Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tuan 13Bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.37 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 13( Thø 2/26/11/2012). Tập đọc - Kể chuyện: Người con của Tây Nguyên I/ Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của cõu chuyện .HSK kể đợc toàn bộ câu chuyÖn II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sông? - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Luyện đọc : TiÕn hµnh nh nh÷ng tiết học trớc . Lu ý đọc đúng văn bản ngắt nghỉ đúng dấu câu hớng dẫn học sinh ph¸t ©m từ khó: bok pa, Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung. 3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : §oạn 1 + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? KL: Anh Núp đợc cử đi dự đại hội - §oạn 2 + Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ? + Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình? KL: Thµnh tÝch cña d©n lµng K«ng Hoa -§oạn 3 + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? KL:D©n lµng K«ng Hoa nhËn mãn quµ quÝ ? Bài đọc ca ngợi những ai và ca ngợi về ®iÒu g× ? KL: Nh môc tiªu TiÕt 2. Hoạt động của HS - 3 HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài. - Hs nghe. HSY đọc câu HSTB đọc đoạn HSK nhËn xÐt - §äc toµn bµi. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. HSYTL Học sinh đọc thầm đoạn 2. HSTBTL HSTBTL HSKTL. - Lớp đọc thầm đoạn 3. HSYTL HSKTL HSKTL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.4. Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động. - Mời 2 em thi đọc đoạn 3. - Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Theo dõi nhận ghi điểm. Kể chuyện: 1.Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện. 2.HDHS kể bằng lời nhân vật: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu. + Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp. - Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất. 3.Củng cố dặn dò : + Truyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng.. Toán:. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em thi đọc đoạn 3. - 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu . + Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện. - HS tập kể từng đoạn theo cặp. - Lần lượt 3 em thi kể từng đoạn trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. + Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.. So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3( cột a, b) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Bài cũ :a) 15cm gấp mấy lần 3cm? - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. HD HS tìm hiểu bài: a)HĐ1:GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ. A 2cm B C 6cm D Tổ chức cho HS đo để xác định + Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?. Hoạt động của HS - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..- Lớp theo dõi nhận xét . - Lớp lắmg nghe giới thiệu bài - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên . - Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải. 1 + Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3độ dài đoạn thẳng CD. + Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? b) GV nêu bài toán 2. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ tríc tiªn em cÇn t×m g× ? Lu ý :Đối với dạng toán này đáp số chính lµ c©u kÕt luËn cña bµi to¸n . c)HĐ3: Luyện tập: *Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 1 số em nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. *Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập. + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi gì? +Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. *Bài 3: (cột a,b)- Gọi một em nêu bài tập 3. - Yêu cầu HS làm nhẩm. - Gọi HS trả lời miệng.- Nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học.. đoạn AB.Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần ) 1 -Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng 3. CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3(lần). *,Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. - 1HS đọc bài toán. - Thực hiện vẽ sơ đồ. + Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. + Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ? + Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.