Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

sinh san vo tinh o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?. Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật: A-Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. B-Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà 1 cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình. C-Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. D-Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ. Một số ví dụ. GÌ?. Thủy tức. Bọt biển. ong. Cừu đoli. Trùng đế giày.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?. Cơ sở di truyền của sinh sản vô tính: - Đó là quá trình phân chia nguyên nhiễm, các tế bào con tạo ra giữ nguyên bộ NST của tế bào mẹ. Các tế bào phân hóa tạo ra cơ thể mới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. 1.PHÂN ĐÔI. 2.NẢY CHỒI. Ở ĐỘNG VẬT. 3.PHÂN MẢNH. 4.TRINH SINH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. 1.PHÂN ĐÔI. -Đặc điểm:. -Đại diện: động vật đơn bào và giun dẹp. Ở ĐỘNG. Phân chia theo chiều dọc. VẬT. Trùng roi và trùng đế giày. Phân chia theo chiều ngang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. 1.PHÂN ĐÔI -Đặc điểm:. -Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần phát triển thành 1 cơ thể mới. Chúng phân Ở chia nhân trước rồi phân ĐỘNG chia tế bào chất. VẬT. Phân chia theo chiều dọc. -Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.. Phân chia theo chiều ngang.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. 2.NẢY CHỒI. -Đặc điểm:. -Đại diện: ruột khoang, bọt biển. Ở ĐỘNG VẬT. Sứa và thủy tức. Bọt biển. Một phần của cơ thể phát triển nhanh hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. 3. PHÂN MẢNH -Đại diện: giun dẹp, bọt biển -Đặc điểm:. Ở ĐỘNG VẬT. cơ thể mẹ tách thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành 1 cơ thể mới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II.. 3. PHÂN MẢNH. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. Càng cũ bình thường. Ở ĐỘNG VẬT. Càng mới đang tái sinh - Ở 1 số động vật có hiện tượng tái sinh bộ phận, đây không phải là sinh sản..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. 4.TRINH SẢN. -Đặc điểm:. Mối chúa 2n. Mối thợ 2n. -Đại diện: chân khớp, 1 số loài cá , lưỡng cư.. Ở ĐỘNG VẬT. Ong, mối. Mối đực Mối chúa. Kỳ nhông cát. Mối đực n. - Giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể mới đơn bội(n) - Trinh sản thường kết hợp với sinh sản hữu tính..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. THẢO LUẬN NHÓM Dưới đây là ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: 1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. Ở. 2. Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. ĐỘNG. 3. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường ổn định, ít biến động nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.. VẬT. 4. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền . Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi. 5. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền . Vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí cả quần thể bị tiêu diệt. 6. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong 1 thời gian ngắn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT III.. 1. Nuôi mô sống. ỨNG DỤNG. -Tách mô sống nuôi trong môi trường vô trùng có đủ dinh dưỡng và nhiệt độ thích hợp để nó phát triển. -Úng dụng: chữa bỏng, ghép gan….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT III.. 2. Nhân bản vô tính. ỨNG DỤNG. - Chuyển nhân của 1 tế bào sinh dưỡng(2n) vào tế bào trứng (n) đã mất nhân rồi kích thích nó phát triển thành cơ thể mới. - ứng dụng : tạo ra các cá thể mới có bộ gen của cá thể cũ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. GHI NHỚ 1. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật: - Phân đôi - Nảy chồi - Cơ sở: phân bào nguyên nhiễm - Phân mảnh. - Đặc điểm chung: con sinh ra giống mẹ. - Trinh sản 2. Ứng dụng - Nuôi mô sống - Nhân bản vô tính.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HÃY LỰA CHỌN ĐÁP ÁN ĐỨNG NHẤT: CÂU 1: tái sinh là: A, Hình thức sinh sản vô tính của động vật . B, Tạo ra bộ phận mới, từ đó tạo ra cơ thể mới. C, Chỉ tạo ra bộ phận mới, không phải là hình thức sinh sản CÂU 2: Trong tổ ong ,cá thể đơn bội là? A. Ong thợ B. Ong đực C. Ong cái D. Cả A và C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×