Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

SKKN mot so bien phap giup hoc sinh hoc tot mon toan o lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.48 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Việc xây dựng nền nếp nhằm nâng cao chất lượng học tập trên lớp cho học sinh ở một trường tiểu học là một việc làm cần thiết, nhất là đối với những trường đang phấn đấu để đạt trường chuẩn Quốc gia. Nề nếp học tập của học sinh tiểu học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và các hoạt động khác trong nhà trường. Nền nếp học tập có tốt thì chất lượng học tập mới cao. Vì vậy, nền nếp học tập cho học sinh tiểu học là hết sức cần thiết, công việc ấy phải được thực hiện thường xuyên, đồng bộ, có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Đối với học sinh lớp 1, 2, 3 các em còn nhỏ, biết vâng lời thầy cô giáo. Cho nên chúng ta phải dạy bảo, uốn nắn các em ngay từ đầu. Xây dựng nề nếp học tập tốt để các em lên lớp trên có kiến thức vững vàng, có thói quen chăm học, có ý thức rèn luyện nền nếp học tập. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Xuất phát từ những yêu cầu trên, bản thân tôi thấy rằng xây dựng nề nếp học tập cho lớp mình thật tốt mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ năm hoüc. Đầu năm khi được phân công phụ trách lớp 3B, bản thân tôi có cố gắng ổn định nền nếp để lớp có chất lượng học tập tốt như điều mình mong muốn. Thời gian đầu thực dạy theo dõi tôi thấy các em còn rất chậm, chưa có tính tự giác trong học tập, nền nếp ra vào lớp, sinh hoạt, học tập, vui chơi còn lộn xộn, chưa có ý thức được giờ nào việc nấy rõ ràng. Các em còn lơ là hay nói chuyện trong giờ học. Qua khảo sát chất lượng đầu năm học, các em còn rất yếu, tỷ lệ học sinh giỏi thấp. TS Män HS. Gioíi. SL 29 T.Việ 2 t Toạn 3. Khaï. TL 6,9. SL 3. 10, 4. 2. TL 10, 4 6,9. TB SL 18 17. TL 62, 1 58, 6. TB trở lãn SL TL 23 79, 2 22 75, 9. Yếu SL 6 7. TL 20, 8 24, 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Với kết quả chất lượng học tập nêu trên việc thực hiện chương trình mới đối với học sinh lớp 3 khó đạt kết quả. Bản thân tôi xác định việc xây dựng nền nếp học tập cho học sinh lớp 3 là việc làm đầu tiên đối với giáo viên chủ nhiệm. Đây là giai đoạn không thể thiếu trong quá trình học tập của học sinh, không ngừng giáo dục ngày càng hoàn thiện về mặt chất lượng học tập. Các biện pháp mà tôi cho rằng thiết thực như: + Ổn định tổ chức lớp. + Rèn luyện cho học sinh có thói quen giờ nào việc nấy. + Tổ chức nền nếp học tập trên lớp và ở nhà cho caïc em. + Từng bước phân loại học tập. Các bước cụ thể: * Bước 1: - Nắm tình hình chung của học sinh trong lớp. - Tìm hiểu ngành nghề của bố mẹ để biết điều kiện chăm sóc dạy dỗ học sinh ở nhà mà giáo viên có biện pháp nhắc nhở, rèn luyện với từng học sinh thích hợp, đồng thời có hướng kết hợp trao đổi với phụ huynh đầu năm để nắm bắt tình hình của học sinh ở nhà. Mức độ quan tâm của phụ huynh đối với học sinh. Qua thăm dò học sinh và trao đổi với phụ huynh học sinh kết quả biết được:. TSH S. Phuû huynh quan tám. 29. 16. Phuû huynh coï quan tám chæa đều 7. Êt quan tám 6. Từ đó tôi có biện pháp giúp đỡ, tác động đến việc học của các em ở trường và trao đổi cụ thể với phuû huynh êt quan tám. * Bước 2: - Xây dựng ban chỉ huy lớp: + Qua kiểm tra thực tế từng đối tượng và tôi chọn cử ra ban chỉ huy lớp là những em vừa ngoan, vừa học khá giỏi, dạn dĩ trong sinh hoạt để làm nòng cốt và phân công ở các tổ để điều hành công việc. Sau đó họp Ban chỉ huy lớp và các tổ trưởng để họp giao nhiệm vụ học tập, sinh hoạt giúp đỡ bạn yếu. Những em yếu được sắp xếp ngồi gần Ban cán sự lớp, tổ trưởng để giúp đỡ trong việc truy bài 15 phút đầu giờ và giảng thêm cùng với các bạn trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Xây dựng nề nếp học tập: Đi học chuyên cần và đúng giờ là điều kiện để giúp các em học tập tốt và có kết quả. Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để duy trì số lượng. Thông báo với phụ huynh để biết giờ giấc ra vào lớp ở trường và định hướng giờ giấc học tập ở nhà cho phụ huynh tiện theo dõi. Nghỉ học phải có giấy phép của phụ huynh, chỉ nghỉ học lúc ốm đau và những lúc cần thiết. Quy định rõ giờ truy bài 15 phút đầu giờ và nội dung truy bài để phụ huynh tra bài các em. Xác định trước cho các em hiểu được yêu cầu đầu tiên để đạt được tiết học tốt, nhanh hiểu bài, nhớ lâu và khâu trật tự tốt trong giờ học. 2. Trật tự kỉ luật: Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng cho học sinh những thói quen sau: Trong lớp phải trật tự, không ồn ào, không nói chuyện trong giờ học, ngồi học đúng nơi quy định, đúng chỗ. Thực hiện tốt các nề nếp khi làm bài, phát hiện uốn nắn các em còn thiếu sót, thực hiện giờ nào việc nấy. 3. Học tập: Giáo viên chủ nhiệm vạch ra nội dung truy bài 15 phút đầu giờ để giúp các em trong Ban cán sự lớp giảng giải các bài khó, báo cáo với giáo viên trước khi giờ học chính thức từng môn bắt đầu. Xây dựng cho các em có thói quen trong việc chuẩn bị bài tham gia phát triển tốt các tiết học trên lớp bằng việc động viên khuyến khích từng em. Giáo viên phát huy tốt những em có tinh thần phát biểu xây dựng bài, giáo viên có thể gợi mở cho những học sinh yếu cùng được tham gia phát biểu xây dựng bài. Động viên khuyến khích những em có cố gắng theo dõi uốn nắn giúp đỡ những em còn yếu trong học tập. Quan tâm đặc biệt những em yếu. Giáo viên có biện pháp tích cực đối với học sinh làm mất trật tự trong giờ học, kết hợp với phụ huynh uốn nắn giáo dục kịp thời. Thường xuyên hằng tháng thông báo bằng thư tay cho phụ huynh đối với những em không chăm học ở nhà, ở trường và yêu cầu phụ huynh đáp lại. 4. Nền nếp làm bài:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Làm bài ở nhà trước khi đến lớp song với việc học tập trên lớp, mỗi học sinh đều có thời gian biểu, ghi cụ thể việc học tập, vui chơi ở nhà. Yêu cầu phụ huynh phải tạo điều kiện tốt nhất cho các