Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

luchai luc can bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp:. Tiết: (tkb). Ngày giảng:. Sĩ số:. Vắng:. TIẾT 6, BÀI 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I) MỤC TIÊU: - Nêu được TD về lực đẩy, kéo…và chỉ ra được phương, chiều của lực đó. - Nêu được TD về 2 lực cân bằng. - Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. -Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều, lực cân bằng. II) CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm HS: - 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo dài khoảng 10 cm. - 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng. - 1 gia kẹp vạn năng. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Bài cũ: Cho HS làm lại câu 9 ở bài trước, từ đó nêu cách dùng cân robecvan để cân một vật. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: - GV dựa vào hình vẽ ở -HS chú ý đến ví dụ đẩy kéo phần mở đầu SGK để làm của lực HS chú ý đến tác dụng đẩy, kéo của lực.. TIẾT 6: LỰC-HAI LỰC CÂN BẰNG. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát và cảm nhận hiện tượng thí nghiệm 1, thí nghiệm 2. + Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, bố trí dụng cụ theo từng các từng các thí nghiệm và tiến hành Thí nghiệm 1: ? Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lá tròn lên xe ? Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lên xe Thí nghiệm 2: Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lên xe và. I. LỰC: 1) Thí nghiệm C4: a) Lò xo lá tròn bi ép đã tác dụng vào xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta thông qua xe -HS thực hiện theo nhóm lăn đã tác động vào lò xo một các thí nghiệm lực đẩy. b) Lò xo bị dãn đã tác dụng -HS thông qua cảm nhận của vào xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta thông qua sợi dây tay, nhận xét đã tác dụng vào xe lăn một lực kéo làm lò xo dãn dài ra. c) Nam châm đã tác dụng vào quả năng một lực hút.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của xe lên lò xo Thí nghiệm 3: Nhận xét tác dụng của nam châm lên quả nặng -GV tổ chức HS điền từ vào chỗ trống -Cho HS thảo luận chung. Sau đó, GV thống nhất ý kiến. 2) Rút ra kết luận: Khi vật này đẩy, kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.. Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực: -GV tổ chức cho HS đọc -HS nhận xét thông qua thí II. PhƯƠng vÀ chiỀu cỦa SGK và làm lạithí nghiệm nghiệm lỰc: trên rồi yêu cầu HS nhận Mỗi lực có phương và chiều -HS quan sát rút ra nhận xét xét về phương và chiều của nhất định lực -GV hướng dẫn HS trả lời câu 5 Hoạt động 4: Nghiên cứu lại cân bằng: -Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và nêu dự đoán ở câu 6 -Tổ chức HS nhận xét câu C7 -Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào câu C8 -GV chốt lại 2 lực cân bằng. -HS làm việc cá nhân tìm từ III.Hai lỰc cÂn bẰng: điền vào câu 4 -HS tham gia nhận xét -HS đọc SGK và nhận xét -Trả lời. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.. Hoạt động 5: Vận dụng -Yêu cầu HS làm câu C9, câu C10. -HS quan sát rồi nêu các dự IV.VẬn dỤng: đoán theo yêu cầu của câu 6 C9 C10 -HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào C8 -HS làm việc cá nhân câu C9, câu C10. 3)Dặn dò: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ ở SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 6.1 đến 6.3 SBT , Đọc trước bài 7 ----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×