Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai tap on hoc ki cho hoc sinh he thong bt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đinh luật cu long Câu 6: Hai điện tích điểm cùng độ lớn đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất (ε = 81) tương tác với nhau bằng một lực 10 N.Tìm độ lớn mỗi điện tích ? BÀI 1: . Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng. Dạng tổng hợp lực14. Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi: a. q đặt tại trung điểm O của AB. b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm. Dạng cân bằng điện tích Bài 11: Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3 = 4.10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng? Bài 15: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có chiều dài bằng nhau (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R=6cm. Lấy g= 9,8m/s2. Tính điện tích mỗi quả cầu Dạng điện trường Bài 12: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 10 4 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ? Bài 8: Một điện tích điểm Q <0 đặt trong chân không, nó gây ra tại M cách điện tích 2,5cm một cường độ điện trường 3,6.104(V/m) a) Tính cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm N cách Q một đoạn 3cm b) Tính điện tích Q? Nếu đưa điện tích vào môi trường điện môi thì cường độ điện trường giảm đi 4 lần, nhưng thay đổi khoảng cách để cường độ điện trường vẫn không đổi so với điểm M. Tính khoảng cách đó? Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường Bài 14: Cho hai điện tích q 1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường ⃗ E tại: a. H, là trung điểm của AB. b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm. Bài 3. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = - q2 = 6.10-6C. a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC =2cm; BC = 12cm. b) Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8C đặt tại C. 2. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C và q2 = 4.10-8C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 40 cm trong không khí. Tìm vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Dạng bài hạt chuyển động trong điện trường Bài 6: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ E=6.104V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ d =5cm. a. Tính gia tốc của electron b. tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0. c. Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương. Câu 4: Một electron bay dọc theo đường sức của điện trường đều E với vận tốc v 0= 106 m/s và đi được quãng đường d= 20cm thì dừng lại. Tìm độ lớn của cường độ điện trường E. Bài 8: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cddt giữa hai bản E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, đặt một hạt mang điện tích dương có m = 4,5.10 -6g và có điện tích q = 1,5.10-2C. Tính: a.Công của lực dt khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. (0,9J) b.Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. (2.104 m/s) 1. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một. ⃗ E. điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E = 5000V/m. Tính: a. UAC, UCB, UAB. Đ s: 200v, 0v, 200v. - 3,2. 10-17 J b. Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ? Dạng bài cân bằng điện tích trong điện trường Bài 9: Một điện tích có khối lượng m = 6,4.10-15g nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Diện tích của quả cầu là 1,6.10-17C. Hai tấm kl cách nhau 3cm. tính hdt đặt vào hai tấm kl đó. Lấy g = 10m/s2 (120V) Bài 18: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q = 2,5.10 -9C được treo bởi sợi dây mảnh, không dãn đặt trong một điện trường đều có vector cường độ điện trường ⃗ E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10 6V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dạng bài tụ điện* Bài 7. Tụ phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 300V. a) Tính điện tích Q của tụ điện ? b) Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2. Tính điện dung , điện tích, hiệu điện thế của tụ điện lúc này ? c) Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng  = 2. Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế của tụ điện lúc này ? Dạng bài dòng điện không đổi Bài 32 Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 20Ω trong khoảng thời gian 30 giây.Tính : a. Tính số electron chuyển qua tiết diện dây dẫn . b. Điện năng mà điện trở tiêu thụ và công suất điện của đoạn mạch. Bài 1 Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 2 l nước từ nhiệt độ 40 0C trong 5 phút.Tính điện trở và công suất điện của ấm này.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.