em, phải có góc học tập cụ thể. Trên lớp giáo viên nắm chắc việc học tập ở nhà của học sinh qua việc truy bài 15 phút đầu giờ và kiểm tra bài cũ, kịp thời uốn nắn những em lơ là. Qua những lần thông báo bằng thư tay đến với phụ huynh có những con em học yếu và những phụ huynh ít quan tâm. Đến cuối học kỳ I, sự chuyển biến của lớp học thật khả quan, số lượng học sinh yếu giảm đáng kể và phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến việc học của con em mình. 5. Từng bước phân loại trình độ học tập cuía hoüc sinh: Qua 4 năm liền chủ nhiệm lớp 3, tôi nhận thấy rằng việc phân loại, theo dõi từng bước trình độ học tập của học sinh ngay từ đầu năm học cũng vô cùng cần thiết. * Mục đích: Nhằm bổ sung kiến thức kịp thời đối với những đối tượng học sinh trung bình trở xuống và phát huy khả năng học tập của những đối tượng học sinh khá giỏi. Có kế hoạch phụ đạo và bồi dưỡng cụ thể cho từng đối tượng ngay từ đầu, tạo điều kiện cho các em hứng thú và học tập tốt hơn, tránh tình trạng làm việc quá sức... vừa phù hợp với đối tượng học sinh và ở từng phân môn học. Xu hướng dạy phân loại trình độ học tập của học sinh nhằm tránh sự nhàm chán đối với học sinh khá giỏi và quá sức đối với học sinh trung bình trở xuống... Ví dụ: Ở môn toán, nếu giáo viên ra một bài toán khó hoặc dễ cho các đối tượng học sinh khá, giỏi và trung bình, yếu cùng làm ở một thời gian, giáo viên hướng dẫn cách làm và gợi ý như nhau thì sẽ xảy ra trường hợp: Đối với học sinh trung bình yếu: Quá sức. Đối với học sinh khá giỏi: Đơn giản và tạo sự nhaìm chaïn. * Aïp duûng: Vì thế tôi mạnh dạn áp dụng đối với lớp tôi trong phán män chênh taí..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đến giờ chính tả tôi phân lớp ra làm hai nhóm trình âäü. Nhoïm 1: Hoüc sinh khaï - gioíi. Nhóm 2: Học sinh trung bình - yếu... Để các em tự theo dõi tiếp thu. Cụ thể là: Qua theo dõi và khảo sát đầu năm tôi đánh giá lớp tôi được 3 học sinh giỏi, 5 học sinh khá, còn lại là trung bình, yếu. Với tổng số học sinh là 29 em, tôi sẽ chia chỗ ngồi riêng trong giờ chính tả thành 4 daîy nhæ sau: Đối tượng học sinh Giỏi - Khá Trung bình - Trung bình Yếu Yếu Daîy 1 Daîy 2 Daîy 3 8 7 7. Trung bình Yếu Daîy 4 7. Khi đọc bài chính tả cho học sinh viết, tôi đứng ở vị trí giữa lớp đọc lần 1 và lần 2. Qua theo dõi tôi thấy dãy 1 viết xong, dãy 2, 3, 4 chưa xong. Vì vậy tôi sang dãy 1 và có thể đọc tiếp câu thứ 2 để học sinh viết, sau đó quay lại đọc nhắc lại lần thứ 3 cho dãy 2, 3, 4 viết câu 1. Trong quá trình học sinh dãy 2, 3, 4 viết câu 1, tôi quay sang đọc nhắc lại lần 2 cho dãy 1 và cứ như thế đến hết bài. * Ưu điểm của việc làm này. - Thay đổi hình thức tổ chức dạy học. - Tạo sự tập trung, hứng thú trong giờ học. - Học sinh được làm việc liên tục, không chờ đợi lẫn nhau. - Ít tốn thời gian cho dạy học theo đối tượng hoüc sinh. - Tránh sự nhàm chán và quá sức. - Học sinh có điều kiện thể hiện khả năng của mçnh. - Học sinh ham học, có ý thức phấn đấu và tự giaïc. - Đặc biệt kết quả đạt được rất cao như mong đợi. Tính đến cuối kỳ I là: số học sinh khá giỏi đạt 19 em (trong âoï gioíi: 9 em, khaï 11 em). Chính vì lí do đó mà bản thân nhận thấy rằng việc phân loại trình độ học tập của học sinh cũng phải được xây dựng ngay từ đầu. Trên đây là những biện pháp, kinh nghiệm bản thân tích góp được trong quá trình lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vâng, nó luôn mang lại kết quả như mong đợi. Sau đây là bảng số liệu làm minh chứng để nói lên điều đó. * Kiểm tra giữa kỳ I và cuối kỳ I. TS HS. Gioíi. SL Giữa 3 29 kyì I Cuối 8 kyì I. TL 10, 4 27, 6. Khaï SL 6 11. TL 20, 6 37, 9. TB SL 18 9. TL 62, 1 31, 1. TB trở lãn SL TL 27 93, 1 28 96, 6. Yếu SL 2. TL 6,9. 1. 3,4. III. BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Với kết quả chất lượng học tập đã được như nêu ở trên, người giáo viên chủ nhiệm cần phải thực hiện: + Xây dựng nền nếp, trật tự, kỉ luật tốt. + Giáo viên phải xây dựng, lên kế hoạch rõ ràng từ khâu ổn định lớp đến việc tổ chức lớp thành bộ máy hoạt động có hiệu quả. + Phải xây dựng ban cán sự lớp thật tốt, có năng lực và có uy tín đối với tập thể. + Theo dõi quan tâm đến hoàn cảnh của từng học sinh. + Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để giáo dục học sinh được tốt. + Theo dõi phân loại trình độ học sinh, đặc biệt chú ý những em còn yếu để có biện pháp giáo dục đặc biệt. + Tập cho học sinh có thói quen hoàn thành bài vở trước khi đến lớp. - Để có một lớp học có nền nếp, trật tự tốt, giáo viên chủ nhiệm phải nhiệt tình và có phương phaïp giaïo duûc têch cæûc. Tuy vậy, nhưng sáng kiến kinh nghiệm này được lên khuôn, tác giả không khỏi băn khoăn vì còn những hạn chế nhất định. Kính mong quý đồng nghiệp, bạn đọc chân thành góp ý để sáng kiến này hoàn thiện hơn và tiện cho việc thực hiện rộng rãi. Xin chán thaình caím ån. Taïc giaí.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Ngoüc Thuyì. Thë. Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÄN TOẠN Ở LỚP 2 (PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHAÛM VI 20) Giáo viên thực hiện đề tài: Phan Thị Niệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Män Toạn laì män hoüc cäng củ giụp cạc em tçm hiểu và nắm bắt một số khái niệm sơ đẳng vô cùng quan trọng. Có học giỏi toán sau này các em mới trở thành người có ích cho xã hội, một con người thông minh, nhanh nhẹn. Bởi lẽ, toán học là môn học có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhiều thuật toán làm tiền đề, cơ sở các em học tốt môn toán thì sẽ học tốt các môn học khác. Trong chương trình môn Toán lớp 2 phần cung cấp kiến thức cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 20 là nền tảng quan trọng cho những bài học kế tiếp ở chương trình toán 2. Trong đó bảng cộng, trừ lớp 2 sẽ được vận dụng, gắn liền với các em suốt cả cuộc đời. Qua nhiều năm giảng dạy ở lớp 2 tôi thường thấy học sinh lớp hai có kỹ năng cộng trừ còn chậm, yếu. Các em phải xoè bàn tay để tính nhẫm cộng, trừ. Để giúp các em có kỹ năng cộng, trừ và vận dụng tốt vào việc giải toán, làm tính tôi thật sự lo lắng và tìm ra một số biện pháp giúp các em học sinh học tốt môn Toán ở lớp 2 (phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 20). II. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng: Đề tài này được áp dụng ở lớp 2D trường Tiểu học Quế Cường năm học 2006-2007. 2. Phạm vi nghiên cứu: Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 (có lập bảng). 3. Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bồi dưỡng và phát triển toán 2, thực hành toán 2. III. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM: 1. Khảo sát đầu năm: Năm học 2006-2007 này tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2D. Lớp tôi có sỉ số: 20 em nhưng trong đó có đủ thành phần (học sinh khuyết tật, học sinh nghèo, con gia đình ít quan tâm đến việc học của các em, đa số là con cuả gia đình nông dân tay bùn chân lấm...) Qua việc quan tâm của Ban giám hiệu, tham khảo ý kiến và một tuần học tập lớp tôi tiếp cận với học sinh , nắm được tình hình học tập của lớp và tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm về môn toán: Gioíi Khaï Trung Yếu Trung Lớ Sỉ bçnh bình trở p số lãn SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2D 20 7 35 7 35 2 10 4 20 14 70 % % % % % Cụ thể những em học sinh sau đây:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. 2. 3. 4. 5.. Phan Vàn Huìng Trần Thị Luận Phan Vàn Lãn Trần Duy Hiệp Trần Thị Mai Thi. 2. Yêu cầu: Để giải quyết những tồn tại nêu trên tôi đề ra những yêu cầu sau: a. Đối với giáo viên: - Muốn giúp các em học tốt môn Toán, tôi phải thực hiện tốt hơn, nhuần nhuyễn hơn việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay; phải nắm bắt chæång trçnh, näüi dung saïch giaïo khoa, saïch giaïo viãn. Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp trong những buổi dự giờ cũng như nghiên cứu sách báo, những bài toán mẫu để nâng cao tay nghề, đề ra những phương pháp dạy học thích hợp cho từng đối tượng học sinh. - Tôi luôn luôn hiểu rằng giúp các em học tốt môn toán không chỉ là một ngày, một tuần, một tháng, một năm học mà là cả một quá trình giáo dục hoặc lâu hơn nữa. - Tôi thường nghiên cứu sách giáo khoa xác định mục đích yêu cầu, đặt hệ thống câu hỏi phù hợp cho từng đối tượng dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức. - Thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học để học sinh khắc sâu kiến thức theo nguyên lý giáo dục: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. - Qua mỗi bài, mỗi giai đoạn tôi phải nắm được bao nhiêu học sinh bị hỏng kiến thức để đề ra biện phaïp phuì âaûo thãm. b. Đối với học sinh: - Để học sinh nắm thật chắc về bảng cộng, bảng trừ và vận dụng tốt thì các em phải có đầy đủ sách, vở, bộ đồ dùng học toán, bảng con, vở nháp, thước kẻ,... - Thực hiện tốt nề nếp học tập của lớp 2D: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, tập trung nghe giảng, ngồi học đúng tư thế, sử dụng sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, ... thao tác nhanh nheûn, goün gaìng....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết trình bày bài làm sạch sẽ, rõ ràng theo sự hướng dẫn của cô giáo, tránh tẩy xoá. - Khi làm bài cần tính cẩn thận, chính xác, độc lập suy nghĩ không dựa vào người khác. IV. BIỆN PHÁP: 1. Biện pháp 1: Ở môn Toán lớp 2, một trong những kiến thức trọng tâm là bảng cộng, bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. a. Tiết 15 - Bài: 9 cộng một số: 9 + 5 Giáo viên và học sinh cần chuẩn bị: 1 thẻ chục, 14 que tính rời. Tôi xin giới thiệu một hoạt động mẫu sau:. Hoạt động cuả thầy - Nãu baìi toạn: Cọ 9 que tênh, thãm 5 que tênh nữa. Hỏi tất cả có bao nhiãu que tênh? Hçnh veî nhæ sau:. Qua nhiều cách trả lời của các em, tôi thấy có nhiều cách tính khác nhau miễn sao có kết quả đúng là được không nên áp đặt. Từ nhiều cách trả lời cuía hoüc sinh. Sau âáy täi xin hướng dẫn cho HS cách tính nhanh nhất laì:. Hoảt âäüng cuía troì - Lấy 6 que tính để ở bàn. Lấy 5 que tính nữa (giống nhæ cä âaî laìm). - Học sinh thảo luận bằng nhiều cách: + HS1: Có 9 que tính, đếm thêm tiếp 10, 11, 12... 14 que tính. Vậy 9 que tính cộng 5 bằng 14 que tính. + HS2: Đếm từ 1 que tính đến 9 que tính rồi đếm tiếp 10, 11,... 14 que tính. Vậy 9 cộng với 5 bằng 14. HS3: Lấy 9 que tính thêm 1 que tính nữa bằng 10 que tính. Lấy 10 que tính thêm với 4 que tênh coìn laûi. Vậy 9 cộng với 5 bằng 14 que tênh. HS4: Coï 5 que tênh thãm 5 que tính nữa bằng 10 que tính cộng thêm với 4 que tính bằng 14. HS5:....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Lấy 9 que tính thêm 1 que tênh thaình 1 chuûc que tênh (10 que tênh). + Lấy 10 que tính thêm 4 que tính nữa thì bằng 14 que tênh. Hçnh veî nhæ sau:. Gọi HS nhắc lại cách tênh âaî nãu. - Vậy 9 cộng 5 bằng mấy? 9+5=? - Từ 9 cộng 5 bằng 14. Vậy 5 cộng 9 bằng bao nhiãu? 5 + 9 = ?. - 9 cộng 5 bằng 14.. - Cũng bằng 14. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - Viết 9, viết 5 thẳng cột - Hướng dẫn đặt tính: với 9, viết dấu + ở bên trái, (HS nãu, GV ghi) keí vaûch ngang. 5 + 9 14 - 9 cộng với 5 bằng bao - 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhiãu? thẳng cột với 9 và 5, viết 1 5 ở cột chục. + 9 14 Lấy ví dụ: 9 + 4 = ? Làm thế nào để tính - 9 cộng 4 bằng 13. được kết quả bằng Tách 1 ở cột 4, lấy 9 cộng 1 13. bằng 10. Lấy 10 cộng 3 bằng 13. Lấy ví dụ: 9 + 6 = ? ... * Lập bảng cộng 9. Theo cách tính tôi đã hướng dẫn học sinh lập được bảng cộng 9 với một số như sau: 9 + 2 = 11 9 + 3 = 12 9 + 4 = 13 9 + 5 = 14 9 + 6 = 15 9 + 7 = 16.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 9 + 8 = 17 9 + 9 = 18 Sau mỗi phép tính học sinh nêu được cách tính chủ yếu là tách 1 ở số sau để lấy 9 cộng với 1 bằng 10. Lấy 10 cộng với số sau còn lại. Tôi cho các em học thuộc ngay tại lớp bằng nhiều cách như: đọc xuôi, ngược, đọc xen kẽ (cá nhân - đồng thanh). - Xoá dần kết quả bất kì cho các em học thuộc baíng cäüng. 