Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỀ TÀI:

C
C

R
L
T.

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY
BÓC VỎ TRỨNG GÀ

DU

Giáo viên hướng dẫn:
Giáo viên duyệt:
Sinh viên thực hiện 1:
Mã số sinh viên:
Lớp:
Sinh viên thực hiện 2:
Mã số sinh viên:
Lớp:

Th.s TRẦN NGỌC HẢI


Th.s TRẦN MINH CHÍNH
ĐỖ VĂN HẬU
101140085
14C1B
VÕ THANH TÙNG
101140126
14C1B

Đà Nẵng, 06/2019


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

TÓM TẮT
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Hậu
Võ Thanh Tùng

MSSV: 101140085

Lớp: 14C1B

MSSV: 101140126

Lớp: 14C1B

Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà” gồm các bộ phận
chính sau: động cơ điện, các cơ cấu truyền động trong máy như bộ truyền xích, các trục bóc

vỏ, trục vít me…
Máy thực hiện các nhiệm vụ thơng qua động cơ điện. Gồm hai động cơ điện 1 chiều và một
động cơ điện xoay chiều. Động cơ điện 1 chiều thứ nhất làm bộ truyền xích quay, bộ truyền
xích truyền chuyển động cho cho hai trục bóc. Động cơ điện 1 chiều thứ hai truyền chuyển

C
C

động cho trục vít me có nhiệm vụ dẫn trứng. Động cơ điện xoay chiều có nhiệm vụ tạo
rung nứt vỏ trứng.

R
L
T.

Đồ án đã thực hiện các nhiệm vụ:

DU

1. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về các phương pháp bóc vỏ trứng gà.
2. Khảo sát các loại máy có trên thị trường.
3. Tính tốn thiết kế và thi cơng mơ hình.


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Ở nước ta, trứng gà là món ăn được sử dụng rất phổ biến, có thể kể đến một số
món ăn như món mỳ Quảng, trứng gà kho tàu, ….
Ở các quán ăn, nhà hàng cần bóc trứng gà với một số lượng khá lớn, việc bóc bằng
tay thì mất nhiều thời gian nên chúng ta cần có máy bóc vỏ trứng gà tự động để làm giảm
thời gian bóc vỏ.
Trên thị trường hiện nay cũng có rất nhiều loại máy bóc trứng gà tự động, nhưng
những máy này thường gặp phải một số vấn đề cản trở cho quán ăn, nhà hàng là công
suất quá lớn, dẫn đến không cần thiết, làm chi phí đầu tư cho tư cho máy lên đến chục
triệu đồng. Bên cạnh đó, các loại máy trên thị trường cũng có một số nhược điểm như
sau: sử dụng nước lãng phí, khơng tích hợp các bộ đếm trứng khi cần, vỏ trứng rơi rớt

C
C

lung tung…

R
L
T.

Căn cứ vào nhu cầu thiết thực đó, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài:
“thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà”. Với đề tài này, chúng em hy vọng sẽ góp
phần vào việc giảm được sức lao động lao động chân tay so với việc bóc vỏ thủ công

DU

lúc trước và cho năng suất ổn định hơn.


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TT

Họ tên sinh viên

01
02

Số thẻ SV

Lớp

Đỗ Văn Hậu

101140085

14C1B

Công nghệ chế tạo máy


Võ Thanh Tùng

101140126

14C1B
C1A

Công nghệ chế tạo máy

Ngành

1. Tên đề tài đồ án:
Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà.
2. Đề tài thuộc diện: Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện

C
C

3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:

R
L
T.

- Năng suất: 600 quả/1h;

- Các số liệu tự chọn trên yêu cầu thực tế.

DU


4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
a. Phần chung:
TT

Họ tên sinh viên

01

Đỗ Văn Hậu

02

Võ Thanh Tùng

b. Phần riêng:

Nội dung
4.a1. Tổng quan các vấn đề liên quan và tính cấp thiết của
đề tài.
4.a 2. Thiết kế phương án và sơ đồ động học tồn máy.
4.a3. Tính tốn sức bền và thiết kế các kết cấu chính của
máy.
4.a 4. Thiết kế mạch điều khiển:
- Chu trình hoạt động;
- Mạch logic;
- Sơ đồ mạch điều khiển.
4.a 5. Chế tạo máy thiết kế.


