thêm 1 được mấy ? - Một cộng một bằng hai -Hướng dẫn cách viết : 1 + 1 = 2 -Có 2 ô tô thêm 1 ô tô .Hỏi có tất cả mấy ô tô -Giáo viên đọc phép tính . Gọi học sinh đọc lại o –Treo tranh 3 ô tô cho học sinh tự nêu bài toán ? -Là 3 ô tô - 2 cộng 1 bằng 3 . Học sinh lặp lại - 2 ô tô thêm 1 ô tô là mấy ô tô ? -Có 1 con rùa thêm 2 con rùa. Hỏi tất cả có - 2 cộng 1 bằng mấy ? mấy con rùa ? o –Treo tranh 3 con rùa cho học sinh tự nêu bài - 1 cộng 2 bằng 3 . Học sinh lặp lại toán -2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm - 1 cộng 2 bằng mấy ? tròn. 1 chấm tròn thêm 2 chấn tròn là 3 chấm -Giáo viên ghi bảng : 1 + 2 = 3 tròn . o – Treo hình chấm tròn cấu tạo số : - Giống : đều là phép cộng, đều có các số - Học sinh tự nêu bài toán 1,2,3. Khác : số 1, 2 đổi chỗ cho nhau -Cho học sinh so sánh 2 phép tính : 2 + 1 = 3 1+2=3 -Giáo viên hiểu sơ bộ về tính giao hoán trong phép tính cộng Hoạt động 2 : Học thuộc công thức -6 em đọc Mt : Học sinh nắm được phép cộng và học thuộc công -Đọc đt 5 lần. Giáo viên xoá, học sinh thuộc thức cộng -Học sinh trả lời nhanh -Giáo viên gọi học sinh đọc bảng cộng - Cho đọc Đt để xoá dần - 5 em -Hỏi miệng : 1 + 1 = ? 1 + 2 = ? 2 + 1 = ? 1+ ?=2 1+?=3 ?+1=3 -Học sinh xung phong đọc thuộc công thức Hoạt động 3: Thực hành -Học sinh lắng nghe Mt :Học sinh vận dụng làm được các bài tập trong SGK, vở Bài tập . - Cho học sinh mở sách giáo khoa . Giáo viên hướng dẫn phần bài học - Học sinh tự làm bài chữa bài -Cho học sinh làm bài tập o Bài 1 : Tính rồi viết kết quả theo hàng ngang - Học sinh làm bài vào vở Bt -1 + 1 = … 1+2=… 2+1=… - 3 học sinh lên bảng đặt tính rồi làm o Bài 2 : Tính theo cột dọc -Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính và tính theo cột dọc 1 1 2 1 2 1 2 3 3 - Học sinh tự làm bài vào vở bài tập - Chú ý viết thẳng cột dọc. Ở vở Bài tập có loại điền số còn thiếu vào cột dọc, học sinh không làm o Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp -Hướng dẫn học sinh tính kết quả của từng phép tính rồi nối với số phù hợp -Giáo viên Hướng dẫn thêm cho học sinh yếu Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN I. Yêu cầu: - Biết hát đúng 2 lời của bài hát. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. II. Chuẩn bị của GV:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại lời 1. GV đệm đàn và bắt giọng, gọi một vài em hát lại. GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân ( Lời 2). - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe băng lời 2: mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời 2. Chia thành 4 câu như ở lời 1- - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của Dạy hát từng câu lời 2, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để GV. thuộc lời và giai điệu bài hát. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc của GV lời và giai điệu bài hát. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn - Sửa cho HS ( Nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận của GV xét - HS xem GV hát và gõ đệm theo - Hướng dẫn HS hát lời 2 và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. phách. GV làm mẫu. + Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo - GV nhận xét, sửa cho những em hát chưa đúng hoặc gõ phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song đệm chưa đều. loan, thanh phách, trống nhỏ….theo *Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa. hướng dẫn của GV - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. HS xem GV thực hiện động tác mẫu. + Nhún chân theo phách, nhún chân trái – phải ứng với mỗi - HS thực hiện từng động tác theo phách, thực hiện động tác nhún chân nhịp nhàng suốt bài bát. hướng dẫn của GV. Chú ý thực hiện + Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân, tay giơ lên như vẫy gọi đúng động tác, đều, đẹp bạn.( câu 1 tay trái, câu 2: tay phải) - Sau khi tập xong, HS hát kết hợp + câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vòng tròn trên cao, vận động phụ họa thật nhịp nhàng. nghiêng mình sang trái, sáng phải theo chân nhún + Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế 3, chân quay một vòng tại chổ. *Củng cố – Dặn dò - Trước khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận - HS hát và vận động phụ họa theo động phụ họa cả bài hát, GV đệm đàn hoặc mở băng. nhạc - Nhận xét chung ( Khen những HS hát thuộc lời, đúng giai - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp vận gõ đệm theo phách và vận ghi nhớ động phụ họa). HS HS về ôn lại bài hát vừa tập. Học vần: Bài 29 IA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ia và từ lá tía tô 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : ia và lá tía tô Đọc được câu ứng dụng : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chia quà II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô; Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa ( 2 – 4 em).