- HS tự làm bài. - 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung. -Nêu yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp tự làm bài. - 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. - Một học sinh nêu bài toán. - Cả lớp thực hiện vào vở . - Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.. 1 - Tự làm nhẩm sau đó trả lời 5. miệng.. ChiÒu thø 2/26/11/2012. Toán. Luyªn tËp so s¸nh sè bÐ b»ng 1 phÇn mÊy sè lín. I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Giíi thiÖu bµi : Ghi môc bµi HS nghe. 2, Cñng cè kiÕn thøc : ? ?Muèn t×n sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ em lµm thÕ nµo ? HSYTL- HSTB nhËn xÐt ? Muèn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín em lµm thÕ nµo ? KL: C¸ch hai d¹ng to¸n trªn 3, LuyÖn tËp : Bµi 1,2(VTHT) GV tæ chøc HS thùc hiÖn trong nhãm 2-B¸o c¸o kÕt qu¶ tríc líp Nhận xét – chốt ý đúng HS làm bài vào theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KL:T×m sè bÐ b»ng 1 phÇn mÊy sè lín tríc hÕt t×m sè lớn gấp mấy lần số bé từ đó xác định số bé bằng 1 phần mÊy sè lín . *Bài 3(VTHT) ?Bµi to¸n cho biÕt g× ? ?Bµi to¸n cÇn t×m g× ? KL: c¸ch gi¶i d¹ng to¸n trªn . Ba× 4 ( HS K) N¨n nay mÑ 30 tuæi ,con 6 tuæi .Hái sau mÊy n¨n n÷a tuæi con sÏ b»ng 1/4 tuæi mÑ ? -GV HD học sinh làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - nhận xét bài làm của HS. - GV chữa bài. 3. Củng cố , dặn dò:- GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.. Đạo đức:. - Đại diện các nhóm lên làm bài trên bảng.. 1HS lên bảng làm bài - .Cả lớp làm vở. HSK đọc đề HSK lên bảng làm bài. - HS chữa bài vào vở.. Tích cực tham gia việc trường việc lớp (tiết 2). I/ Mục tiêu:- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. - Có ý thức nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường - Các KNS được giáo dục: + KN lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. + KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. + KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. II /Chuẩn bị : Các bài hát về chủ đề nhà trường; các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài: - Gv nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2.HD HS tìm hiểu bài: * HĐ 1: Xử lí tình huống: Chia lớp thành các nhóm –Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (BT 4 )- Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày cách ứng xử. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. - KL: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối. b) Xung phong giúp các bạn. c) Nhắc hở các bạn không được làm ồn. d) Nhờ người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp. * HĐ 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp việctrường. Hoạt động của HS - Hát - Hs nghe.. Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu cầu của giáo viên . - Các nhóm thảo luận theo từng tình huống giáo viên đưa ra. - Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống. - Cả lớp nhận xét bổ sung.. - Đọc lập làm BT trên phiếu. - Lần lượt lên nêu ra những công.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp , việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia ? - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài. Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn trong tổ . - Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã nêu . - Giáo viên kết luận chung: Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS. 3.Củng cố dặn dò:- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học.. H§TT:. việc mà mình có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch đẹp …vv - Cả lớp theo dõi nhận xét . - Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết. - Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.. §äc b¸o ë th viÖn. I.Mục tiêu:- Học sinh yêu thích đọc sách. - Tìm hiểu những kiến thức về cuộc sống xung quanh. - GDHS qua câu chuyện được đọc. II. Chuẩn bị. - Sách, báo. III. Cách tiến hành: 1. Ổn định: chia lớp thành 6 nhóm. 2. Tiến hành: - Nhóm trưởng nhận sách báo - Đọc trong nhóm do nhóm trưởng điều hành - Đổi chéo sách báo giữa các nhóm để đọc. Giáo viên quan sát, nêu thêm một số câu hỏi về nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu chuyện HS vừa được đọc. 3. Tổng kết- Các nhóm nạp sách báo về lớp cho lớp trưởng. -Nhận xét, rút kinh nghiệm. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012. Toán:. Luyện tập. I/ Mục tiêu : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ :Nªu c¸ch gi¶i d¹ng to¸n t×m sè bÐ b»ng1 phÇn mÊy sè lín ? - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2.Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. *Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài toán. 7 con Tr©u Bò 28 con ?con - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Mời một học sinh lên giải . - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Hướng dẫn như BT2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng sửa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - GV chuẩn bị hình mẫu - cho HS lên xếp hình 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập.. CHÍNH TẢ :. Hoạt động của HS - Hai học sinh TL - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2HS đọc yêu cầu và mẫu. - Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào từng cột trong bảng và trả lời: - 2 em đọc bài toán. - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi Cả lớp làm vào bài vở. - Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ sung: .. - 2HS đọc bài toán, cả lớp phân tích bài toán và tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - Học sinh lên bảng xếp hình theo mẫu. Nghe viÕt : §ªm tr¨ng trªn Hå T©y. I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền từ có vần iu/uyu ( BT2). Làm đúng bài tập 3a. GDMT:tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên,từ đó thêm yêu quí môi trờng xung quanh,cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ bài tập 2/96 - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp SGK. - Nhận xét. viết b/c..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Bài mới1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc bài văn một lượt Đêm trăng trên Hồ Tây như thế nào ?. - Theo dõi Gv đọc, 2 HS đọc lại - Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam - GV giới thiệu thêm về Hồ Tây, một cảnh hây hẩy, sóng vỗ rập rình hương đẹp của Hà Nội. sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt. b. Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy câu ? - Bài viết có 6 câu - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì - HS q/s bài chính tả, nêu . sao ? - Những chữ dấu câu nào được sử dụng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba trong đoạn văn ? chấm. c. Hướng dẫn viết từ khó - Cho HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết - Nước trong vắt, rập rình, toả chính tả. sáng, lăn tăn, ngào ngạt. - Cho HS đọc và viết lại các từ vừa tìm - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp được. viết vào vở nháp. d. Viết chính tả - HS theo dõi, gấp sgk. - GV đọc lại toàn bài 1 lần - HS nghe, viết bài. - GV đọc chậm lần lượt từng câu ngắn cho HS viết bài. - HS soát lỗi bằng bút chì. * GV đọc lại HS soát lỗi. * GV chấm 7 – 8 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Bài 2: - 3 HS lên bảng, học sih dưới lớp - Gọi HS đọc yêu cầu làm vào vở . - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc lại lời giải và chữa bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đường đi vào vở khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. Bài 3a. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm - Treo lên bảng các bức tranh minh hoạ gợi ý lời giải. cách giải câu đố a . - 2 HS hỏi - đáp theo các câu đố. - Cho HS hoạt động theo cặp - 2 HS lên bảng - Gọi HS lên trên bảng thực hành.- Chốt lời - Làm bài vào vở giải đúng: Con ruồi, quả dừa, cái giếng. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh - Bài sau: Vàm Cỏ Đông. ChiÒu thø 3/27/11/2012. To¸n :. LuyÖn tËp vÒ gi¶i to¸n. I, Môc tiªu : -Cñng cè kiÕn thøc gi¶I 2 d¹ng to¸n sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ vµ sè bÐ b»ng 1 phÇn mÊy sè lín -RÌn kÜ n¨ng g¶i 2 d¹ng to¸n trªn II, Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1, Giíi thiÖu bµi : Ghi môc bµi 2, Cñng cè kiÕn thøc : ? Nªu c¸ch gi¶i 2 d¹ng to¸n trªn ? Chốt ý đúng. Bµi 1 : TÝnh 132x3 104x2 123x8 HS lµm b¶ng con 63:3 68:4 78:2 Ch÷a bµi Chữa bài –chốt ý đúng KL: Sau mçi lÇn chia sè d lu«n bÐ h¬n sè chia ,chú ys đến trờng hợp có nhớ lên hàng trên . Bài 2 Có 32 kg gạo ,đã dùng 1/8 số gạo đó .Hỏi cßn l¹i bao nhiªu kg g¹o ? HS lµm c¸ nh©n vë ? bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ? 1 HS lªn b¶ng lµm ? Nêu cách giảI dạng toán đó ? Ch÷a bµi Chữa bài –chốt ý đúng Bµi 3(HSK): Cã hai chuång lîn ,mçi chuång 12 con ,ngêi ta võa míi chuyÓn 4 con tõ chuång thứ nhất sang chuồng thứ hai .Hỏi khi đó số lợn HSK làm bài ë chuång thø nhÊt b»ng mÊy phÇn mÊy sè lîn ë TiÕn hµnh nh bµi tËp 2 chuång thø hai ? ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? ? bµi to¸n cÇn t×m g× ? HD: - tìm số lợn mỗi chuồng sau khi đã chuyển Ch÷a bµi *, Cñng cè dÆn dß :-NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau . TẬP ĐỌC): VÀM CỎ ĐÔNG I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: nước chảy, ăm ắp. - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Đọc trôi chảy được toàn bài thơ với giọng đọc tình cảm, tha thiết. - Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông, một con sông nổi tiếng ở Nam Bộ. Qua đó, chúng ta thấy được tình yêu thương tha thiết của tác giả đối với quê hương qua hình ảnh dòng sông quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Tập đọc: “ Người con Tây Nguyên” - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu 2. Dạy học bài mới kiểm tra 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc:TiÕn hµnh nh nh÷ng tiÕt học trớc .Đọc đúng văn bản ngắt nghỉ HSY đọc câu HSTB đọc đoạn đúng nhịp thơ 3/4 và nhịp thơ 2/4 HSK nghe nhËn xÐt Ở tận sông Hồng,/ em có biết/ Quê hương anh/ cũng có dòng sông/ Anh mãi gọi/ với lòng tha thiết:// Vàm Cỏ Đông!// Ơi Vàm Cỏ Đông!// Đây con sông / xuôi dòng nước chảy/ Bốn mùa soi / từng mảnh mây trời/ Từng ngọn dừa / gió đưa phe phẩy/ Bóng lồng / trên sông nước/ chơi vơi.// 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và tìm câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với dòng sông. - Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp khổ thơ 2 để thấy được vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông. Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 2 - Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ?. - 1 học sinh đọc khổ thơ đầu và trả lời: Anh mãi gọi với lòng tha thiết: Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông ! - 1 học sinh đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau trả lời, mỗi học sinh cần trả lời 1 ý: Trên sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảnh mây trời, gió đưa ngọn dừa phe phẩy, - Chỉ ảnh minh hoạ và giới thiệu những bóng dừa lồng trên sóng nước chơi vơi. cảnh đẹp được tác giả miêu tả trong - Quan sát ảnh khổ thơ. - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ thứ 3 - Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời: và hỏi: Vì sao tác giả ví con sông quê Vì dòng sông đưa nước về nuôi dưỡng mình như dòng sữa mẹ ? ruộng lúa, vườn cây, nuôi dưỡng quê hương. Mặt khác dòng sông ăm ắp nước như dòng sữa yêu thương của người mẹ. - Qua phần tìm hiểu trên, chúng ta được cảm nhận vẻ đẹp của dòng sông Vàm Cỏ Đông và tình yêu tha thiết của tác giả đối với dòng sông quê hương. 2.4 Học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên treo bảng phụ và xoá dần - Học sinh thi đọc thuộc lòng trong cho học sinh đọc thuộc. nhóm ( mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ ) 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực xây dựng bài. * Dặn: Học sinh học thuộc lòng bài thơ * Bài sau: Cửa Tùng Thø 4/28/11/2012 c« Ph¬ng d¹y Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012. Toán:. Luyện tập. I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được tronh giải toán(có một phép nhân 9).- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Có thái độ yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ :- KT về bảng nhân 9. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học.. Hoạt động của HS - Hai em đọc bảng nhân 9. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.2.Luyện tập: *Bài 1:- Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm . - Giáo viên nhận xét đánh giá. *Bài 2 : Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét bài làm của HS. *Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải . nhận xét chữa bài. *Bài 4 (Dòng 3, 4) : GV treo bảng phụ HS lên điền phép nhân vào ô trống theo mẫu. Mở rộng (dòng 1,2) 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .. Toán. - Một HS nêu yêu cầu bài 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9.Lớp theo dõi bổ sung. 9x1=9 9 x 5 = 45 9 x 4 = 36 9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 9 x 10 = 90 ... -Một học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt: Đội Một: 10 xe ? xe 3 đội :mỗi đội có 9 xe - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung : -Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo mẫu. Hai HS lên bảng điền. - Học sinh khá,giỏi làm.. LuyÖn tËp B¶ng nh©n 9. I/ Mục tiêu : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 9, biết vận dụng vào giải toán ( có 1 phép nhân 9 ). II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 . III/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ :- KT về bảng nhân 9. - Vài em đọc bảng nhân 9. - Nhận xét, khen ngợi. - Lớp theo dõi, nhận xét, kiểm tra bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: làm của mình. b) Luyện tập: -Lớp theo dõi giới thiệu bài. Bài 1: -Tinh nhÈn - Một HS nêu yêu cầu bài 1 . - Cả lớp thực hiện nêu miệng kết quả 9x2= 9x4= 9x7= nhẩm về bảng nhân 9. 2x9= 4x9= 7x9= - Lớp theo dõi bổ sung. 18:2= 36:4= 63:7= Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm . - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2. Bài 2 : (VTHT) - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét bài làm của HS. KL: Thùc hiÖn nh©n ,chia tríc ,céng trõ sau Bài 3 (VTHT) - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> toán. - 1em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài : toán. - Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt: - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải . -Nhận xét chữa bài. Bµi 4:(HSK) T×m x HSđọc đề X + 231 = 123 x6 HS kh¸c lµm c¸ nh©n vë HSK lµm bµi – HS ch÷a bµi HS ch÷a bµi KL: Nên đa về dạng toán cơ bản để làm . 3) Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học. LuyÖn tõ vµ c©u : MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI - CHẤM THAN I. Mục tiêu: Giúp HS:- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Nam và một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).- Đặt đúng dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết luyện từ và câu tuần 12. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài HS th¶o luËn nhãm 2 §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy – nhãm kh¸c bæ sung KL : Tõ ng÷ trong tiÕng viÖt rÊt phong phú ,cùng 1 sự vật đối tợng mà mỗi miền có thÓ cã c¸ch gäi kh¸c nhau. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài * Giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu... - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cùng làm bài. * Nhận xét và đưa ra đáp án đúng * Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dấu chấm than thường thể hiện trong các. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.. - 1 học sinh đọc trước lớp HS th¶o luËn nhãm 2 §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy – nhãn kh¸c bæ sung+ Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. + Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. - 2 HS đọc đề bài - Nghe giáo viên giới thiệu về xuất xứ của đoạn thơ. Làm bài theo cặp, sau đó một số HS đọc bài của mình trước lớp. - Chữa bài theo đáp án: Chi - gì: rứa - thế ; nờ - à ; hắn - nó ; tui - tôi. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn của bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào ô trống nào em phải đọc thật kĩ câu văn, có dấu cần điền. - Yêu cầu HS làm bài * Chữa bài và cho điểm học sinh 3. Củng cố - dặn dò:* GV nhận xét tiết học * Dặn: HS về nhà ôn lại các bài tập chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: Ôn tập câu: Ai thế nào ?. Tập viết:. - ... điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn.. Ôn chữ hoa I. I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng), Ô, K ( 1dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) ; câu ứng dụng: Ít chắt chiu… phung phí (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Có ý thức rèn chữ , giữ vở. II/ Chuẩn bị:- Mẫu chữ viết hoa I, Ô , K. - Mẫu chữ viết tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3.Bài mới:3.1.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2.HD viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . * Luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân. Ông là 1 vị quan tốt. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí. 3.3.Hướng dẫn viết vào vở. Hoạt động của HS - 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. - 2 em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi. Hải Vân. - Lớp viết vào bảng con - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Các chữ viết hoa có trong bài: Ô, I, K. - Lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện viết vào bảng con. - 1HS đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm. - 1HS đọc câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. - Luyện viết vào bảng con: Ít..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nêu yêu cầu viết chữ I một dòng cỡ nhỏ, chữ Ô - Lớp thực hành viết vào vở. và K : 1 dòng . - Nộp vở giáo viên chấm - Viết tên riêng Ông Ích Khiêm 2 dòng cỡ - Nêu lại cách viết hoa chữ I. -.Viết câu tục ngữ 5 lần ( 5 dòng ). 3.4.Chấm chữa bài: 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . Thứ saùu ngày 30 tháng 11 năm 2012 TOÁN : GAM I. Mục tiêu: - Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki – lô – gam. - Biết đọc kêt quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng là gam. - Bài tập cần làm : bài 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy học:-1 chiếc đĩa cân, 1 chiếc cân đồng hồ -1 số quả, vật để cân. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bảng nhân chia 9. 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. - Cho HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. - Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg ( hoặc vật khác ) có khối lượng nhẹ hơn 1 kg.  Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS quan sát.  Gói đường như thế nào so với 1 kg ?  Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ?  Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg, hay cân nặng không chẵn số lần của ki lô gam người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki lô gam là gam. Gam viết tắt là G đọc là gam.  Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, ……  Giới thiệu 1000g = 1kg  Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường.  Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. 2.3 Luyện tập .. Hoạt động của học sinh. - Ki lô gam - HS q/s. - Gói đường nhẹ hơn 1 kg. - Chưa biết. - HS đọc: Gam - HS quan sát - Đọc số cân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: Làm miệng  Hoặc yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số cân của từng vật.  Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?  3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ?  Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700g ?  Tiến hành hướng dẫn HS đọc số cân tương tự như trên. Bài 2: HS làm bài M  Có thể dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp để HS đọc số cân, hoặc yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ của bài toán và đặt câu hỏi hướng dẫn: - Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ? - Vì sao em biết quả đu đủ nặng 800g? - Làm tương tự với phần b. Bài 3: Làm vào SGK -GV hướng dẫn HS làm, 3 em lên B làm câu a. lớp làm b/c câu b. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Làm vào vở  Gọi 1 HS đọc đề bài  Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu kg ?  Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp với cân nặng của sữa bên trong hộp.  Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta phải làm thế nào ?  Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gv chấm bài 10 vở, nhận xét. 3. Củng cố  dặn dò: Yêu cầu HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật. * Nhận xét tiết học. Chính tả:. - Hộp đường cân nặng 200g - 3 quả táo cân nặng 700g. - Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g, 500g + 200g = 700g Vậy 3 quả táo cân nặng 700g. - Quả đu đủ cân nặng 800g - Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g. HS làm bài theo y/c của GV. - HS đọc đề bài sgk - Cả hộp sữa cân nặng 455g - Ta lấy cân nặng của hộp sữa trừ đi cân nậng của vỏ hộp.  1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Số gam sữa trong hộp có là; 455 58 = 397 ( g ) Đáp số : 397 g.. Nghe viÕt : Vàm Cỏ Đông. I/ Mục tiêu : -Nghe viết đúng bài CT , Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt (BT 2). - Làm đúng BT (3) - Các em biết rèn chữ , giữ vở. GDMT : Tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quí môi trờng xung quanh, có ý thøc b¶o vÖ m«i trêng . II/ Chuẩn bị : - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Ổn định:. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 học sinh lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu. - Nhận xét chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2.Hướng dẫn nghe viết Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ. - Gọi 2HS đọc lại 2 khổ thơ. + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai trên bảng con. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Mời 2HS chữa bài trên bảng lớp, từng em đọc kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 4HS đọc lại kết quả. Yêu cầu cả lớp sửa bài theo kết quả đúng. *Bài 3 : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chia bảng lớp thành 3 phần. Mời 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được. - Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . 4.Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho bài TLV tới.. - 2 em lên bảng viết các từ: Khúc khuỷu , khẳng khiu , khuỷu tay , tiu nghỉu . Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp theo dõi GV đọc bài. - 2 em đọc lại 2 khổ thơ. + Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông ; Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây , Bốn, Từng, Bóng - chữ đầu các dòng thơ. + Nên viết cách lề 2 ô vở. - Đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Nghe - viết bài vào vở. - Dò bài soát lỗi. - 1HS đọc lại yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. -4 em đọc lại kết quả đúng. Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã , đứng sít nhau. - Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức. Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng: + vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, tập vẽ + vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, vẻ đẹp ... + nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng, … + nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,... - 3 em đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả.. TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 - 3 HS lên bảng đọc đọan văn viết về một cảnh đẹp đất nước. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết thư. - Gọi HS đọc yêu cầu . - Em sẽ viết thư cho ai ? - Em viết thư để làm gì ?. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - 2 HS đọc - Em viết thư cho một bạn ở miền Nam ( Trung hoặc Bắc ) - Em viết thư để làm quen và để hẹn - Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư. cùng bạn thi đua học tốt. - HS đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà - GV bổ sung cho đủ các nội dung chính và nêu cách trình bày một bức thư. thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn HS viết từng phần. - Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. - 3 - 5 HS trả lời * Hướng dẫn: Vì là thư làm quen nên đầu thư các em cần nêu lý do vì sao em biết được - HS nghe giảng sau đó 1 HS nói địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự phần mở đầu thư trước lớp. cả lớp giới thiệu mình với bạn rằng em được biết theo dõi và nhận xét. bạn qua đài, báo, truyền hình.....và thấy quý mến và cảm phục bạn nên viết thư xin được làm quen. * Hướng dẫn: Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình em có thể hỏi thăm về - Nghe hướng dẫn sau đó 1 HS nói tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó nội dung này trước lớp, cả lớp theo hẹn cùng bạn thi đua học tốt. dõi và nhận xét. - Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và ghi nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời. - Yêu cầu HS tự viết thư - Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp, sau đó nhận xét bổ sung và ghi điểm. - Làm việc cá nhân 3. Củng cố - dặn dò: - 4 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và * Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bức thư nhận xét và gửi cho bạn. Chuẩn bị bài sau. ChiÒu thø 6/30/11/2012. To¸n :. LuyÖn tËp vÒ gi¶i to¸n. I, Môc tiªu : - Cñng cè kiÕn thøc sè bÐ b»ng mÊy phÇn mÊy sè lín -RÌn kÜ n¨ng gi¶i d¹ng to¸n trªn . II, §å dïng : B¶ng phô III, Các hoạt động dạy học 1, Giíi thiÖu bµi : Ghi môc bµi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2, Cñng cè kiÕn thøc : ? Muèn biÕt sè bÐ b»ng mÊy phÇn sè lín em lµm thÕ nµo ? NhËn xÐt – ghi ®iÓm Bµi 1 : §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm 1HS nªu y/c HS lµm c¸ nh©n vëi Sè lín 24 45 63 Ch÷a bµi Sè bÐ 3 9 7 Sè lín gÊp sè bÐ Sè bÐ =…sè lín Treo b¼ng phô HS tr×nh bµy miÖng Chốt ý đúng Bµi 2 : Nhµ Hµ cã 7 con lîn ,sè lîn cña nhµ An lµ 14 con .Hái sè lîn nhµ Hµ b»ng mÊy phÇn TiÕn hµnh nh bµi tËp 1 mÊy sè lîn cña nhµ An? ? Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ? ? Nêu cách giải dạng toán đó ? Chữa bài – chốt ý đúng KL: - T×m sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ -Dựa vào KQ đẻ viết câu KL; Bµi 3 : N¨m nay mÑ 56 tuæi ,tuæi con b»ng 1/7 HS lµm c¸ nh©n vë ch÷a bµi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi tuæi mÑ . TÝnh tuæi cña hai mÑ con? Ch÷a bµi ? Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ? Chữa bài – chốt ý đúng KL: D¹ng to¸n t×m 1 phÇn mÊy cña 1 sè Bµi 4 : §éi v¨n nghÖ cña líp 3c cã 16 em ,sè em trai bằng 1/4 số em toàn đội .Hỏi HSK lµm bµi a,Cã bao nhiªu em trai ,bao nhiªu em g¸i ? Ch÷a bµi b, Sè em trai b»ng mÊy phÇn mÊy sè em g¸i ? HD: ? Muèn biÕt sè em trai ta dùa vµo ®©u? Chữa bài – chốt ý đúng Bµi 5 (HSK): Mçi ng¨n cã 18 quyÓn s¸ch , nÕu chuyÓn ng¨n díi lªn ng¨n trªn 9 quyÓn thÝ sè TiÕn nhµnh nh bµi tËp 4 s¸ch cña ng¨n trªn gÊp mÊy lÇn sè s¸ch cña ng¨n díi ? HD: - T×m sè s¸ch cña 2 ng¨n sau khi chuyÓn -T×m sè lÇn gÊp cña ng¨n trªn so víi ng¨n díi . * , Cñng cè dÆn dß : -NhËn xÐt giê häc -ChuÈn bÞ bµi sau. Luyện từ và câu : Luyện tập từ ngữ địa phơng DÊu chÊm than , chÊm hái. I, Mục tiêu : Củng cố kiến thức sử dụng từ ngữ địa phơng vaf dấu chấm than , dấu chÊm hái . II, §å dïng : b¶ng phô III, Các hoạt động dạy học : 1 Giíi thiÖu bµi : Ghi môc bµi 2, Cñng cè kiÕn thøc : ? Khi nµo chóng ta sö dông dÊu chÊm than ,dÊu chÊm hái ? Nhận xét chốt ý đúng . Bài 1 : Xếp các từ sau : heo lợn ,mớp đắng ,khổ qua ,cñ s¾n ,cñ m× ,bao diªm , tr¸I banh , hép HSTLN2 quÑt ,qu¶ bãng . Thµnh hai nhãm §¹i diÖn nhms tr×nh bµy - Tõ ng÷ dïng ë miÒn B¾c Nhãm kh¸c bæ sung - - Tõ ng÷ dïng ë niÒn Nam Chốt ý đúng KL: Từ ngữ TV rất phong phú ,cùng một đối tợng 1 cá thể mỗi vùng miền có cách gọi khác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhau . Bµi 2 : C¸c tõ g¹ch ch©n díi ®©y thêng dïng ë mét sè t×nh miÒn Trung h·y t×m tõ cïng nghÜa với các từ đó .( SLTV) Chữa bài –chốt ý đúng Bµi3 : Điền mỗi dấu câu nào và ô trống ở đoạn đối tho¹i díi ®©y: ThÊy chó Nh©n…….cu Hoe hái : - Chó ¬i sao chó thÝch …nµy thÕ Chó Nh©n nãi : - V× n¨m …..tËn ®©y - ThÕ mai … µ chó - ……. Ch÷a bµi KL: DÊu chÊm than dïng sau c©u biÓu lé c¶m xóc ,dÊu chÊm hái dïng sau c©u hái .  , Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÐt häc  ChuÈn bÞ bµi sau. TiÕn hµnh nh bµi tËp 1. 1HS đọc đề bài HS lµm c¸ nh©n vë Ch÷a bµi. H§TT: ¤n h¸t bµi : B¾c kim thang, cã l¶ I, Mục tiêu : HS hát đúng nhạc và thuộc bài hát :Bắc kim thang, Cò lả GDHS yªu thÝch nh÷ng bµi h¸t mang ®Ëm nÐt d©n ca ViÖt nam II, TriÓn khai: Tæ chøc cho HS tËp h¸t t¹i s©n b·i- GV h¸t mÉu HDHS hát từng câu ( Chú ý đến các từ luyến láy)- HS hát theo nhóm ( 5em) Nhãm trëng ®iÒu khiÓn Thi h¸t theo nhãm- Thi h¸t c¸ nh©n NhËn xÐt –Tuyªn d¬ng III, Cñng cè dÆn dß :NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×