Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.38 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n dù thi Năm học 2010 - 2011. ĐẠI SỐ: 9 Tiết : 23 §3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ≠ 0) GV thiết kế: Nguyễn Thượng Đơn vị: Trường THCS Phong Hiền, Phong Điền, TT- Huế.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA 1) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a, b của nó. a) y = 3 – 5x Là hàm số bậc nhất có hệ số a = -5; b = 3 b) y = -3x2 + 1 Không phải hàm số bậc nhất vì có bậc là 2 c) y = 2,5x. Là hàm số bậc nhất có hệ số a = 2,5; b = 0. 2) Cho hàm số y = 2x + b . Tìm hệ số b biết rằng khi x = -1 thì hàm số có giá trị là 3.. Thay x = -1 và y = 3 vào công thức của hàm số ta được: 3 = 2. (-1) + b suy ra: b = 5 vậy b = 5 khi đó hàm số là : y = 2x + 5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> §3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b: -Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0: trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. ?1.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> §3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Tổng quát: (sgk) 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Tổng quát: •b≠0 Bước1: - Cho x = 0 thì y = b ta được A(0 ; b) thuộc trục tung Oy. b -Cho y = 0 thì x = ta được a b B( a ;0) thuộc trục hoành Ox. Bước 2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. Ví dụ: b = 0 ta thực hiện các bước vẽ đồ thị thế nào ? • b = 0 thì y = ax đồ thị là đường thẳng qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A(1; a). b ≠ 0 thì sao ? Để vẽ đồ thị của hàm số ta thực hiện như thế nào ? • b ≠ 0 ta xác định 2 điểm Thường chọn 2 điểm đặc biệt: - Một điểm cắt trục tung A(0; b) - Một điểm cắt trục hoành B( - Đồ thị là đường thẳng AB. b ; 0) a.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> §3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ≠ 0) 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0. - Trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) •b≠0 Bước1: - Cho x = 0 thì y = b ta được A(0 ; b) thuộc trục tung Oy. b -Cho y = 0 thì x = ta được a b B( ;0) thuộc trục hoành Ox. a Bước 2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. ?3. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = 2x – 3 b) y = -2x + 3 LUYỆN TẬP: Bài 15: (sgk trang 51) Nhóm 1 và 3 thực hiện Bài 16: (sgk trang 51) Nhóm 2 và 4 thực hiện).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập về nhà: bài 17, 18, 19 trang 51 và 52 sgk).
<span class='text_page_counter'>(7)</span>