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà


TT

Họ tên sinh viên

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

Nội dung

01

Đỗ Văn Hậu

Không

02

Võ Thanh Tùng

Không

5. Các bản vẽ, đồ thị (ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ):
a. Phần chung:
TT
01

02

Họ tên sinh viên
Đỗ Văn Hậu


Võ Thanh Tùng

Nội dung
Bản vẽ sơ đồ động tồn máy:

1 A0

- Bản vẽ mơ hình:

1 A0

- Bản vẽ lắp:

3A0

- Bản vẽ sơ đồ điều khiển:

1 A0

C
C

R
L
T.

b. Phần riêng:
TT


Họ tên sinh viên

01

Đỗ Văn Hậu

02

Võ Thanh Tùng

Nội dung

DU

6. Họ tên người hướng dẫn:
7. Ngày
nhiệm
Th.s
Trầngiao
Ngọc
Hải vụ đồ án:
8. Ngày hồn thành đồ án:

Khơng
Khơng

Phần/ Nội dung:
……../……./2019
……../……./2019


Đà Nẵng, ngày

Trưởng Bộ mơn Chế tạo máy

tháng

năm 2019

Người hướng dẫn
Th.S Trần Ngọc Hải


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

CÔNG
VIỆC

NỘI DUNG

THỜI GIAN THỰC HIỆN

Chương 1: Tổng quan các
vấn đề liên quan và tính cấp
thiết của đề tài.
Chương 2: Thiết kế máy.
Thiết kế


Chương 3: Thiết kế mạch
điều khiển.

Từ ngày 25/02 – 03/03/2019

THỜI GIAN
THÔNG QUA
Chiều thứ 2
ngày 04/03/2019

Chiều thứ 2
Từ ngày 05/03 – 18/03/2019

Ngày 19/03/2019

Chương 4: Chế tạo máy đã
thiết kế
Gia công và mua linh kiện.

Từ ngày 19/03 – 07/04/2019

Tiến hành lắp ráp lần 1.

Từ ngày 09/04 – 21/04/2019

Tiến hành lắp ráp lần 2.

Từ ngày 22/04 – 05/05/2019


Chế tạo

R
L
.

T
U

Kết thúc và hoàn thành máy.

D

C
C

Từ ngày 07/05 – 19/05/2019

Chiều thứ 2
ngày 08/04/2019
Chiều thứ 2
ngày 22/04/2019
Chiều thứ 2
ngày 06/05/2019
Chiều thứ 2
ngày 20/05/2019

Nhiệm vụ của một sinh viên trước khi ra trường là phải thực hiện và bảo vệ thành
công đồ án tốt nghiệp của mình. Đây là bước cuối cùng để một người sinh viên trở thành
một kỹ sư, kết thúc một chặn đường học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học.

Với đề tài tốt nghiệp thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà, nhóm sinh viên chúng
em đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích để tiến hành thiết kế và chế tạo mơ hình.
Nội dung thiết kế bao gồm: Tìm hiểu về thơng tin, sản phẩm máy thị trường, phân tích
đánh giá và tiến hành thiết kế các bộ phận, cụm truyền động máy như tính tốn kết cấu,
kiểm nghiệm sức bền… sau đó, tiến hành chế tạo mơ hình dựa trên kết quả thiết kế. Sau
một thời gian tiến hành thực hiện đồ án chúng em đã chế tạo thành cơng máy bóc vỏ
trứng gà và sản xuất cho ra sản phẩm tương đối hiệu quả.
Tuy nhiên, với thời gian cịn hạn chế, trình độ kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài của
em chắc cịn nhiều thiếu sót. Rất mong các thầy cơ góp ý, chỉ bảo để chúng em rút ra
được những kinh nghiệm cho đồ án và cũng như công việc sau này. Qua đây, em xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt thầy giáo ThS. Trần Ngọc Hải là
người đã trực tiếp hướng dẫn một cách tận tình để chúng em hồn thành đồ án tốt nghiệp
này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2019
Nhóm sinh viện thực hiện
Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

C
C

DU

R

L
T.


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

CAM ĐOAN

Tên đề tài:
GVHD:

“Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà”
ThS. Trần Ngọc Hải

Họ tên:

Đỗ Văn Hậu

MSSV:

101140085

Lớp:

14C1B

Địa chỉ:


K82 Nguyễn Lương Bằng, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu,

Đà Nẵng.
Số điện thoại: 0398652191
Email:

C
C

Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp: Ngày tháng 06 năm 2019.

R
L
T.

Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình do chính tơi
nghiên cứu và thực hiện. Tơi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng
bố nào mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm”.

DU

Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2019
Sinh viên

Đỗ Văn Hậu


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà


GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

CAM ĐOAN

Tên đề tài:

“Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà”

GVHD:

ThS. Trần Ngọc Hải

Họ tên:

Võ Thanh Tùng

MSSV:

101140126

Lớp:

14C1B

Địa chỉ:

K144/64, Nguyễn Lương Bằng, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà

Nẵng.
Số điện thoại: 0396153133

Email:



C
C

Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp: Ngày tháng năm 2019.

R
L
T.

Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình do chính tơi
nghiên cứu và thực hiện. Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng
bố nào mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu
hồn toàn trách nhiệm”.

DU

Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2019
Sinh viên

Võ Thanh Tùng


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải


MỤC LỤC
MỤC LỤC ..........................................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................. iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..............................................................................................v
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ TÍNH CẤP
THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................................3
1.1 Giới thiệu về trứng gà ..............................................................................................3
1.1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................3
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của trứng gà .........................................................................3
1.2 Tổng quan về cơng nghệ bóc vỏ trứng gà ................................................................6
1.2.1 Cơng nghệ bóc vỏ trứng gà .................................................................................6
1.2.2 Một số hình ảnh về các loại máy bóc vỏ trứng gà có trên thị trường: ...............6
1.3 Xu hướng phát triển: ..................................................................................................8

C
C

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN, SƠ ĐỒ ĐỘNG TOÀN MÁY, TÍNH
TỐN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA MÁY .....................9
2.1 Phân tích nhiệm vụ ....................................................................................................9
2.2 u cầu kỹ thuật ......................................................................................................9
2.3 Phương án thiết kế: ..................................................................................................9

R
L
T.