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần đầu tiên : vần ia – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ia +Mục tiêu: nhận biết được vần ia và từ lá tía tô +Cách tiến hành : -Nhận diện vần : Vần ia được tạo bởi: i và a GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ia và a? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá: tía, lá tía tô -Đọc lại sơ đồ:ia -tía -lá tía tô  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng quy trình vần từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Luyện đọc -MT:HS đọc được vần và từ ựng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng vần và từ ứng dụng -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Chia quà” +Cách tiến hành : Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? -Bà chia những gì? -Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không? -Ở nhà em, ai hay chia quà cho em? + Kết luận : Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào? 4:Củng cố dặn dò Toán: LUYỆN TẬP. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vàghép bìa cài: ia Giống: i ( hoặc a) Khác : i ( hoặc a) Đánh vần( c nhân – đ thanh) Đọc trơn( c nhân - đ thanh) Phân tích tiếng tía Ghép bìa cài: tía Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết bảng con: ia, lá tía tô. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) (cá nhân 10 em – đồng thanh) HS mở sách và theo dõi Đọc cá nhân 10 em. Viết vở tập viết. Người biết nhường nhịn.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ thực hành toán. - Tranh bài 1 /45 Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 3 + Gọi 3 học sinh lên bảng H1 : 1 + 1 = H2: 1 2 1 H3 2 = 1 + … + + + 2+1= 1 1 2 3=2+… 1+2= 3=1+… + Giáo viên Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3 Mt :Học sinh thuộc công thức cộng trong phạm vi 3. -Giáo viên gọi học đọc phép cộng trong phạm vi 3 . -Học sinh lần lượt lặp lại Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh biết làm các bài tập trong sách giáo khoa và vở bài tập -Học sinh nêu yêu cầu của bài o Bài 1 : Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nêu bài -Đặt bài toán : Có 2 con thỏ thêm 1 con toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong thỏ.Hỏi có tất cả mấy con thỏ ? Ghi : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 tranh. -Giáo viên nhận xét kết luận đúng, sai -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Phần b cho học sinh nhận xét phép tính còn thiếu dấu cộng . o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc . -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm : viết kết quả thẳng theo cột dọc -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh -Nhắc nhở học sinh viết kết quả thẳng cột o Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài -Giúp học sinh nhận xét về kết quả bài làm cuối 1 + 2 = 2 + 1 ( Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi ) o Bài 4 : Nhìn tranh nêu bài toán rồi viết kết quả vào từng bài toán -Giáo viên hướng dẫn học sinh nói. -Đọc : Hai cộng một bằng ba Một cộng hai bằng ba -Học sinh tự làm bài và chữa bài. -Học sinh tự làm bài và chữa bài. -Học sinh giải miệng.Ví dụ : Một bông hoa với một bông hoa là mấy bông hoa ? -Học sinh trả lời : 1 bông hoa thêm 1 bông hoa là 2 bông hoa và viết 2 vào sau dấu = để có 1 + 1 = 2 ( Tương tự đv 2 tranh vẽ sau ) - Học sinh nêu : Lan có 1 quả bóng. Hùng o Bài 5 : nhìn tranh nêu bài toán có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả -giúp học sinh nêu bài toán a bóng ? -Thiếu dấu cộng học sinh tự điền vào -Cho học sinh nhận xét phép tính thiếu gì ? -Có 1 con thỏ, thêm 1 con thỏ chạy tới -Hướng dẫn học sinh nêu bài toán phần b -Cho học sinh trao đổi ý kiến và chọn phép tính nữa .Hỏi có tất cả có mấy con thỏ ? -Học sinh nêu : 1 + 1 = 2 đúng -Giáo viên nhận xét bổ sung 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về nhà làm bài tập vào vở Bài tập toán.