Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN huy dong cong dong tham gia xay dung phat trientruong lop vung kho khan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.35 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ ------. Tên đề tài: HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG LỚP VÙNG KHÓ KHĂN. Trứ. Taïc giaí Chức vụ Âån vë. : TRẦN VIẾT NHẪN : Hiệu trưởng : Trường THCS Nguyễn Công. Nàm hoüc. : 2006-2007. Thaïng 01 nàm 2007.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHOÌNG GIAÏO DUÛC THÀNG BÇNH NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ Haûnh phuïc. CÄÜNG HOÌA XAÎ HÄÜI CHUÍ Độc lập - Tự do -. ****. Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 9/2006 Thời gian áp dụng : Từ tháng 9/2006 Phaûm vi aïp duûng : Nhà trường Tãn taïc giaí : TRẦN VIẾT NHẪN Chức vụ : Hiệu trưởng Âån vë : Trường THCS Nguyễn Công Trứ Bçnh Chaïnh, Thàng Bçnh, Quaíng Nam. Tên đề tài: HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG LỚP VÙNG KHÓ KHĂN. MỤC LỤC ĐỀ TAÌI I) ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu II) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Biện pháp 1 : Lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biện pháp 2 : Lạp sổ nhật ký - Biện pháp 3 : Hướng dẫn nội dung viết - Biện pháp 4 : Bài viết mẫu - Biện pháp 5 : Kiểm tra nhận xét 3) Kết quả đạt được. Tên đề tài : Hướng dẫn học sinh khối 5 viết nhật ký dưới mái trường I) ĐẶT VẤN ĐỀ : 1) Lý do chọn đề tài : - Nhật ký là những kỷ niệm, những công việc đã qua coìn læu laûi - Viết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHOÌNG GIAÏO DUÛC THÀNG BÇNH NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ Haûnh phuïc. CÄÜNG HOÌA XAÎ HÄÜI CHUÍ Độc lập - Tự do -. ****. PHIẾU NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:. HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG. PHÁT TRIỂN TRƯỜNG LỚP VÙNG KHÓ KHĂN. Tác giả : Trần Viết Nhẫn Chức vụ : Hiệu trưởng Âån vë : Trường THCS Nguyễn Công Trứ NHẬN XÉT CỦA HĐKH GIÁO DỤC TRƯỜNG NÀM HOÜC: 2006-2007 .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ............................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... XẾP LOẠI: Giaïm khaío 1 Giaïm khaío 2 Chuí tëch häüi đồng. NHẬN XÉT CỦA HĐKH GIÁO DỤC HUYỆN .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... .................................................................................................. ........................... XẾP LOẠI: Giaïm khaío 1 Giaïm khaío 2 Chuí tëch häüi đồng. HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG LỚP VÙNG KHÓ KHĂN A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Quyết định 3257/GD-ĐT ngày 8/11/1994 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo xác định vai trò, vị trí, nhiệm vụ của một trường tại địa phương, trong mối quan hệ với cộng đồng nơi trường đóng, có nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> góp phần xây dựng môi trường thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội, khai thác mọi tiềm năng cộng đồng tham gia giáo dục học sinh, phát huy tác dụng của một cơ sở giáo dục đối với cộng đồng. Thực tế qua nhiều năm quản lí ở trường Tiểu học, Trung học cơ sở, thực tiễn cho thấy với những trường ở địa bàn khó khăn, việc gắn liền nhà trường với cộng đồng lại càng bức thiết hơn nữa, cho dù mấy năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách đầu tư lớn để xây dựng và phát triển giáo dục. