Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

tiet 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cu ? Yêu cầu của văn biểu cảm về sự vật và con người đòi hỏi chúng ta cần chú ý điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trả lời Cần chú ý tới sự vật và con người một cách đầy đủ  Phải có sự vật, có con người làm nền cho những tình cảm, cảm xúc, suy nghi  Người làm phải chú ý đến yếu tố tự sự và miêu tả. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 44.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM 1. Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Đoạn 1: (5 câu đầu) Tháng Tám, thu cao, gió thét già Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa Mảnh thấp quay lộn vào mương sa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a.. Đoạn 1: (5 câu đầu) - Tự sự (2 dòng đầu) -Miêu tả (3 dòng sau) cảnh nhà tranh bị tàn phá. Có vai trò tạo bối cảnh chung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Đoạn 2: (5 câu kế) Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào luy tre. Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức !.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Đoạn 2: (5 câu kế) - Tự sự kết hợp biểu cảm bất lực, chán nản, uất ức vì già yếu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Đoạn 3: (8 câu tiếp theo) Giây lát, gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, Con nằm xấu nết đạp lót nát. Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu, Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt. Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê, Đêm dài ướt át bao cho trót ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c. Đoạn 3: (8 câu tiếp) - Tự sự, miêu tả: nỗi khổ dồn dập - biểu cảm: (2 câu cuối) Cam phận nghèo khổ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d. Đoạn 4: (5 câu cuối) Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ si nghèo đều hân hoan, Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn ! Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cung được !.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d. Đoạn 4: (5 câu cuối) - Biểu cảm trực tiếp Tình cảm cao thượng, lòng vị tha của nhà thơ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Tìm hiểu đoạn văn SGK trang 137, 138 (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) Những ngón chân của bố khum khum,lúc nào cung như bám vào đất để khỏi trơn ngã.Người ta nói”đấy là bán chân vất vả”.Gan bàn chân bao giờ cung xám xịt và lỗ rỗ,bao giờ cung khuyết một miếng,không đầy đặn như gan bàn chân người khác.Mu bàn chân mốc trắng,bong da từng bãi,lại có nốt lấm tấm.Đêm nào bố cung ngâm nước nóng hòa muối,gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc.Khi ngủ bố rên,rên vì đau mình,nhưng cung rên vì nhức chân.Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất.Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu.Con chỉ thấy ngày nào bố cung ngâm chan xuống nước,xuống bùn để câu quăng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Miêu tả và tự sự. làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GHI NHƠ Sách giáo khoa trang 138.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II- Luyện tập: . Kể lại nội dung “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ bằng văn xuôi biểu cảm.. THẢO LUẬN LUẬN NHÓM NHÓM THẢO.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gợi ý kể theo trình tự: Tả cảnh mùa thu ra sao? Gió đã gây ra tai họa gì?  Kể lại diễn biến nhà tranh bị tốc mái.Hành động của những đứa trẻ và tâm trạng ấm ức của nhà thơ.  Tả cảnh mưa dột và cuộc sống khốn khổ của nhà thơ.  Ước mơ và tình cảm của nhà thơ. .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BT2: Viết lại bài “Kẹo mầm” thành một bài văn biểu cảm.. THẢO LUẬN LUẬN NHÓM NHÓM THẢO.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gợi ý: ( Kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm) - Tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước. - Miêu tả: Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa - Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CỦNG CÔ. Cho biết các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hướng dẫn về nhà:  Học ghi nhớ SGK trang 138  Làm Bài tập 2 dựa vào gợi ý  Soạn: Cách làm bài văn biểu cảm. về tác phẩm văn học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×