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Chuẩn bị bài ngày hôm sau Mỹ thuật: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ I. Môc tiªu - HS nhËn biÕt h×nh d¸ng mµu s¾c mét sè qu¶. - Biết dùng màu để vẽ màu vào hình quả. II. §å dïng d¹y- häc GV: -Tranh,¶nh vÒ c¸c lo¹i qu¶ d¹ng trßn -VËt mÉu qu¶ thËt. -Ba bµi vÏ cña HS n¨m tríc. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1,bót ch×,tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu. b.Bµi gi¶ng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Yªu cÇu HS xem h×nh 1, 2 bµi 7 VTV, xem quả cây thực đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi chuÈn bÞ. - §©y lµ qu¶ g×? - Qu¶ ít khi non mµu g×, khi chÝn mµu g×? - Gäi HS kÓ tªn mét sè lo¹i qu¶ mµ em biÕt. GV bæ sung thªm Hoạt động 2. Cách vẽ - §©y lµ h×nh vÏ nh÷ng lo¹i qu¶ g×? ChØ vµo h×nh ë VTV - Mµu g× ? Chóng cã kh¸c nhau khi xanh vµ lúc đã chín. - Híng dÉn c¸c em thao t¸c tay, c¸ch cÇm bót, vÏ kh«ng chêm ra ngoµi. - Cã thÓ kÕt hîp mét sè chÊt liÖu kh¸c nhau. Hoạt động 3. Thực hành - Cho HS xem bài của anh chị năm trớc để các em häc tËp c¸ch vÏ. - Em chän mµu phï hîp vÏ vµo nhãm qu¶ cây.- Quan sát giúp đỡHS. Hoạt động của học sinh + HS quan s¸t h×nh 1, 2 bµi 7 vµ tr¶ lêi: + Qu¶ hång..+ Mµu xanh + Mµu xanh, vµng, tÝm… + HS kÓ tªn qu¶,.. + HS quan s¸t h×nh 1, 2 bµi 7 vµ tr¶ lêi:. - Em vÏ qu¶ mµ m×nh thÝch nhÊt vµo « giÊy kÎ s½n - Nên vẽ màu xung quanh trớc, ở giữa sau để ít chêm ra ngoµi h×nh vÏ.. Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012 Học vần: Tập viết: CỬ TẠ, CHỮ SỐ, THỢ XẺ NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. 2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung bài 5 -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : On định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Viết bảng con: mơ, do, ta, thơ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> +Cách tiến hành : Ghi đề bài : Bài 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: “cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô ” +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.. HS quan sát 04 HS đọc và phân tích. 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con cử tạ, thợ xẻ chữ số, cá rô. 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại. Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh như SGK – Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên treo 3 tranh lên bảng + 3 Học sinh lên bảng nêu bài toán và viết phép tính dưới mỗi tranh + Học sinh dưới lớp nhận xét .Gv nhận xét đúng, sai + 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 3 + Giáo viên nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 4 Mt :Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng -Giáo viên treo tranh . Cho học sinh nhận xét , nêu -Học sinh nhận xét tranh nêu : Có 3 con chim bài toán . thêm 1 con chim . Hỏi có bao nhiêu con chim ? -Hướng dẫn học sinh nêu phép tính : 3 + 1 = 4 -Học sinh đọc lại phép tính : 3 + 1 = 4.