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế xã hội của một đất nước đang phát triển vẫn còn nhiều khó khăn nhất định, trong khi đó yêu cầu phát triển của giáo dục ngày càng cao, Nhà nước không thể đáp ứng nhu cầu kịp thời. Vì vậy xây dựng và phát triển nhà trường không phải trông chờ, mà phải năng động sáng taûo xáy dæûng xaî häüi hoïa giaïo duûc, huy âäüng cäüng đồng tạo nên một xã hội học tập, xây dựng giáo duûc. Thưở sinh thời, qua kinh nghiệm cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác đã dạy cho chúng ta: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cuîng xong”. Có lẽ ai ai cũng thấu tình, đạt lí lời dạy ấy, nhất là những người làm công tác quản lí nói chung và quản lý giáo dục ở những địa bàn vùng miền khó khăn nói riêng. Thế mà đa số vẫn còn lúng túng mỗi khi tăng lớp thiếu phòng học, thiếu các điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập, ngay cả việc huy động học sinh đúng độ tuổi ra lớp không triệt để, ảnh hưởng đến chủ trương lớn của đất nước về phổ cập Giáo dục - CMC cho toàn xã. Do vậy việc xây dựng và phát triển giáo dục chậm, thậm chí nhà trường rơi vào thể đơn độc. Nguyên nhân của tình trạng trên phần lớn do công tác nghiên cứu lí luận vận dụng vào thực tiễn của cấp lãnh đạo giáo dục chưa nhiều, các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương chưa được tham mưu đầy đủ từ phía lãnh đạo của các cơ sở giáo dục, đồng thời địa phương đó vẫn còn lúng túng trong việc lãnh đạo sự nghiệp, giáo dục ở từng cấp, nhất là cấp xã, nặng về hành chính, thiếu năng động. Trong những năm trở lại đây, nhất là từ khi có NQTW2 khóa VIII đã làm cho giáo dục có sự chuyển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> biến mạnh mẽ. Đảng và Nhà nước chăm lo cho giáo dục nhiều hơn, nhân dân dần dần có sự quan tâm ở một số lĩnh vực và trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục ngày càng hiệu quả, làm rõ nét chủ trương, xây dựng và phát triển giáo dục dựa trên nền tảng Nhà nước và nhân dân cùng làm. Nghiên cứu xu thế phát triển giáo dục hiện nay và đối chiếu lại chặng đường đã qua của các cơ sở giáo dục tại xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Tôi càng thấy rõ trách nhiệm cần phải làm hơn nữa, sáng tạo năng động hơn nữa nghĩa là phải tiếp tục huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục tại địa phương này với yêu cầu cao hån, xáy dæûng phong traìo xaî häüi hoïa giaïo duûc mạnh hơn, góp phần nhanh chóng vào việc xây dựng thành công trường THCS Nguyễn Công Trứ đạt chuẩn quốc gia. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Thực trạng nhà trường ở trên một địa bàn khó khăn, dân đa số còn nghèo khổ, một xã mới hình thành từ những năm 1984 diện xã kinh tế mới, lịch sử hãy còn non trẻ, lại thêm 1 trường cấp 2 tái lập được 2 năm sau mười lăm năm gián đoạn. Việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục bước đầu phải tiếp cận với những thuận lợi và khó khăn thách thức như sau: I. THUẬN LỢI: 1. Cäng taïc quaín lê: - Đội ngũ quản lí nhiệt tình, trách nhiệm, có uy tín với tập thể sư phạm và cộng đồng. - Tập thể đoàn kết thống nhất một lòng. - Tranh thủ được sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Phòng Giáo dục, của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương. 2. Âäüi nguî: - Vượt khó, nhiệt tình, chuẩn đào tạo và trình độ trên chuẩn 30%. - Giảng dạy có uy tín với nhân dân. - Bám lớp, bám trường hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. 