2. Biện pháp 2: Sau khi lập được bảng cộng 9 với một số, tôi tiến hành cập nhật vào bảng cộng không thứ tự nhæ sau: 9+6 9+ 2 9+ 7 9+ 9+4 8 9+ 3 9+ 5 Tương tự đối với các bài 8, 7, 6 cộng với một số, tôi hướng dẫn cho học sinh kĩ năng tính như sau: + 8 cộng với một số thì tách 2 ở số sau. Lấy 10 cộng với số sau còn lại. Ví dụ: 8 + 5 = ? Lấy 8 cộng với 2 (ở số 5) bằng 10. Lấy 10 cộng với 3 (còn lại ở số 5) bằng 13. + 7 cộng với một số thì tách 3 ở số sau. + 6 cộng với một số thì tách 4 ở số sau. Ở tiết 48 - Học sinh bắt đầu học bảng trừ. Bài đầu tiên là: “11 trừ đi một số 11 - 5” Học sinh có thể nêu nhiều cách tính khác nhau miễn sao kết quả đúng là được. Sau đó tôi hướng dẫn cách tính thông thường: Lấy 1 que tính rồi tháo bỏ (1 chục) lấy tiếp 4 que tính nữa (1 + 4 = 5). - Có 11 que tính, lấy 5 que tính còn lại bao nhiêu que tênh? Hçnh veî nhæ sau:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn cách đặt tính, rồi tính (HS tự nêu, chú ý có đặt tính chuẩn xác hay không?). Tiếp đến các bài 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số tôi đã cập nhật, bảng cộng trừ không thứ tæû nhæ sau: Baíng cäüng 8+3 7+5 9+6 9+2 8+4 8+9 7+4 9+7 8+6 8+7 6+5 7+6 9+8 8+5 9+4 6+6 9+3 8+8 9+5 7+7 9+9 Bảng trừ 12 - 3 12 - 6 11 - 7 11 - 3 13 - 4 18 - 5 12 - 9 14 - 6 16 - 8 14 - 5 11 - 4 11 - 8 15 - 6 13 - 6 14 - 7 11 - 5 11 - 2 12 - 7 16 - 7 14 - 8 16 - 9 12 - 4 11 - 6 13 - 7 17 - 8 13 - 9 14 - 9 12 - 8 15 - 7 11 - 9 17 - 9 12 - 5 18 - 9 13 - 8 15 - 8 15 - 9 - Sau mỗi bảng cộng, trừ tôi cho học sinh học thuäüc vç chæång trçnh caïch xa nhau. - Đọc ôn vào thời gian đầu buổi (chú ý học sinh còn chậm), ban đầu có thể sử dụng 10 ngón tay để tính nhưng nhiều lần thì các em tính nhanh dần lên. - Trong giờ học, học sinh thực hành bảng con, bảng lớp, giao bài ở nhà và kiểm tra nghiêm túc (chú ý cách đặt tính). - Kiểm tra bài cũ ở phần bảng cộng, trừ tôi gọi học sinh nên ít nhất 4 phép tính bất kì, mỗi em phải kiểm tra các phép tính khác nhau. Tôi luôn luôn chú ý học sinh còn yếu toán: Hùng, Luận, Lên, Hiệp, Trinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tôi chú ý nhất là các em học thuộc mà không hiểu (học vẹt) sẽ không phát triển tư duy. Nếu hiểu mà không thuộc thì vận dụng chậm chạp, rề rà. Vì vậy tôi nghĩ ra rằng cần rèn luyện cho học sinh thuộc ở mức độ cao hơn là: Khi tôi chỉ vào bất kì phép tính nào thì học sinh nêu được kết quả của phép tính đó và giải thích vì sao có được kết quả đó? - Ta dùng phiếu học tập phôtô bảng cộng, trừ như đã nêu trên cho mỗi học sinh lớp tôi, sau mỗi dạng tính cộng hay trừ cho các em thực hiện, kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh. Tuyên dương những em làm bài đúng, nhanh, nếu em nào chưa hoàn thành thì nhắc nhở và kịp thời giúp đỡ các em học tập tiến bäü hån. Ví dụ: Sau khi học bài “9 cộng với 1 số” thì các em laìm caïc pheïp tênh: 9 + 2 = 11, 9 + 3 = 12 ... 9 + 9 = 18. 3. Biện pháp 3: Trò chơi học tập Sau mỗi tiết học, tôi tổ chức trò chơi học tập nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng của từng bài, từng phần của chương trình môn học. Hình thức trò chơi đa dạng giúp các em luôn luôn được thay đổi cách thức hoạt động... Ví dụ: * Trò chơi: “Truyền điện” Cụ thể: Một bạn hỏi - Một bạn trả lời. Hạnh hỏi Vi: “9 cộng 3 bằng mấy?” - Vi trả lời ”9 cộng 3 mười hai (12)”. Vi hỏi bạn kế tiếp... (khi đọc bỏ tiếng bằng và rèn phát âm chuẩn xác phương ngữ). Mục đích trò chơi này được nhiều bạn cùng tham gia. * Trò chơi: “Tiếp sức” (sau khi học bảng cộng, trừ) Nối phép tính với kết quả đúng: 9+5. 8+4. 9. 8. 11 - 2. 7+6. 19 - 8. 15 - 7. 1 1 1 9 3 2 4 Mỗi nhóm 6 em (2 nhóm như vậy) xếp thành 2 hàng dọc ở bảng. Sau hiệu lệnh của cô giáo, các em sẽ tiến hành chơi và thi đua xem nhóm nào đúng nhất, nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Trò chơi: “Người cùng nhóm” (sau khi học xong baíng ) Mỗi lượt 2 em tham gia chơi, 1 em đứnglên (theo chỉ định của cô giáo) em này sẽ chọn bạn chơi với mçnh. Trong hai em naìy, mäüt em seî âoüc baíng cäüng, một em đọc bảng trừ. Vê duû: 1 em âoüc 9 cäüng 2/”11” em kia âoüc 11 2/”9” 2 cäüng 9/”11” ... 11 - 9/”2” Lớp theo dõi nhận xét - GV rèn cách phát âm lồng theo. 4. Biện pháp 4: - Trong tiết dạy tôi cần sử dụng đồ dùng dạy học triệt để để học sinh dễ dàng tiếp thức kiến thức nhanh chóng. - Tự phô tô đồ dùng dạy toán khi cần thiết. - Mượn đồ dùng ở phòng thiết bị của trường sẵn có cho cả giáo viên và học sinh. - Những học sinh nào còn thiếu đồ dùng học toán tôi giúp đỡ và tạo điều kiện cho các em học tốt. V. KẾT QUẢ:. Qua áp dụng một số biện pháp nêu trên tôi thấy lớp 2D có phần tiến bộ rõ rệt về môn Toán: Ở giai đoạn cuối học kỳ I nàm 2006-2007:. Gioíi Lớ Sỉ p số SL 2D 20 15. TL 75 %. Khaï SL 4. TL 20%. Trung bçnh SL TL 1 5%. Yếu SL 0. TL 0. VI. NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA QUA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM: - Tôi phải nắm kỹ nội dung chương trình môn Toán lớp 2 và luôn thực hiện đổi mới phương pháp dạy hoüc. - Luôn kiên trì chịu khó hết lòng vì các em, không nóng vội trong quá trình dạy dỗ. - Tích cực chấm, chữa bài và theo dõi các đối tượng học sinh để đề ra biện pháp giúp đỡ. - Kịp thời khen ngợi, động viên các em để các em yãu thêch hoüc män Toạn. - Thường xuyên luyện tập cho các em kỹ năng nhẩm, thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 (có nhớ) cho học sinh lớp 2..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trên đây là những biện pháp mà bản thân tôi đã thực hiện trong thời gian qua phần nào cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong sự chân thành góp ý của Hội đồng thi đua nhà trường và cấp trên để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Quế Cường, ngày 27 tháng 2 nàm 2007 NGƯỜI VIẾT Phan Thị Niệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHÒNG GD-ĐT QUẾ CƯỜNG NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẾ CƯỜNG phuïc. CÄÜNG HOÌA XAÎ HÄÜI CHUÍ Độc lập - Tự do - Hạnh. ------. Tên đề tài: GIÁO DỤC THÓI QUEN VAÌ HAÌNH VI TỐT CHO HỌC SINH QUA VIỆC RÈN CHỮ - GIỮ VỞ. HOA. Người thực hiện: NGUYỄN THỊ LỆ Chức vụ Âån vë Nàm hoüc. : Giaïo viãn : Trường Tiểu học Quế Cường : 2006-2007. Thaïng 01 nàm 2007.