Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiet 49 Phep tru so nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.81 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỐ HỌC 6. Thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thành Chung Trường THCS Kỳ Ninh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1. Tính: a) (- 50) + (- 8) = - (50 + 8) = - 58 b) (-16) + 14 c) 3 + (- 3). = - (16 - 14) = - 2 =0. Câu 2. Tìm số đối của mỗi số sau: 4; - 2; 0; - 1; a; - b. Giải. Số đối của mỗi số 4; - 2; 0; - 1; a; - b lần lượt là: - 4; 2; 0; 1; - a; b. Câu 3. Tính: a) 17 – 4 = 13 b) 5 - 9 = ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 49. PHÉP TRỪ 1. Hiệu của hai số nguyên.. HAI SỐ NGUYÊN. ? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:. a). 3 - 1 = 3 + (-1) 3 - 2 = 3 + (-2) 3 - 3 = 3 + (-3) 3 - 4 = 3 + (-4) 3 - 5 = 3 + (-5) a - b = a + (-b). b). 2 - 2 = 2 + (-2) 2 - 1 = 2 + (-1) 2-0 = 2+0 2 - (-1) = 2 + 1. 2 - (-2) = 2 + 2. Quy tắc: (SGK – Tr.81) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.. a - b = a + (-b).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 49.. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. 1. Hiệu của hai số nguyên. Quy tắc: (SGK – Tr.81). a - b = a + (-b). Ví dụ:. 3 - 8 = 3 + (-8) = - 5 (-3) - (-8) = (-3) + (+8) = + 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 49. PHÉP. TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. 1. Hiệu của hai số nguyên. Quy tắc: (SGK – Tr. 81). a - b = a + (-b) Bài tập: Câu 1. Tính:. (-9) - (-8) = (-9) + (+8) = -(9 - 8) = -1 (-15) - 7 = (-15) + (-7) = -22 (-5) - 0 = (-5) + 0 = -5 0 - a = 0 + (-a) = -a Câu 2. Điền vào ô trống số thích hợp:. -4 +7 = 3. 1 - 6 = -5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 49. PHÉP TRỪ 1. Hiệu của hai số nguyên. Quy tắc: (SGK – Tr. 81). HAI SỐ NGUYÊN. a - b = a + (-b). 2. Ví dụ: Ví dụ 2: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua 0 là 30 C , hôm nay nhiệt độ giảm 4 C Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C? Giải Do nhiệt độ giảm 40 C , nên ta có:. Tuyết ở Sa Pa. 3 – 4 = 3 + (- 4) = -1 0. Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là: -1 C. Nhận xét: (SGK – 81) Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hãy điền số thích hợp vào các ô vuông trong các phép tính dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết được dòng chữ phải tìm.. N. 4 - 12 = -8. G. (-28) - (-32) = 4. S. 0 - (-11) = 11. Y. (-3) - 7 = -10. A.. -9 +9 = 0. O.. -5 +8 = 3. I. 3 + -1 = 2. E.. U. 2.3 - 9 = -3. H. -8 + 2.5 = 2. -7. 2. -1. 2. 0 - 7 = -7. -5. -10. 4. -8. h i e u h a i s o n g u y e n -1. -3. -9. 11. -8. -3. Rất tiếc, em trả lời sai rồi !. -7. 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc quy tắc phép trừ hai số nguyên. - Làm bài 49  53(SGK trang 82); 73, 74 (SBT trang 63)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×