3. Về học sinh: - Học sinh có động cơ học tập đúng đắn, phần đông hiếu học, ngoan ngoãn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tỷ lệ lên lớp hằng năm ngang, vượt mặt bằng của huyện. Thi đỗ tốt nghiệp THCS 100% vào công lập tỷ lệ cao. - Phong trào giáo dục thể chất đạt thành tích xuất sắc ổn định liên tục 2 năm liền. 4. Âëa phæång - phuû huynh: Địa phương: Luôn có trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ nhiều hoạt động của trường, đồng thuận với những chủ trương của trường. Phụ huynh: Đa số vì con em, lo cho con em. II. KHOÏ KHÀN: 1. Cäng taïc quaín lê: - Kinh nghiệm quản lí, thực hiện công tác này rất khó vì đa dạng phức tạp, phải xâm nhập, tiếp cận với nhiều lực lượng xã hội khác. - Diện xã kinh tế mới thành lập sau, nhân dân còn khó khăn rất nhiều, nhận thức việc đóng góp của cộng đồng để xây dựng và phát triển giáo dục còn mơ hồ, cho rằng trường lớp do Nhà nước - Đảng lo. 2. Giaïo duûc: 90% giáo viên còn trẻ, đa số thỉnh giảng, độ yên tâm công tác không cao, thiếu kinh nghiệm trong công tác vận động thuyết phục của lực lượng xã hội, nhất laì phuû huynh hoüc sinh. 3. Hoüc sinh: Trường mới tái lập, xã ít dân nhất huyện nên dẫn đến học sinh cũng ít ỏi, việc tham gia đóng góp không nhiều. 4. Âëa phæång - phuû huynh: Một số đ/c lãnh đạo địa phương còn mơ hồ trong việc chỉ đạo, lãnh đạo huy động cộng đồng. Thậm chí còn coi trường lớp là cuả giáo dục, là của giáo viãn. Phuû huynh: - Không ít phụ huynh gởi con đến trường, cả năm không một lần tới trường hoặc tham gia họp hội phụ huynh lấy 1 lần. - Các khoản đóng góp ngân sách nộp cho cấp trên cuîng uì lç, dáy dæa... Phân tích rõ từ những thuận lợi khó khăn trên, muốn huy động được cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục. Người hiệu trưởng trước tiên, phải nắm vững các chủ trương của Đảng và Nhà nước,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> của ngành về xã hội hóa giáo dục. Đồng thời từ nhận thức ấy, người hiệu trưởng phải thấy điều cần thiết, trước tiên là phải lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một vài lĩnh vực để thử nghiệm như so sánh kết quả thực hiện góc học tập giữa các gia đình và các tổ dân cư, hay quản lí giờ học ban đêm của phụ huynh đối với các em, để thấy tác dụng của việc huy động cộng đồng tham gia giáo dục, trên cơ sở đó làm tiền để nhân rộng ra các lĩnh vực lớn hơn. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Xác định chủ thể và đối tượng huy động cộng đồng: Xaî häüi hoïa giaïo duûc laì mäüt cuäüc huy âäüng toaìn xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi nhân tố, mọi lực lượng xã hội gồm: Đảng, chính quyền, gia âçnh cha meû hoüc sinh, häüi cha meû hoüc sinh. Âáy laì lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia xẻ với nhà trường, cũng là đối tác quan trọng trong việc huy động cộng đồng của nhà trường. Các cơ quan ban ngành chức năng có trách nhiệm với trường như y tế, ban dân số gia đình và trẻ em... Các đoàn thể mặt trận, phụ nữ, thanh niên, các tổ chức xã hội: Tôn giáo, hội từ thiện, tùy theo nội dung huy động cộng đồng mà nhà trường tận dụng vai trò của họ. Ngoài ra còn có các cơ sở sản xuất, dịch vụ, đơn vị quân đội, các tổ chức phi Chính phủ, các mạnh thường quân (lực lượng này tuy ít nhưng lại có những kết quả bất ngờ trong huy động cộng đồng). Nhưng trong huy động cộng đồng, người hiệu trưởng phải thấy được rằng: Chỉ có Đảng mới có thể lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, cơ cấu hành chánh