độ, khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Bài 2: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V thì cần phải mắc thêm một điện trở có giá trị bằng bao nhiêu và mắc theo cách nào ? Bài 7: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên ? (Cho biết giá tiền điện là 700 đ/kW.h) Dạng Bài Định Luật Ohm Dạng bài toán thuận Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 30V, điện trở trong 2,5  . R1 = 10  , R2 = R3 = 5  . a. Tính điện trở ngoài của mạch điện trên ? b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1 ? d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu? e. Tình nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 5 phút ? Bài 13 : Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 12  , đèn ghi 12V-6W, biến trở Rb = 10  Nguồn điện có suất điện động 36V, điện trở trong 2  . Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ? b. Hãy cho biết lúc này đèn sáng như thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5 phút ? c. Tìm giá trị của Rb để đèn sáng bình thường ? NGHỊCH BÀI TOÁN NGHỊCH Bài 7: Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau ( = 1,8V, r = 0,5) mắc thành 2 dãy song song (mỗi dãy 10 pin nối tiếp như hình vẽ). Đèn Đ ghi 6V-3W. a. Nếu R1 = 18 , tìm R2 để đèn sáng bình thường ? b. Nếu R2 = 10, tìm R1 để đèn sáng bình thường ? c. Nếu giữ nguyên R2 như câu b, tăng R1 thì độ sáng của đèn thay đổi V như thế nào ?  ,r Bài 6*: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết E = 12V; r1 = 1; R1 = 12 ; R4 = 2; Coi Ampe kế có điện trở không đáng kể. R1 R3 Khi K mở thì Ampe kế chỉ 1,5A, Vôn kế chỉ 10V a. Tính R2 và R3 A R4 b. Xác định số chỉ của các Ampe kế và Vôn kế khi K đóng E, r R2 K Đ/S: R2 = 4; R3 = 2; UV = 9,6V; IA = 0,6A Ví dụ 5*: Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết 1 = 16 V; r1 = 2  ; 2 =1 V; 1,r r2 = 1; R2 = 4; Đ : 3V - 3W R1 R1 R2 Đèn sáng bình thường, IA chỉ bằng 0 Tính R1 và R2 2, Đ/s: 1; 7 R2 r Đ 38) Cho mạch điện như hình: E = 13,5V, r = 0,6 ; R1 = 3 ; R2 là R3 A một biến trở. Đèn thuộc loại 6V – 6W. RÑ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. a) Cho R2 = 6. Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R1. Đèn có sáng bình thường không? b) Tìm R2 để đèn sáng bìng thường. c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? ĐS: a) IĐ = 0,9A ; I1 = 3,6A ; Đèn sáng yếu hơn mức bình thường ; b) R2 = 4,75 ; E, c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn giảm. A B 37) Cho mạch điện như hình: E = 12V, r = 1 ; r Đèn thuộc loại 6V – 3W ; R1 = 5 ; RV =  ; RA  0 ; A V R2 là một biến trở. a) Cho R2 = 6. Tính số chỉ của ampe kế, vôn kế. Đèn có sáng bình thường không ?  b) Tìm giá trị của R2 để đèn sáng bình thường. R2 R1 C ĐS : a) IA = 1,2A ; UV = 4,8V ; Yếu hơn mức bình thường ; c)R2 = 12 ( Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn tăng CÁC LOẠI NHÁNH* Ñ 10*. Cho maïch ñieän nhö hình veõ: 1 = 20V, 2 = 32 V, r1 = 1 , r2 = 0,5 , R = 2  Xác định chiều và cường độ dòng điện qua mỗi nhánh ? Ñ s: I1 = 4 A, I2 = 16 A, I = 12 A. 29*) Cho mạch điện như hình. Cho biết : E1 = 2V ; r1 = 0,1 ; E2 = 1,5V ; r2 = 0,1 ; R = 0,2. Hãy tính : a) Hiệu điện thế UAB. b) Cường độ dòng điện qua E1, E2 và R. ĐS : a) UAB = 1,4V ; b) I1 = 6A (phát dòng) ; I2 = 1A (phát dòng) ; I = 7A. DẠNG BÀI CÔNG SUẤT E, r 43) Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,7 ; Các điện trở R1 = 0,3 ; R2 = 2. a) Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? R b) Muốn cho công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì R phải bằng bao nhiêu? Tính công suất R1 trên R khi đó. DẠNG BÀI ĐIỆN PHÂN TỰ XỬ Bài 11: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204. Điện trở suất của nhôm là: R2 Bài 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là Bài 13: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: Bài 14: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T được đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số T khi đó là: Bài 1: Người ta muốn mạ một bề mặt kim loại có diện tích 2dm2, nên dùng 300g đồng để mạ. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. Thời gian điện phân là 2h 35’. Cường độ dòng điện dùng để điện phân là 50A. a. Hãy xác định khối lượng đồng còn lại sau thời gian điện phân trên ? b. Chiều dày của lớp đồng bám vào bề mặt kim loại ? c. Nếu muốn điện phân toàn bộ khối lượng đồng trên thì cần tốn thời gian bao lâu? d. Chiều dày của lớp đồng khi mạ hết khối lượng trên là bao nhiêu? Bài 15: Người ta muốn bóc một lớp Bạc dày d = 15m trên một bản kim loại có diện tích s = 2cm2 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 1A. Cho biết khối lượng riêng của bạc 10490 kg/m 3, khối lượng mol của bạc là 108. a. Tính khối lượng của lớp bạc trên ? b. Tính thời gian cần thiết để bóc hết lớp bạc.. E1, r1. E2, r2. R. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×