Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TRAI SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ - TS - AG. NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy cho biết từ đầu chương trình đến giờ đã học những ngành động vật nào? Kể tên một số đại diện của ngành đó. Trả lời: - Chương I: Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,trùng biến hình… - Chương II: Ngành ruột khoang: Thủy tức - Chương III: Các ngành giun: Ngành giun dẹp: Sán lá gan Ngành giun tròn: Con giun đũa Ngành giun đốt: Con giun đất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chươngưư4. Ngµnh­th©n­mÒm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Bài 18: TRAI SÔNG. Nội dung bài học gồm 4 phần I- Hình dạng, cấu tạo II- Di chuyển III- Dinh dưỡng IV- Sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai. §Ønh 2vá. B¶n3 lÒ vá. Trai sông sống ở đâu?. §Çu 1 vá. - Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Vßng t¨ng trëng vá 5. Hình 18.1: Hình dạng vỏ. §u«i 4vá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng. Bản lề. - Vỏ trai gồm mấy mảnh?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng. Dựa vào hình 18.2 hãy cho biết vỏ trai được cấu tạo bởi những thành phần nào?. - Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong. 1Líp sõng 2Lớp đá vôi L 3íp xµ cõ. H 18.2. CÊu t¹o vá.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Qua 3 hình ảnh, gợi cho em điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng. Khi mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?. - Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong. Trả lời: Vì phía ngoài cùng là lớp sừng,nên khi mài nóng cháy,chúng có mùi khét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng C¬ khÐp vá tr1íc. I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai. Cơ thể trai gồm 3 phần:. Vá2. Chç b¸m c¬ khÐp 3 vá sau. TÊm miÖng 10. 9 4 Th©n 8. 5 Mang 6. Ch©n 7 11trai ¸o. H18.3 Cấu tạo cơ thể trai.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ­­­­­TiÕt­19–­Bµi­18­:­­­­TraI­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. tấm miệng. lỗ 1. Vỏ trai miệng 2. Cơ thể trai Cơ thể trai gồm 3 phần: +Phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nước. + Phần giữa: là hai tấm mang.. ống thải nước ống hút nước. áo trai. Hai tấm mang + Phần trong: là thân trai, chân Chân trai trai, lỗ miệng và tấm miệng. Thân trai. Phần ngoài gồm những Phần Phầngiữa trong gồm gồm những những bộbộ phận phận nào? nào?nào? bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai. 2 cơ khép vỏ. Để mở vỏ trai quan sát phải luồnsát lưỡibên dao vào Đểbên mởtrong, vỏ trai quan qua khe vỏ cắt cơ khép vỏH18.3 trước và sau của của trai.nào? Cơ Cấu tạo cơ thể traithế trong cơ thể, phải làm khép vỏ bị cắt, vỏ trai mở ra. Chứng tỏ trai mở vỏ là do Trai chết thì vỏ mở, tại sao? tính tự động của vỏ trai. Do đó, khi trai chết thì vỏ mở ra..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai II. DI CHUYỂN - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước. Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai II. DI CHUYỂN - Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước. Câu Trai sông di Trả lời:hỏi: Trai di chuyển chuyển nhanh haybùn chậm? chậm chạp trong với Đã bao giờ20-30cm/giờ em nhìn thấy trai tốc độ sông đang di chuyển chưa?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai II. DI CHUYỂN III. DINH DƯỠNG. Quan sát quá trình sau và trả lời các câu hỏi:. 1.Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai? 2. Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu? 3.Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?(chủ động hay thụ động) 4.Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chất thải.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai II. DI CHUYỂN III. DINH DƯỠNG -Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động - Oxi được hấp thụ qua mang. 1.Dòng nước theo ống hút Tại khoang sao nhiều bể nước vào áo mang theo ngườichất ta gìthường thả trai? trai những vào miệng. vào để lọc nước (làm 2. Quá trình lọc thức ăn của nước trong hơn). trai diễn ra ở đâu? 3.Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?(chủ động hay thụ động) 4.Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai II. DI CHUYỂN III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN. Đọc thông tin SGK, hoàn thành sơ đồ sau:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trai sông. Tinh 2 trùng. Trai đực. Theo dòng nước Trai 1 cái. Trai4con (ở bùn). Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?. Trứng Ấu trùng. (Bám vào mang, da cá). Trứng đã thụ tinh Ấu trùng. 3. (sống trong mang mẹ). + Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi con người thả cá vào ao. + Bảo vệtrưởng trứng và trùng khỏi bị các động vật khácbám ăn mất. Do trai cho biết thành ý ấu nghĩa ítmang digiai chuyển, đoạn nên ấuvào ấutrùng trùng vào vào da trai và mẹ? + Hãy Ý nghĩa đoạn phát thành ấu trùngbám trong mang hoặc khi của mưagiai cá vượt bờtrứng theotriển ấu trùng ao. + Mang tđể raida mẹcá? có nhiềuđến thứcnơi ăn xa. và khí oxi phát tán nòi giống. mang mang cávà di chuyển Nhằm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO. 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai II. DI CHUYỂN III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN -Trai là động vật phân tính: có trai đực, trai cái - Cá thể phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả. Trả lời: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ cứng, chắc. Kẻ thù không thể tấn công được phần mềm của cơ thể chúng. 2. Trai sông có lối sống: A. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh. B. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn nửa mình trong bùn cát. C. Sống trên cạn. D. Sống ở biển..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ­­­TiÕt­19­–­Bµi­18­:­­­­Trai­­s«ng. DẶN DÒ. -Đọc mục “ Em có biết” - Trả lời các câu hỏi SGK. -Xem trước bài một số thân mềm khác. - Mang theo các mẫu vật: ốc sên, ốc bươu, vẹm, mực,…..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×