làm nên sức mạnh đó. Chính quyền tạo hành lang pháp lí. Nhà trường cần phát huy nội lực, vì nhà trường sẽ hiểu rõ hơn những nhu cầu trong các hoạt động giáo dục của mình. Vì vậy, nhà trường phải giữ vai trò chủ động nòng cốt trong cuộc vận động. Qua xem xét các vai trò nêu trên, chúng ta có thể xác định chủ thể huy động cộng đồng là Bí thư Đảng ủy xã, Bí thư Chi bộ (thôn), Chủ tịch UBND xã, Trưởng phó phòng Giáo dục huyện, Hiệu trưởng nhà trường (trong đó Hiệu trưởng là nòng cốt). Tuy nhiên, trong mỗi hoạt động cụ thể, tùy thuộc chức năng, trách nhiệm của mình lực lượng xã hội này có thể giữ vai trò chủ thể, huy động cộng đồng, nhưng trong.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hoạt động giáo dục khác họ lại có thể là đối tượng được huy động. 2. Xaïc âënh muûc âêch vaì näüi dung huy âäüng cộng đồng: a. Mục đích huy động cộng đồng: Huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục nhằm 2 mục đích: - Xây dựng các điều kiện thiết yếu phục vụ cho quá trình giáo dục ở trường (cơ sở vật chất - giáo viãn). - Tạo môi trường giáo dục học sinh thống nhất giữa nhà trường - gia đình - xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu xaî häüi hoïa giaïo duûc. b. Näüi dung huy âäüng: Huy động nguồn lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người quản lý giáo dục. Khi xây dựng một kế hoạch phát triển giáo dục một yêu cầu chính đáng của người quản lí giáo dục là cộng đồng xã hội phải đóng vai trò tích cực trong việc quyết định những yêu cầu về nguồn lực. Có 2 nguồn lực chính: - Nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị học tập. - Nguồn lực phi vật chất bao gồm: Việc tạo ra môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần (ủng hộ chủ trương giáo dục - vận dụng người khác ủng hộ, sự tư vấn). Qua việc tìm hiểu các nguồn lực nêu trên, quá trình huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường thể hiện 3 nội dung. - Huy động cộng đồng tham gia vào quá trình quyết định phương hướng phát triển của nhà trường. - Huy động cộng đồng đóng góp các nguồn lực tài chính, vật chất. - Huy động cộng đồng tham gia vào các hoạt âäüng. + Huy động trẻ trong độ tuổi phải ra lớp và duy trì số lượng. + Phối hợp với nhà trường, tạo ra môi trường giáo dục thống nhất và vận động người khác ủng häü chuí træång cuía giaïo duûc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Sau khi xác định rõ đối tượng - chủ thể - mục đích, nội dung huy động cộng đồng tham gia giáo dục. Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch xây dựng phát triển nhà trường toàn diện (xem như một đề án), đề án này có thể nội dung dài hơi, có thể nhiều công trçnh phaíi laìm, coï cäng trçnh laì 1 nàm, coï cäng trçnh 2 năm và có thể lâu dài (như xây dựng trường chuẩn quốc gia - vấn đề nền tảng chất lượng nhà trường). Sau đó hiệu trưởng trình đề án với cấp ủy Đảng, Nhà nước xin chủ trương và tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo các cấp. Có nhiều chủ trương xây dựng trường cần phải mở hội thảo. Ủy ban nhân dân các cấp chủ trì, trường đóng vai trò chủ động. Ví dụ: Trong đề án dài hơi từ 1998-1999 đến 2004 có chủ trương “Xây dựng tường rào 4 phân hiệu trường Tiểu học Ngô Gia Tự”, huy động tài vật lực trong thời gian 5 năm của cộng đồng. Từ khi có đề án được duyệt, đồng tình. Các bước cần tiến hành: 1. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền chủ træång: - Chủ tịch UBND xã đưa nội dung “Xây dựng tường raìo” vaìo chæång trçnh hoüp, quán dán chênh Âaíng, tranh thủ sự đồng tình. - Hiệu trưởng triệu tập họp phụ huynh, mời lãnh đạo địa phương dự họp, gây nhận thức trong nhân dân về chủ trương, mục đích của công trình. - Thống nhất vốn đóng góp từng năm, thời gian hoaìn thaình cäng trçnh. - Lập hồ sơ, biên bản đầy đủ trình UBND ký duyệt, xác nhận chủ trương này, đồng thời cũng thông qua kỳ họp HĐND nếu có kỳ họp gần đó, nếu không, kỳ họp khác hiệu trưởng trình bày sơ bộ trước HĐND. - UBND ra quyết định thành lập Ban kiến thiết, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân sẽ là trưởng ban, phó ban thường trực là đại biểu Ban thường trực Hội cha mẹ nhà trường, các thành viên khác trong nhà trường và phụ huynh, các lực lượng khác. Sau đó ban kiến thiết họp phân công và bàn kế hoạch triển khai thi cäng. 2. Tổ chức kiểm tra của Ban kiến thiết:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Kiểm tra việc triển khai thực hiện kế hoảch: - GVCN + Tài vụ được phối hợp thu theo sự chỉ đạo của trường và Hội cha mẹ học sinh, theo mẫu từng lớp và danh sách lực lượng xã hội tham gia. Danh sách học sinh nộp tiền xây dựng tường rào năm................lớp....... TT. Hoü vaì tãn hoüc sinh. TS tiền näüp. Đợt 1 Đợt 2. Âaî näüp. Ghi chuï. Thông qua mỗi đợt kiểm tra sự đóng góp của cộng đồng, có thể kết luận ngay, mức độ đồng tình ủng hộ chủ trương cao hay thấp, mà có biện pháp tiếp tục. - Hợp đồng lao động. Thời gian hoàn thành, quy cách xây dựng, hợp đồng thống nhất giữa Ban kiến thiết - bên thợ. - Theo doîi cäng trçnh: Thành viên trong Ban kiến thiết được phân công theo dõi thi công hằng ngày thiết lập phiếu theo dõi cuối ngày nộp cho trưởng ban.. PHIẾU THEO DÕI Ngaìy.......thaïng.......nàm.......... Hoü tãn người theo doîi:.............................................................................. Số thợ:.......................................................................................... ............ Lượng xi màng (tênh âån vë kg)............................................................... Vật tư: Cát........, sạn:........., sắt............, vôi.........và vật tư khác nếu có. Chiều dài đã xây trong ngày.....................mét. Vấn đề phát sinh. Người theo dõi kyï tãn (Ghi roî hoü tãn).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sau mỗi lần kiểm tra từng mãn, có góp ý rút kinh nghiệm, có tổng kết theo dõi từng mãn công việc. - Nghiệm thu công trình và thanh lí hợp đồng, đây là bước cuối cùng mời Đảng ủy, Ủy ban tham dự, sau đó lập báo cáo quản lí địa phương và công khai trong cuộc họp phụ huynh cuối năm. Với cách làm như vậy, ở một địa bàn như xã Bình Chánh, với 1423 chủ hộ, tổng số học sinh không quá 400 học sinh, chỉ có chủ trương huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục mới giải quyết kịp thời những nhu cầu mà giáo dục đang đòi hỏi cấp bách mà Nhà nước chưa có điều kiện giải quyết kịp thời. Từ khi phát động huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục đã có kết quả như sau: Nàm hoüc. Số TSH tiền S 1 em. Tổng số tiền thu. 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003. 