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHOÌNG GIAÏO DUÛC THÀNG BÇNH NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẾ CƯỜNG Tæû do - Haûnh phuïc. CÄÜNG HOÌA XAÎ HÄÜI CHUÍ Độc lập -. ****. Tên người viết : NGUYỄN THỊ LỆ HOA Chức vụ : Giáo viên - Phụ trách lớp 4A Phân hiệu : Thôn 5, Quế Cường Âån vë : Trường Tiểu học Quế Cường Ký hiệu đề tài : Chủ nhiệm Loại hình nghiên cứu : Chủ nhiệm lớp Thời gian nghiên cứu : Từ 9/2004 đến 9/2006 Thời gian áp dụng : Từ 9/2006 đến tháng 01/2007 Thời gian tổng hợp và thu hoạch: Tháng 02/2007 Phaûm vi aïp duûng : Học sinh tiểu học. Tên đề tài:. GIÁO DỤC THÓI QUEN VAÌ HAÌNH VI TỐT CHO HỌC SINH QUA VIỆC RÈN CHỮ - GIỮ VỞ Điể m. Loa ûi. Chữ ký giám khảo 1 2 3. Chữ ký Chuí tëch HÂ. Trườn g Huyệ n Tènh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nét người,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình, cũng như đối với thầy và bạn, bài vở của mình...” Với tinh thần đó, giữ vở sạch cũng là tính tốt cần thiết của học sinh. Vở là một trong những công cụ tối quan trọng, là vật sở hữu bất ly thân của các em. Nó được ví như: “Lưỡi cày của nông dân, nhát búa của người thơ”. Như : “Cái răng, cái tóc là gốc con người”. Vì vậy, rèn chữ - giữ vở (RC-GV) là việc làm khả thi, phải được thực hiện ở học sinh (Nhất là các em ở độ tuổi tuổi học). Muốn chữ đẹp phải giữ vở cho sạch. Ngược lại, để vở sạch các em phải cố gắng rèn chữ. Đây là hai hành vi, cử chỉ tác động tương hỗ nhau trong việc học tập của học sinh. Việc RC-GV ở nhà là điều kiện không thể thiếu để học sinh chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Đến lớp, việc rèn luyện chữ viết, giữ gìn sách vở được tiến hành dưới sự hướng dẫn và chỉ đạo của người thầy; thì việc rèn chữ viết, bảo quản sách vở ở nhà là vấn đề cần thiết. Đó là công việc tự nguyện, tự giác; vừa độc lập về thời gian, dụng cụ học tập; vừa độc lập về sáng tạo của các em. Mấy năm trước đây, tất cả học sinh tôi đã dạy: Viết chữ, giữ vở sạch, đẹp có, khá có, trung bình và yếu cũng có. Nhưng hầu hết các em chưa có thái độ thực sự về giữ vở sạch, chưa biết rèn chữ. Đa số các em chưa chú trọng, chỉ giữ vở sạch vào đầu năm học hay khi thay vở mới và chỉ viết cẩn thận khi nào thầy, cô chú ý ở lớp. Việc RC-GV của các em còn làm qua loa lấy lệ. Từ năm học 2001-2002, ngành GD-ĐT chú trọng đến việc đổi mới mẫu chữ, thì phong trào rèn chữ viết cùng với việc giữ vở sạch thực sự là vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng học tập. Hầu hoàn thiện việc giáo dục toàn diện: Đẹp người Tốt nết cho các em. Năm học 2006-2007, tôi đảm nhận lớp 4A trường Tiểu học Quế Cường. Ngay từ đầu năm học, trong buổi Đại hội Chi đội của lớp, các em đã hứa: “Cuối năm học, Chi đội Lê Thị Hồng Gấm sẽ phấn đấu đạt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chuẩn vở sạch chữ đẹp” nhằm tạo điều kiện giúp cho bản thân giảm bớt những khó khăn trong quá trình giảng dạy và thực hiện phong trào rèn chữ viết giữ vở sạch cho các em, tôi đã chọn đề tài: “Giáo dục thói quen và hành vi tốt cho học sinh qua việc rèn chữ - giữ vở sạch”. Đề tài đó mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với tôi và cả học sinh của tôi. Với đề tài, hy vọng rằng tôi sẽ góp một phần nào thực hiện mục tiêu toàn diện cho học sinh mà ngành GĐ-ĐT đã đề ra. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Nhìn chung, học sinh của lớp tôi hầu hết cư trú ở thôn 1 và thôn 6 xã Quế Phú, thôn 5 xã Quế Cường. Nơi đây, trình độ dân trí tương đối cao, phụ huynh học sinh phần lớn xuất thân từ các gia đình có truyền thống học tập. Đó là một điều kiện thuận lợi cho việc học tập của các em. Vì thế các em học rất khá. Lớp của tôi gồm 16 em, trong đó 62,5% học sinh là khá, giỏi, 37,5% là học sinh trung bình (theo như thống kê cuối năm học 2005-2006). Tương ứng với chất lượng này, các em cần đạt chuẩn vở sạch chữ đẹp nữa. Nhưng có một vấn đề gây không ít sự bối rối cho tôi: Là chữ viết của một số em còn quá xấu, sách vở chưa được sạch sẽ. Có những em học khá, giỏi nhưng chữ viết xấu như em: Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Tuyển Nam, Nguyễn Thị Minh Anh, Ngô Thị Tường Vân... rồi có những em vốn nét chữ không xấu nhưng lại cẩu thả, sách vở lôi thôi như em: Nguyễn Ngọc Nguyên, Võ Văn Mạnh, Nguyễn Văn Quý... Đặc biệt, các em đó phần đông là học sinh nam. Rồi các em nữ, có nhiều em viết chữ đẹp, vở sạch nhưng tốc độ viết còn chậm như: Ngô Thị Tường Vy, Võ Thị Phi Hà, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Việt Thắng... 1. Bước chuẩn bị: Tôi lấy thống kê sách vở chữ đẹp tháng 9 của lớp täi nhæ sau: Xếp loại Loải A. VS. Loải B. 2 12,5% 8. Loải C. 6. CÂ 4 50%. 7 43,75% 5. 25%. 4. Chung 25%. 7 43,75% 5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 37,5%. 31,25%. 