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Với tranh 4 quả táo, 4 cái kéo giáo viên lần lượt giúp học sinh hình thành các phép tính 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 Hoạt động 2 : Hình thành công thức phép cộng trong phạm vi 4 Mt : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 -Giáo viên cho học sinh đọc lại công thức cộng . Giáo viên xoá dần -Hỏi miệng : 3 + 1 = ? 2 + 2 = ? 1 + 3 = ? ? + 1 = 4 ? + 2 = 4 ? + 3 =4 -Gọi học sinh xung phong đọc thuộc -Giới thiệu với học sinh ghi nhớ công thức theo 2 chiều, chẳng hạn : 3 + 1 = 4 , 4 = 3 + 1 -Treo tranh biểu đồ ven cho học sinh nhận ra 3 + 1 = 4 = 1 + 3 = 4 Hoạt động 3: Thực hành Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 4 o Bài 1 : tính -Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán o Bài 2 : Tính theo cột dọc -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài -học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào chỗ trống -Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu 2 + 1 … 3 . Tìm kết quả phép tính . Lấy kết quả phép tính so sánh với số đã cho. Luôn so từ trái qua phải -Cho học sinh nêu bài làm của mình. Giáo viên uốn nắn sửa sai o Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Cho học sinh tự nêu cách làm bài -Giáo viên nhận xét đúng, sai. -Học sinh đọc cá nhân – 5 em -Đọc đt đến thuộc tại lớp -Học sinh trả lời nhanh -3 em đọc bảng cộng -Học sinh nêu 2 phép tính. Nhận biết tính giao hoán trong phép cộng. -Học sinh tự làm bài và chữa bài. -Học sinh làm miệng -Học sinh nêu mẫu 1 bài . - 4 … 1 + 2 tính kết quả của 1 + 2 . Lấy 4 so với 3 ta điền dấu lớn. -Nêu bài toán : Có 3 con chim thêm 1 con chim .Hỏi có tất cả mấy con chim ? -Viết phép tính : 3 + 1 = 4. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết xé dán hình quả cam trên giấy màu đúng mẫu. - Giúp các em xé ít răng cưa,dán đặt hình cân đối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cam. - HS : Giấy màu,vở,bút chì,hồ dán,thước kẻ,khăn lau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Hỏi học sinh tên bài học tiết trước? : Xé dán hình quả cam. Kiểm tra đồ dùng học tập,nhận xét . Học sinh đặt dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1 : Xé hình vuông và hình tròn. Mục tiêu : Học s inh xé được hình quả cam trên giấy màu đúng,đẹp,ít răng cưa. Bước 1 : Xé hình quả cam. Giáo viên hướng dẫn lật mặt sau giấy màu đánh dấu vẽ hình vuông 8 ô xé rồi lấy hình vuông ra và xé 4 góc của hình vuông sau đó chỉnh sửa cho giống hình quả cam.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Học sinh lấy giấy ra thực hành xé quả cam..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Bước 2 : Xé hình lá. Lấy giấy màu xanh xé hình chữ nhật có chiều dài 4x2 ô,đánh dấu và xé dần rồi chỉnh sửa cho giống hình cái lá. Bước 3 : Xé hình cuống lá. GV hướng dẫn lấy giấy màu vẽ hình chữ nhật 4x1 ô,xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa để làm cuống.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn dán hình. Mục tiêu : Học sinh dán cân đối,phẳng,đẹp. GV hướng dẫn và làm mẫu. Bôi hồ : dán quả sau đó đến cuống và cuối cùng dán lá lên nền giấy. Dùng tờ giấy đặt lên trên hình quả,dùng tay miết cho thẳng.. Học sinh thực hành xé cái lá.. Học sinh xé cuống lá.. Học sinh thực hành phết hồ và dán..

<span class='text_page_counter'>(105)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×