555 20.000 27.750.0 00 546 20.000 10.920.0 00 561 20.000 11.220.0 00 551 20.000 10.020.0 00 561 20.000 11.220.0 00. Miễn TS tiền 3 em thu miễn được 1 sau khi miễn 1.555.0 26.200.0 00 00 400.00 10.520.0 0 00 200.00 11.020.0 0 00 40.000 9.980.00 0 200.00 11.020.0 0 00. Giaï Âäü Ghi thaìn daìi chuï h 1m được tới xáy dæûng 150.0 180m 00 124.0 85m 00 125.0 88m 00 124.0 80m 00 125.0 88m 00. Vận dụng chủ trương huy động cộng đồng trong 5 năm vừa qua từ năm 1998-2003 tại trường Tiểu học Ngô Gia Tự thấy hiệu quả rõ rệt, có thể tổng kết rút kinh nghiệm rằng xã hội hóa giáo dục là tất yếu khách quan và có thể xã hội hóa trên nhiều lĩnh vực khác nữa như y tế-thể dục thể thao... Trên cơ sở thành công bước đầu này, được chuyển công tác sang lãnh đạo tại trường cấp 2 mới thành lập. Tiếp cận ngôi trường này, toàn là khó khăn chống chất, chỉ có 10 phòng học, trang thiết bị bên trong hầu như không có gì cả, vọn vẹn ban đầu có 66 bộ bàn ghế 2 chỗ ngồi, 6 bàn ghế giáo viên và 6 bảng đen, 4 tủ hồ sơ do cấp trên cấp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ năm học 2003 đến giữa năm học 2006-2007, việc huy động cộng đồng là rất đáng kể ở một xã nghèo, một xã kinh tế mới của huyện. Nhiều năm liền huy động trẻ em đúng độ tuổi ở 2 ngành học ra lớp và duy trì số lượng đầu năm đến cuối năm đạt tỷ lệ 100%. Một xã giữ vững chuẩn phổ cập tiểu học và THCS được cấp trên công nhận và đánh giá cao. Xin thống kê sơ bộ một số chỉ tiêu trong công tác tuyển sinh, công tác phổ cập giaïo duûc - CMC taûi âëa phæång.. Tiểu hoüc. THCS. Nàm hoüc 19981999 19992000 20002001 20012002 20022003 Nàm hoüc. TSHS lớp 5. TN tiểu hoüc. 90 101 107 112 108. 100% 100% 100% 100% 100%. TSHS lớp 9. TN THCS. Tốt nghiệp âuïng âäü tuổi 76 88 100 96 108. Tỷ lệ. Tốt nghiệp âuïng âäü tuổi 71 70 68. Tỷ lệ. 84% 87% 93,2% 85,7% 100%. 200375 98% 94,4% 2004 76 100% 92,1% 200495 100% 91,4% 2005 20052006 Tỷ lệ thanh thiếu niên từ 15 tuổi đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS chiếm tỷ lệ từ 80% trở lên rất ổn định. Tỷ lệ chất lượng 2 mặt giáo dục ởe những năm qua: Hạnh kiểm: Khá - tốt: 100% Học tập: 98% đến 99% lên lớp thẳng. Năm học 2004-2005 tốt nghiệp THCS 100% - 57% vào công lập Tiểu La và Lý Tự Trọng. Đạt giải nhì toán và giải khuyến khích ngoại ngữ cấp huyện, được bồi dưỡng dự thi cấp tỉnh ở môn Toán, đạt giải 3 thuyết trình văn học toàn huyện cấp THCS nàm hoüc 2005-2006..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo dục thể chất: Nàm hoüc 2004-2005 âaût 03 huy chæång vaìng vaì 01 huy chương bạc ở bộ môn Việt Dã - nhất đồng đội nữ - Nhì hoàn toàn ở bộ môn này cấp huyện năm học 2005-2006 âaût 01 huy chæång vaìng, 01 huy chæång baûc và 2 huy chương đồng cũng ở bộ môn Việt dã đạt giải I đồng đội nam và giải I đồng đội nữ, đạt giải tư toàn đoàn cấp huyện. - Huy động tài lực vật lực xây dựng và phát triển từng lớp: Trong 2 nàm 2004-2005: - Xây dựng thư viện theo Quyết định 01: 30 triệu - Xây dựng công trình nước tinh khiết phục vụ học sinh và giáo viên: 16 triệu đồng. - Bồi dưỡng tài năng và khen thưởng giáo viên và học sinh 10 triệu đồng. - Trang bị toàn bộ bảng chống lóa cho các phòng học trên 12 triệu đồng. - Hỗ trợ cho bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với giáo viên 8 triệu đồng. - Hỗ trợ cho hoạt động của đội thiếu niên tiền phong HCM 8 triệu đồng. - Làm nhà để xe cho học sinh 5 triệu đồng. - Trang bị trên 500 ghế ngồi chào cờ cho học sinh. - Hỗ trợ kinh phí trả lương bảo vệ trường mỗi năm trên 4 triệu đồng... Ngoài ra cũng đã huy động lực lượng mạnh thường quân, hệ thống chính trị địa phương, trồng cây lưu niệm xây dựng hệ thống cây bóng mát sân trường lâu dài trên 2 triệu đồng. Trong gần 3 năm qua, đối với 1 trường mới tái lập còn vô cùng khó khăn về nhiều mặt, huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục là rất hiệu quả, giải quyết được phần lớn khó khăn của trường. Có được như ngày hôm nay, phải nói rằng các chủ thể hoạt động tích cực công khai dân chủ, tạo được uy tín nhất định. Tin chắc rằng mọi cuộc huy động đều được đồng tình, trong tương lai sẽ làm những việc có ích lớn hơn. Trên đây là một trong những chủ trương xây dựng và phát triển giáo dục trên một địa bàn có nhiều khó khăn. Sự thành công bước đầu khá vững chắc, đã tạo được uy tín đối với cộng đồng và nhất là đội.