31,25%. Theo như thống kê trên lớp tôi chưa đạt chuẩn vở sạch chữ đẹp. Nhìn những tập vở được xếp loại B hay C, tôi rất băn khoăn và lo lắng. Vấn đề được đặt ra cấp bạch là làm thế nào để rèn nét chữ, tập vở cuía caïc em ngaìy caìng âeûp hån? a. Đối với giáo viên: Để làm tốt được điều này, ngay từ đầu năm học qua việc khảo sát chất lượng, tôi tiến hành xếp loại A, B, C chữ viết và vở của các em (như đã nêu) để có phương hướng bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp, vở sạch và phụ đạo học sinh có chữ viết chưa được đẹp, vở chưa được sạch. Qua 1 tháng tìm hiểu, đi sâu và thực tế của lớp, tôi biết những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên laì: - Các em còn ham chơi, tính cẩu thả, chưa nhận thức được tầm quan trọng của vở sạch, chữ đẹp (nhất là các em nam). - Vở bài tập toán và các bài tập Tiếng Việt có những chỗ chừa phần bài làm quá ít, xóa bỏ lung tung nên chữ viết xấu và trang giấy bị bôi bẩn. Ví dụ: Tiết 56, tuần 12 nhân một số với một tổng có bài số 2 trang 66. Với đề như sau: Một trại chăn nuôi có 860 con vịt và 540 con gà. Mỗi ngày một con vịt hoặc một con gà ăn hết 80g thức ăn. Hỏi trại chăn nuôi đó phải chuẩn bị bao nhiêu ki-lô-gam thức ăn để đủ cho số gà, vịt đó ăn trong một ngày? (giải bằng hai caïch). Đề yêu cầu như vậy mà chỉ chừa có 7 dòng. Như vậy sẽ không đủ giấy để các em viết sạch đẹp, mà thay vào đó, các em viết chen chúc nhau làm vở bẩn và lộn xộn. - Các em còn tùy tiện lấy phấn và bút xóa hay gaûch boí lung tung. - Một số em vì quá cẩn thận nên tốc độ viết còn chậm, chưa đảm bảo tốc độ viết của học sinh lớp 4 (như các em: đã nêu ở trên) đặc điểm này lại thuộc về các em nữ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Phần lớn các em ngồi chưa đúng tư thế, để vở không đúng quy định nên chữ viết xấu. - Về nhà, người thân ít có thời giờ hay không uốn nắn chữ viết cho các em. Hầu hết vở bài tập toán, bài tập Tiếng Việt các em viết rất cẩu thả. - Đặc biệt, về mùa mưa do bảo quản không cẩn thận nên vở các em thường bị thấm nước, nhem nhuốc. - Ngược lại, vào mùa nắng do vệ sinh cá nhân kém nên mồ hôi tay làm bẩn vở khi viết. - Qua việc tìm hiểu nguyên nhân trên, tôi có mấy bước chuẩn bị sau: + Thường xuyên xem kỹ vở của các em, nhất là các đối tượng đã nêu trên. + Dặn mỗi học sinh sắm thêm 1 quyển vở dày. + Mua 1 cái bấm vở nhỏ, 2m vải màu bằng tiền quỹ của lớp. + Gặp giáo viên phụ trách lớp 3 năm ngoái, trao đổi và mượn sổ chủ nhiệm để nắm bắt học lực và hạnh kiểm, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của các em, lấy thống kê ban đầu. b. Đối với phụ huynh: Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm học, ngoại trừ những điều quy định chung, tôi đặt ngay vấn đề là làm thế nào để giúp con em tự RC-GV có hiệu quả cao. Theo đó, tôi đưa ra những điều kiện để phụ huynh cộng tác với giáo viên, nếu phụ huynh nào chưa rõ thì trao đổi ngay để thực hiện. - Đối với phụ huynh, mỗi người có một chữ viết khác nhau, một quan niệm nhận thức khác nhau. Sự nổ lực và cố gắng của chính bản thân các em về RC-GV là yếu tố quan trọng hàng đầu. Từ đó, tôi không phổ biến chung chung mà soạn thảo ra những điều quy định như sau: - Phụ huynh có trách nhiệm mua sắm dụng cụ đầy đủ cho con em như: bút mực, thước kẻ, sách vở, nhất là bút phải đảm bảo tốt, vở trắng, dòng kẻ không đậm lắm, giấy không nhem..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tạo cho con em có một góc học tập đúng quy định về bàn ghế, ánh sáng, môi trường...., trình bày sắp xếp khoa học để tạo cảm hứng học tập cho con em. - Quy định thời gian biểu về việc RC-GV (thường đi cùng với phân môn tập đọc, chính tả, tập viết, tập làm văn...) Ngoài ra còn có những bài luyện viết thêm. - Luôn kiểm tra vở để kịp thời động viên, nhắc nhở, uốn nắn con em mình. - Tránh viết giúp để đạt điểm cao, khuyến khích sæû say mã, saïng taûo cuía con mçnh. - Cần có sự giải trí, vui chơi, thư giãn sau những giờ học tập, tránh la mắng, đánh đập khi con viết chưa đẹp, vở chưa sạch. c. Đối với học sinh: Qua những năm thực hiện và kiểm tra việc GVRC viết của học sinh, tôi nhận thấy các em chuyển biến rõ rệt, phong trào giữ vở rèn chữ có phần tiến bộ, chất lượng có nâng cao. Đa số các em thực hiện đúng yêu cầu tôi đề ra, song vẫn còn một số điều gì đó như là bắt buộc, chưa kích thích được sự nhiệt tçnh cuía caïc em. Sau một năm học, nếu không rèn luyện ở 3 tháng hè, thì các em lại hầu như quên việc RC-GV, phong trào vì vậy chưa thành thông lệ, chưa có tính kế thừa phát huy những điều tốt đẹp đã học. Ngoài số vở quy định ở trường, mỗi em cần có thêm 1 quyển vở rèn chữ ở nhà. Từng bước nâng dần trình độ về mẫu chữ - số, cự li của câu - chữ tiếng - từ; cách trình bày theo mẫu và sáng tạo; nhất là tốc độ viết trong mỗi bài. Đầu năm học, mỗi em nộp cho cô thời gian biểu rèn chữ ở nhà, thỉnh thoảng, tôi đi kiểm tra đột xuất một số em, sau đó có nhận xét trước lớp. Qua đó, tôi vừa được tiếp xúc với phụ huynh, vừa hiểu thêm về hoàn cảnh của từng em cũng như tính tự giác, kỷ luật, trung thực, ham học của các em. Trong từng tổ của lớp; không có em nào được độc quyền kiểm tra. Tôi tổ chức, hướng dẫn các em đều được kiểm tra luôn phiên, nhắc nhở lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Những em viết chữ chưa đẹp, vở chưa sạch cũng được quyền kiểm tra vở của bạn. Qua việc này, tôi phát huy được tính tự chủ, tích cực, gây hứng thú trong các em. Em nào cũng thấy được trách nhiệm của mình, được dịp đối chiếu, so sánh vở và chữ viết của mình với bạn để rút kinh nghiệm thêm. Các em yếu đã có sự cố gắng, thi đua với chúng bạn để từng bước tiến bộ thêm. Ở mỗi tổ, tôi chuẩn bị cho các em có 1 quyển vở tự theo dõi việc RC-GV ở nhà, ở lớp, có nhận xét của tổ trưởng và giáo viên hàng tháng. Em nào có viết hằng ngày; đánh dấu (+), em nào có tiến bộ đánh dấu (+ +), em nào không viết đánh dấu (0), em nào chưa cố gắng đánh dấu (-). 2. Các biện pháp cụ thể: - Đầu giờ học, chỉ cần xem qua vở rèn chữ ở nhà và sổ theo dõi (có đánh dấu như trên) là giáo viên sẽ biết được sự thực hiện của từng em như thế nào. Cuối tuần, tôi tổng kết và khen, chê chính xác, tuyên dương, động viên em tiến bộ, nhắc nhở những em còn yếu cố gắng thêm. - Cùng với việc tổ chức thi đua ở lớp, tôi còn chú trọng hướng dẫn, xét chọn học sinh viết chữ đẹp giữ vở sạch do cấp trên phát động và nhà trường tổ chức. Tôi xem đây là một mũi nhọn quan trọng trong việc đăng ký thi đua (lớp tiên tiến). - Trong thời gian đầu năm học, tôi rất vất vả vì ngày nào cũng phải nhắc nhở các em: “Hãy viết chữ cho đẹp, giữ vở cho sạch”, tháng 9 trôi qua, sau khi chấm vở sạch - chữ đẹp (như thống kê ở trên), tôi mới nhận ra rằng. Tự bản thân các em sẽ không bao giờ rèn được vở sạch - chữ đẹp, nếu không có sự hỗ trợ, giúp đỡ của giáo viên, kết hợp với gia đình caïc em. - Bắt đầu từ ngày 10 tháng 10 