Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.76 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I ( năm học 2012-2013) MÔN VẬT LÍ LỚP 7 I. Mục đích kiểm tra: a. Phạm vi kiến thức: Từ tuần thứ 01 đến tuần thứ 15 theo PPCT. b. Mục đích: - Đối với học sinh: kiểm tra lại kiến thức từ tuần 1 đến tuần 15, qua đó phát huy mặt mạnh, bổ sung điểm yếu cho bản thân. - Đối với giáo viên: Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh từ tuần 1 đến tuần 15, qua đó điều chỉnh cách dạy thật phù hợp để đạt kết quả cao nhất ở học kì II. II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: noäi dung lí thuyeát tỉ lệ thực dạy troïng soá toång soá tieát LT VD LT VD QUANG HOÏC 10 7 4.9 5.1 35 36 AÂM HOÏC 4 4 2.8 1.2 20 9 Toång 14 11 7.7 6.3 55 45 2.Tính soá caâu hoûi cho mỗi chủ đề Noäi dung Troïng soá Số lượng câu THỜI GIAN Ñieåm toång soá caâu TN TL phuùt QUANG HOÏC 35 5.6 = 6 5 1 3.5 16 AÂM HOÏC 20 3.2 = 3 2 1 2 8 VD. QUANG HOÏC 36 5.8 = 6 5 1 3.5 16 9 1.4 = 1 0 1 1 5 VD. AÂM HOÏC TOÅNG. 100. 16. 12. 4. 10. 45.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Lập ma trận Nhận biết Tên chủ đề. TNKQ. Thông hiểu TL. 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng Truyeàn aùnh và vật sáng saùng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 3 SOÁ CAÂU C1.1 C3.3,5 SOÁ ÑIEÅM 0.75 Phaûn xaï as 6. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 7. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 8. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 9. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh. TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. Cộng. 4. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 5. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,.... 1 C5.2. 4. 0.25. 1 10. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 11. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 12. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SOÁ CAÂU SOÁ ÑIEÅM. bằng nhau. 4 1 C9.7,11 C7.13 C7.9,6 1 2.5 13. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.. 1 C12.16. 6. 2. 5.5. 14. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành Göông caàu chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 1 1 SOÁ CAÂU C13.4 C14.8 SOÁ ÑIEÅM 0.25 0.25 TS câu hỏi 9 2 1 TS điểm 4.5 0.5 2 Chương 2. 15. Nhận biết được những vật 18. Nêu được âm cao (bổng) có tần 19. Đề ra được một số biện Âm học cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ số lớn, âm thấp (trầm) có tần số pháp chống ô nhiễm do tiếng âm tốt và những vật mềm, xốp, nhỏ. ồn trong những trường hợp cụ 4 tiết có bề mặt gồ ghề phản xạ âm thể. kém. 20. Kể được tên một số vật liệu 16. Nêu được âm truyền trong cách âm thường dùng để chống các chất rắn, lỏng, khí và ô nhiễm do tiếng ồn. không truyền trong chân không. 17.Nêu được trong các môi trường khác nhau thi tốc độ truyền âm khác nhau.. 2 0.5 12 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 1 C15.10. 1 C16,17.14. 1 C18.12. 0,25. 1. 0,25. 11 5,75. 3 0,75. 1 C19.13 C20.15 1,5 1 3,5. 4. 3,0 10 10,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO MA TRẬN. A)TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1: Ta nhìn thaáy moät vaät vì : A.có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. C. có ánh sáng từ mặt trời truyền vào mắt ta. B.có ánh sáng từ mắt ta truyền vào vật đó. D. có ánh sáng từ mắt ta truyền vào mặt trời. Câu 2: Khi có hiện tượng nguyệt thực xảy ra vật nằm giữa sẽ là................... A. Trái Đất. B. Mặt Trăng C. Mặt Trời. Câu 3: Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng được gọi là gì? A.Chuøm saùng song song. B.chuøm saùng hoäi tuï. C.chuøm saùng phaân kì. Caâu 4: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh có độ lớn................ A. bằng vật B. lớn hơn vật. C. bé hơn vật. Câu 5: Các tia sáng từ bóng đèn pin chiếu tới pha đèn pin có dạng là:.................... A.Chuøm saùng song song. B.chuøm saùng hoäi tuï. C.chuøm saùng phaân kì. Caâu 6: chiếu tia sáng từ điểm sáng S đến gương phẳng với góc tới i = 400.Hỏi góc phản xạ bao nhiêu độ? A.150. B.300. C.400. D.450. Caâu 7: Ñaët moät vaät caùch göông phaúng 1,5m thì aûnh cuûa vaät caùch göông phaúng laø bao nhieâu? A.1,5mm. B.1,5cm. C.1,5m. D.1,5dm. Câu 8: Ở các khúc đường có cua quẹo, người ta thường lắp dụng cụ gì cho người lái xe dễ dàng quan sát phần đường bị che khuất ? A.Göông. B.Göông phaúng. C.Göông caàu loõm. D.Göông caàu loài. Caâu 9:Trong định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ luôn luôn..............góc tới. A. nhỏ hơn. B. bằng. C. lớn hơn. Caâu 10: Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là: A. Bề mặt của một tấm vải C. Bề mặt của một tấm kính B. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp. Caâu 11: Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m gốc cây cách mặt nước 50cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là A. 1,2m B. 50cm C. 51,2m D. 1,7m Caâu 12:Âm phát ra càng thấp khi nào? A. tần số dao động càng nhỏ. B. biên độ dao động càng nhỏ.. C. tần số dao động càng lớn. D. biên độ dao động càng lớn.. B) TỰ LUẬN: 7Đ Caâu 13: Phaùt bieåu ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng? Vẽ hình minh hoạ? ( 2,5đ) Caâu 14: Âm có thể truyền được trong các môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó? ( 1đ) Caâu 15: Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sống ( hoặc em biết được) và đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó? (1,5đ) Câu 16: Dựng ảnh của vật đặt trước gương phẳng trong các trường hợp sau: ( 2 đ ) Hình a. B. A V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Hình b C. D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM 1A 2A 3A 7C 8D 9B. 4B 10C. THANG ĐIỂM 0,25đ cho mỗi câu đúng 5C 11D. 6C 12A. B.TỰ LUẬN CÂU 13: -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. -Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. Vẽ đúng hình minh hoạ, kí hiệu đầy đủ. CÂU 14: -Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Vrắn > Vlỏng > Vkhí CÂU 15:+ Ô nhiễm tiếng ồn là những âm thanh to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. + Tùy theo các trường hợp gây ra tiếng ồn mà nêu ví dụ và đề ra phương án cho phù hợp. CÂU 16: Vẽ đúng hình, kí hiệu đầy đủ theo 3 tính chất của ảnh qua gương phẳng. VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM.. 0.75đ 0.75đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5 điểm. 1 điểm 1đ / hình chính xác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×