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ngũ cán bộ công chức nhà trường có thêm niềm tin rằng: Bên cạnh chúng ta có một cộng đồng lớn mạnh. Từ đó mối quan hệ tay ba để giáo dục học sinh có phần thuận lợi nhiều, góp phần thực hiện tốt mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục ở bất cứ địa phương nào, xã hội nào vẫn luôn luôn mang tính tất yếu và sẽ có những kết quả đạt được. C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 1. Đối với Đảng và Nhà nước: Có trách nhiệm với mọi chủ trương cuả trường. Luôn luôn hỗ trợ và quan tâm đến sự phát triển giáo dục xã nhà, xem đó là việc của Đảng, của địa phương. 2. Đối với phụ huynh: Hưởng lợi kết quả đào tạo, đồng tình ủng hộ nhà trường, lại là vai trò chủ thể trong việc huy động cộng đồng. 3. Đối với nhà trường: - Không còn đơn độc khi nhà trường thực hiện những chủ trương, những kế hoạch hợp lí, cần thiết trong việc xây dựng và phát triển giáo dục, vì có nhiều lực lượng bên cạnh hỗ trợ, nhất là về CSVC, đất đai chuẩn THCS. - Uy tín nhà trường được nâng cao. 4. Đối với giáo viên: - Có phụ huynh học sinh là chỗ dựa để kết hợp giáo dục toàn diện tốt hơn, thuận lợi hơn. - Có sự quản lí học tập ở nhà nề nếp, nên học tập ngày càng khá hơn, giáo viên dễ hoàn thành trách nhiệm được nhà trường giao, nhất là chỉ tiêu chất lượng - đạo đức học lực. 5. Đối với học sinh: - Cha mẹ tạo được nhiều điều kiện hơn trong học tập rèn luyện. - Phoìng hoüc khang trang, caính quang saûch âeûp, coï được nhiều điều kiện tốt hơn trong học tập như bảng từ, sách báo, điều kiện vui chơi - học tập. - Thầy giáo giảng dạy tiến bộ, an toàn. D. BAÌI HỌC KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Muốn huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục đạt hiệu quả: - Người hiệu trưởng là người phải năng động sáng tạo, xác định được vai trò chủ thể của việc huy động cộng đồng. - Luôn luôn học tập, cầu tiến, củng cố uy tín, mọi việc làm đều phải công khai dân chủ. Ngoài ra nói như một nhà giáo dục người Anh Caldwell đã nói: “Người hiệu trưởng cần phải có những phẩm chất: - Biết chia xẻ trách nhiệm và tạo nguồn thực hiện có hiệu quả. - Biết phân phối các nguồn lực phù hợp với nhu cầu giáo dục. - Có nhận thức cao và nhạy cảm với những gì đang diễn ra ở nhà trường. - Tạo lập được mối quan hệ có hiệu quả với cộng đồng. - Sẵn sàng đương đầu với mọi rủi ro, nguy hiểm và người hiệu trưởng cũng phải “sống” trong con mắt đánh giá của người khác về vai trò cương vị của mçnh”. Một điều quan trọng nữa không thể không nói đến đó là người hiệu trưởng phải tạo được chất lượng giáo dục thật sự, tôn trọng nguyên tắc lợi ích cộng đồng, vì đây là nguyên tắc quan trọng để hoạt động cộng đồng có sức sống và duy trì lâu dài. Đồng thời phải hiểu rằng kết quả của việc huy động cộng đồng không chỉ mang lại lợi ích cho giáo dục, cho nhà trường mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho những người tham gia cộng đồng. NGƯỜI VIẾT. Trần Nhẫn. Viết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×