năm 2006, tôi chú ý những biện pháp cụ thể sau: + Tôi luôn, nếu không có sự hỗ trợ, giúp đỡ của giáo viên, kết hợp với gia đình các em. - Bắt đầu từ ngày 10 tháng 10 năm 2006, tôi chú ý những biện pháp cụ thể sau:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Tôi luôn luôn đem theo 1 cái bấm vở. Vì hằng ngày, các em lấy sách vở ra nhiều lần nên bìa dễ rách. Lúc đó tôi sẽ bấm ngay cho, nếu vở em nào bị rách bìa. Tránh dặn các em về nhà làm vì dễ bị quên âi. + Mỗi lần ghi bảng, tôi luôn luôn viết nét chữ chân phương, theo mẫu chữ chung và quy định trình bày bảng do tổ đề ra. Ví dụ: Khi viết thứ ngày thì từ ô 1 từ lề đỏ. Chủ điểm tháng: Trừ 2 ô từ lề đỏ. Môn học: Trừ 5 ô từ lề đỏ. Hết một bài học gạch ngang 6 ô, cách lề đỏ 4 ô. Hết một buổi học, gạch từ lề đỏ đến hết trang giấy. Hết một tuần gạch từ gáy vở hết trang giấy. Hết một tháng gạch 2 gạch từ gáy vở đến hết trang giấy. Như vậy sẽ giúp cho các em cẩn thận hơn khi viết vào vở của mình. + Hằng ngày, khi học sinh làm bài, ngoài việc theo dõi hướng dẫn, tôi luôn luôn nhắc các em đúng quy định: “Nếu em nào viết sai thì dùng thước ngang một gạch, không được tô đậm, không dùng bút xóa hay dùng phấn để tẩy”. + Trong khi daûy caïc män hoüc khaïc nhæ: khoa hoüc, đạo đức... tôi luôn lồng chương trình giáo dục vào bài học như: Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ thì trông các em đẹp, khỏe hơn. Như vậy khi viết bài vào vở của mình các em cũng không được bôi bẩn. Các em phải biết tiết kiệm tiền của như không xé giấy, bỏ chừa phí giấy. - Hằng ngày, các em lật vở nhiều dễ làm cho sách vở bị quăn góc, nên tôi buộc mỗi em đều làm mũi tên chỉ bài. Bên cạnh đó, mỗi em đều có một đôi giấy bìa cứng, về nhà cũng như ở lớp khi viết bài các em kê lên vở để tránh bôi bẩn vì mồ hôi tay. Cách này còn giúp cho vở khỏi bị quăn góc nữa..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Từ ngày 01 tháng 11 tôi phát mỗi em một miếng vải nhỏ để lau mực, đồng thời lau tay, như vậy việc viết bài trên vở luôn được sạch đẹp. - Trong khi tôi giảng bài, nếu thấy em nào ngồi chưa đúng quy định, tôi sẽ gọi tên em đó để em đó kịp sửa. Còn khi học sinh đang viết bài, tôi sẽ đến sửa trực tiếp chớ không đọc tên, sợ ảnh hưởng đến bài làm của các em. Trước khi các em viết vở, tôi tranh thủ khoảng 01 phút để nhắc nhở các em viết cho đúng khoảng cách, mẫu cỡ quy định. - Hằng ngày tôi giao bài cho các em về nhà rèn chữ bằng cách: Sử dụng cuốn vở riêng của mình để viết một đoạn bài tập đọc mà các em được học ở lớp. Ví dụ: Tuần 9 có bài tập đọc: Thưa chuyện với mẹ và Điều ước của Vua Mi Đát. Tôi chia hai bài đó thành năm đoạn, mỗi ngày các em viết 01 đoạn. Đoạn 1: “Từ đầu.........kiếm sống” Ngày thứ hai viết Đoạn 2: “Mẹ Cương........đến coi thường” Ngày thứ ba viết. Đoạn 3: “Bất giác.............đến cây bông” Ngày thứ tư viết. Đoạn 4: “Có lần..............đến thế nữa” Ngày thứ năm viết. Đoạn 5: “Boûn đầy tớ........đến tham lam” Ngày thứ Sáu viết. Vì thế hằng ngày, tôi tranh thủ 15 phút ra chơi để chấm, kiểm tra, nhận xét chữ viết của các em trong tập vở riêng nầy. - Tập dần những em viết chưa đạt tốc độ bằng cách: Về nhà viết nhiều lần đoạn thầy giáo đã ra, lần sau nhanh hơn lần trước một tí nhưng không được cẩu thả. - Tôi phân chữ viết lớp thành 3 loại: + Chữ đẹp : 04 em + Chữ được : 07 em + Chữ xấu : 05 em Như đã nói ở trên, các em rèn chữ trong vở riêng, em thuộc loại chữ đẹp chỉ viết một lần; thuộc loại được viết hai lần, thuộc loại xấu viết 3 lần..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cuối tháng sau khi chấm vở đẹp, chữ sạch sau, tôi dùng quỹ lớp mua đồ dùng học tập (như thước, cục tẩy, giấy màu...) để phát cho những em nào đạt loại A, những em tiến bộ từ C lên B hay từ B lên A. Bên cạnh đó, tôi động viên khuyến khích những em chưa tiến bộ để tháng sau tiến bộ hơn. - Cứ vào thứ bảy hằng tuần, tôi dành một ít thời gian đến tận nhà những em viết và giữ vở chưa tốt để bàn bạc với phụ huynh, tạo điều kiện cho họ có biện pháp kịp thời giúp đỡ con em mình. - Cùng với sự thực hành cụ thể như vậy, cùng với phong trào hiện nay là đổi mới giảng dạy theo phương pháp tích cực, tôi đã tổ chức, hướng dẫn cho các em tập viết theo mẫu chữ mới (Bộ Giáo dục ban hành bước đầu dùng cho lớp 1, 2). - Trên cơ sở đó, giúp học sinh có sự ham thích, so sánh các mẫu chữ cũ và mới. Tôi không bắt buộc mà khuyến khích cho các em sắm quyển vở riêng hay mua vở tập viết lớp 1, 2 (mới xuất bản) để em tập viết thãm. - Nhằm tạo điều kiện cho các em có sự sáng tạo, phát triển. Mỗi tuần tôi kiểm tra đánh giá 1 lần trong kỹ thuật viết trong tương lai, cũng như bày vẽ cho các em mình ở nhà. III. KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Để có cơ sở hướng dẫn và làm gương cho học sinh, tôi cũng phải rèn luyện chữ viết hằng ngày (thông qua bài soạn và giảng dạy trong lớp). Chúng tôi cũng tìm tòi tài liệu tham khảo, tạp chí nghiên cứu giáo dục của ngành để học hỏi. - Qua việc thực hiện đề tài nầy, tôi nhận thấy phụ huynh rất hài lòng, học sinh có nhiều cố gắng tiến bộ rõ rệt. Việc rèn chữ ở nhà và giữ vở trên lớp của các em không còn cảm thấy bắt buộc nữa mà mang tính tự giác, cầu tiến với sự thuyết phục cao. - Kết quả chất lượng RC-GV ngày càng được nâng lên thể hiện trong bài làm của học sinh nhất là ở môn Tiếng Việt. Các em trình bày sạch, đẹp, ít sai lỗi chính tả, tốc độ viết ngày càng nâng lên. - Như vậy kể từ ngày 01 tháng 10 sau khi nắm vững đặc điểm của học sinh, với sự nhiệt tình của.