Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

van chuyen cac chat qua mang sinh chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? Câu 2: Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Vận chuyển thụ động. Vận chuyển chủ động. Nhập bào và xuất bào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Khái niệm - Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn Vận chuyển thụ năng lượng. động là gì? - Vận chuyển thụ động dựa theo nguyên lí khuếch tán: Các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Vận chuyển thụ dựa theo  Sự thẩm thấu: là động sự khuếch tán của các phân Sự thẩm thấulílànào? gì? nguyên tử nước qua màng sinh chất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. VẬN VẬN CHUYỂN CHUYỂNTHỤ THỤĐỘNG ĐỘNG 2. Các Cáckiểu kiểuvận vận chuyển chuyển. Các chất vận chuyển thụ động qua màng sinh chất bằng những hình thức nào?. Hình 11.1. Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất qua màng a. Khuếch tán trực tiếp b. Khuếch tán qua kênh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 2. Các kiểu vận chuyển - Khuếch tán qua lớp phôtpholipit: các chất không phân cực và các chất có kích thước nhỏ như CO2, O2... - Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, các ion và các chất có kích thước lớn như: glucozơ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 3. Các loại môi trường Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào Ưu trương phụ thuộc vào phụ thuộc vào những yếu tố nào? Dựa vào sự chênh lệch nồng độ chất tan người trương các loại Môi trường ta chia thànhĐẳng môi trường nào? Nhược trương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MT u tr¬ng Trong TB. TB hång cÇu. TB thùc vËt. Ngoµi TB. MT đẳng trơng. MT nhîc tr¬ng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 3. Các loại môi trường Môi trường. Đặc điểm Chiều khuếch tán MT ngoài có nồng độ Chất tan:MTTB Ưu trương chất tan lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào Nước: TB  MT Đẳng trương. MT ngoài có nồng độ chất Chất tan: MT ↔ TB tan bằng nồng độ chất tan Nước: TB ↔ MT bên trong tế bào. Nhược trương. MT ngoài có nồng độ Chất tan: TB  MT chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào Nước: MT  TB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bơm nước lên ruộng. Đạp xe ngược dốc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. -Vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng Vận chuyển chủ từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơiđộng có nồng độ cao (ngược dốc nồng là gì? độ) và tiêu tốn năng lượng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Điều kiệnđặc củachủng vận (kênh prôtêin)  Cần có các “máy bơm” chủ động? cho từng loại chấtchuyển cần vận chuyển.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào. Quan sát hình, kết hợp các thông tin SGK cho biết nhập bào là gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào.  Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất Nhập bào có mấy hình thức?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào. - Tế bào động vật “ăn” các hợp chất có kích thước lớn Thực bào - Màng lõm xuống bao bọc lấy mồi rồi nuốt vào trong tế bào - Nhờ enzim phân hủy. Nhập bào Ẩm bào. - Đưa các giọt dịch vào trong tế bào. - Màng lõm xuống bao bọc giọt dịch vào trong túi màng rồi đưa vào trong tế bào.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 2. Xuất bào Hình thành các bóng xuất bào.. Trong tÕ bµo. Liên kết với màng TB. Màng TB biến dạng. Bài xuất các chất ra ngoài. Ngoµi tÕ bµo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẶN DÒ - Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Xem trước bài 12 thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh. - Mỗi tổ mang theo vài lá thài lài tía để thực hành trong tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 2 3 4 5 6 7. K ? H ? U ? Ế ? C ? H ? T ? ? H ? Ự ? C ? B ? À ? T T H ? ? Ẩ ? M ? T ? H ? ? Ậ ? N ? C ? H ? U ? Y ? Ể ? N ? T ? V Đ ? Ẳ ? N ? G ? T ? R ? M ? À ? N ? G ? S ? ?I N ? H ? X U T B ? ? Ấ ? ? ?. GIẢI ĐÁP Ô CHỮ. Á ? N ? ? O. ĐA 1 ĐA 2 ĐA 3 Ấ ? U ? ? ? ? ĐA 4 H Ụ ? Đ ? Ộ ? N G Ư ĐA 5 ? Ơ ? N ? G ? C ? H ? Ấ ? T ? ĐA 6 À ? O ? ĐA 7. Xuất Đây Đây Hiện Qúa Sựlà là bào khuếch trình tượng phương môi sựvà vận này trường nhập màng tán chuyển thức xảy của bào mà tếra vận các bào là của hoàn nồng chuy kiểu phân biến các toàn độ ển vận chất tử dạng chất các ngược nước chuyển tan tan bao chất từ qua ngo với lấy nơi qua củaài tếcó Các bào các nồng màng màng chất bằng chất độ không thông quá rắn bán nồng caotrình và thấm tới qua tiêu độ đưa nơi nhập chất sự được tốn vào có biến năng tan bào? nồng trong gọi dạng trong llà:… ượng? độ tếcủa… tế bào thấp? bào?. U Ê C C Ư Â H V Y C N N I H T C TỪ KHOÁ. V Ậ N C H U Y Ể N T. Í C H C Ự C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×