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> bản thân và nổ lực của các em tôi nhận thấy rằng sách vở các em không còn bôi bẩn nữa, được bảo quản cẩn thận. Nhìn các bộ vở của học sinh tôi rất hài lòng và các em cũng phấn khởi hơn. - Với quá trình rèn luyện trên học sinh của lớp, chúng tôi đạt thành tích cao. Cụ thể là: em Nguyễn Thị Minh Anh, Nguyễn Thị Trang đạt giải nhìn, ba của khối lớp 4 trong cuộc thi: Chấm chọn vở sạch chữ đẹp ở trường. Tôi còn thu được kết quả qua thống kê vở sạch chữ đẹp ở các tháng như sau: Loải. Thaïng 10 VS CÂ Chung Loải 4 25% 5 5 A 31,25% 31,25% Loải 7 8 50% 8 50% B 43,75% Loải 5 3 3 C 31,25% 18,75% 18,75%. Thaïng 11 VS CÂ Chung 9 7 7 56,25% 43,75% 43,75% 7 8 50% 8 50% 43,75% 1 1 6,25% 6,25%. Loải. Thaïng 11 CÂ Chung 11 10 68,75% 62,5% 5 6 31,25% 37,5% -. Thaïng 10 VS CÂ Chung Loải 12 11 11 A 75% 68,75% 68,75% Loải 4 25% 5 5 B 31,25% 31,25% Loải C. VS 12 75% 4 25% -. Như vậy, so với thống kê tháng 9 ban đầu, thì tôi thấy có sự tiến bộ rõ rệt: Loải Vở sạch Chữ đẹp Loải C Từ 37,5% xuống Từ 31,25% xuống 0% 0% Loải B Từ 50% xuống 25% Từ 43,75% xuống 31,25% Loải C Từ 12,5% lên 75% Từ 25% lên 68,75% Mặc dù thành tích này chưa cao lắm nhưng với sự nổ lực của cả lớp, tôi tin tưởng sẽ giữ vững kết quả này đến cuối năm học hoặc nâng cao hơn. Từ đó, sẽ giúp các em có thói quen rèn chữ giữ vở tốt cho những năm học sau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. PHÁN TÊCH NGUYÃN NHÁN THAÌNH CÄNG: A. Sự thành công của tôi với đề tài trên là nhờ: - Tôi đã dựa trên cơ sở đồng nghiệp, tài liệu của ngành để học hỏi và tự rèn luyện. Tôi xem đây là nhiệm vụ chính đáng, lương tâm trách nhiệm cuả giáo viên phụ trách lớp. - Tôi đã xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong việc giáo dục học sinh. - Tôi đã nắm được tâm lý trẻ bằng những biện pháp trên, đã khêu gợi, kích thích lòng say mê, tự giác RC-GV. Tôi kịp thời động viên, uốn nắn đến từng đối tượng học sinh, sâu sát trong việc kiểm tra, tổng kết phong traìo âaî phaït âäüng. - Chủ trương của ngành GD-ĐT là chú trọng đến việc RC-GV trong học sinh và giáo viên. Nên việc nghiên cứu và tập cho học sinh áp dụng mẫu chữ mới là quan trọng và cần thiết cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện tại và những năm học kế tiếp. - Một số biện pháp trên đây tuy đơn giản, ít tốn kém nhưng vô cùng thuận lợi cho việc tiến hành đề tài. Dù bằng biện pháp sư phạm nào đi nữa, bằng thủ thuật nào đi nữa nhất thiết cũng phải kiểm tra chặt chẽ việc làm của các em từng giờ, từng ngày để kịp thời giúp đỡ, uốn nắn các em. B. Qua đề tài này tôi rút ra được một số ưu điểm sau: + Các em có thêm vở rèn chữ ở nhà. Như vậy, đã giúp các em học tốt hơn các phân môn có liên quan chặt chẽ trong bộ môn Tiếng Việt. + Rèn được tính cẩn thận cho các em khi làm bài. Tạo sự phấn khởi hứng thú, thi đua cho các em.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> trong việc học tập, bằng những phần thưởng nho nhỏ nhưng mang giá trị tinh thần cao như: bút chì, cục tẩy, giấy màu. + Giáo viên sắm một cái bấm đã giúp học sinh giữ gìn sách vở được tốt hơn. Mỗi em sắm đôi bìa cứng và nhiều mũi tên chỉ bài để giữ vở sạch, khỏi quăn góc, miếng vải nhỏ để giữ vệ sinh cá nhân. + Cho giáo viên lồng việc rèn đức tính RC-GV vào những môn học khác, giúp giờ học thêm phong phú để thường xuyên theo dõi uốn nắn các em. + Bên cạnh đó, trong và sau khi thực hiện đề tài còn nảy sinh tồn tại, một số học sinh chưa có tiến bộ còn hạn chế. Tôi tiếp tục tập trung và chú trọng rèn luyện tốt hơn cho những em này. + Nếu không nhắc nhở, uốn nắn thường xuyên thì phong trào sẽ chững lại, không phát huy được tính kế thừa, nâng cao. Bởi vì, trong quá trình học kỳ 2 và qua 3 tháng hè không được rèn luyện; thì trong năm học tới các em lại dễ quên đi thói quen và ý thức RCGV. V. KẾTLUẬN: - Trên đây chỉ là một trong những phương pháp sư phạm để “Giáo dục thói quen và hành vi tốt cho học sinh qua việc rèn chữ, giữ vở” trong quá trình giảng daûy cuía täi. - Đó là nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ, với những công việc thiết thực, khả thi nhất. - Đề nghị lãnh đạo cấp trên và nhà trường tạo điều kiện rộng rãi cho giáo viên và học sinh được tham khảo kịp thời về rèn chữ viết và giữ vở sạch; phát động các đợt thi đua, phổ biến điển hình để học tập rộng rãi các cá nhân đạt thành tích cao trong phong trào RC-GV và các sáng kiến kinh nghiệm về đề taìi naìy. - Rất mong quý đồng nghiệp nghiên cứu cũng như tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho bản thân, ngõ hầu để tôi có được những bước tiến hơn nữa trong công tác chủ nhiệm lớp nói chung và trong việc tổ chức, hướng dẫn phong trào thi đua RC-GV nói riêng. Xin chán thaình caím ån!.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quế Cường, ngày 10 tháng 02 nàm 2007 NGƯỜI THỰC HIỆN. Nguyễn Thị Lệ Hoa. Muûc luûc -----Tập sáng kiến kinh nghiệm này gồm có: I. Đặt vấn đề............................................................................ .........trang 1-2 II. Giaíi quyết vấn đề....................................................................... trang 2-8 1. Bước chuẩn bë..................................................................................trang 2-5 a. Đối với giaïo viãn.................................................................. trang 2-4 b. Đối với phuû huynh................................................................... trang 4 c. Đối với hoüc sinh.................................................................... trang 45 2. Caïc biện phaïp cuû thể....................................................................... trang 5-8 III. kết quaí quaï trçnh thæûc hiện......................................................... trang 8 IV. Phán têch nguyãn nhán thaình cäng........................................... trang 10 A. Cå sở cuía sæû thaình cäng........................................................ trang 10.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> B. Mäüt số æu điểm................................................................ trang 1011 V. Kết luận......................................................................... ................ trang 11. TAÌI LIỆU THAM KHẢO ------. - Các tập san nghiên cứu giáo dục “Thế giới trong ta” nàm 2005-2006 - Sách “Một số qui trình về chữ viết” và “Mẫu chữ chữ mới” của Bộ GD&ĐT.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×