DU


2.4 Sơ đồ động học tồn máy: .......................................................................................9
2.5 Phân tích lựa chọn bộ truyền: ................................................................................11
2.5.1 Xây dựng phương án thiết kế bộ truyền...........................................................11
2.5.2 Chọn phương án thiết kế bộ truyền ..................................................................11
2.6 Phân tích, thiết kế động học máy: .........................................................................13
2.6.1 Tính tốn động cơ và phân phối tỉ số truyền....................................................13
2.6.2 Tính tốn và thiết kế các chi tiết truyền động ..................................................14
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ..........................................................43
3.1 Giới thiệu về hệ thống điều khiển tự động và bán tự động ..................................43
3.1.1 Lịch sử ra đời của hệ thống điều khiển tự động ............................................43
3.1.2 Những phương thức điều khiển chính ...........................................................44
3.1.3 Các đặc điểm của điều khiển .........................................................................46
3.1.4 Ví dụ về một mạch điều khiển ......................................................................46
3.2 Các thành phần của bộ điều khiển và thiết kế mạch điều khiển cho máy ...........47
3.2.1 Giới thiệu về truyền động điện và các thành phần của bộ điều khiển ............47
CHƯƠNG 4:
CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ .........................................................54
4.1 Hệ thống rung và cấp phôi: ...................................................................................54
4.1.1 Bản vẽ hệ thống rung và cấp phôi: ..................................................................54
i


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

4.1.2 Hình ảnh thực tế hệ thống rung và cấp phôi: ...................................................55
4.1.3 Yêu cầu kỹ thuật: ...............................................................................................56
4.2 Cụm bóc vỏ: .............................................................................................................56

4.2.1 Bản vẽ cụm bóc vỏ: ...........................................................................................56
4.2.2 Hình ảnh thực tế cụm bóc vỏ: ..........................................................................58
4.2.3 Yêu cầu kỹ thuật: .............................................................................................59
4.3 Cụm cấp nước: .........................................................................................................59
4.3.1 Bản vẽ cụm cấp nước:......................................................................................59
594.3.2 Yêu cầu kỹ thuật: .........................................................................................60
4.4 Toàn máy: ..............................................................................................................60
4.4.1 Bản vẽ thiết kế: ................................................................................................60
4.4.2 Hình ảnh thực tế toàn máy: ..............................................................................62
4.4.3 Sản phẩm đạt được: .........................................................................................63
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .........................................................................65
1. Kết luận:....................................................................................................................65
2. Hướng phát triển: ......................................................................................................65

C
C

R
L
T.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................66

DU

ii


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà


GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1-1 Trứng gà ...............................................................................................................5
Hình 1-2 Món Mỳ Quảng ....................................................................................................6
Hình 1-3 Máy bóc vỏ trứng gà vịt KINGSUN KS-MT-200 ..............................................7
Hình 1-4 Máy bóc vỏ trứng gà vịt FT-200 ..........................................................................8
Hình 2-1 Sơ đồ động học tồn máy ...................................................................................10
Hình 2-2 Sơ đồ ngun lý ..................................................................................................10
Hình 2-3 Sơ đồ động bồ truyền trục vit me .......................................................................11
Hình 2-4 Sơ đồ động bộ truyền trục bóc trứng ..................................................................12
Hình 2-5 Sơ đồ động bộ truyền cơ cấu cấp phơi ...............................................................12
Hình 2-6 Kết cấu xích con lăn ...........................................................................................15
Hình 2-7 Khoảng cách trên trục III ...................................................................................28

C
C

Hình 2-8 Khoảng cách trên trục II .....................................................................................28
Hình 2-9 Các lực tác dụng lên bánh răng ..........................................................................29
Hình 2-10 Các lực tác dụng lên đĩa xích ...........................................................................29
Hình 2-11 Biểu đồ nội lực trên trục III ..............................................................................30
Hình 2-12 Biểu đồ nội lực trên trục II ...............................................................................32

R
L
T.

DU


Hình 3-1 Mạch điều khiển kín ...........................................................................................47
Hình 3-2 Cấu trúc hệ truyền động điện .............................................................................48
Hình 3-3 Động cơ điện 1 chiều..........................................................................................50
Hình 3-4 Động cơ xoay chiều giảm tốc .............................................................................51
Hình 3-5 Bộ nguồn tổ ong .................................................................................................52
Hình 3-6 Cấu tạo của role trung gian ................................................................................52
Hình 3-7 Mạch điện bộ điều khiển ....................................................................................53
Hình 4-1 Hình chiếu đứng hệ thống rung và cấp phơi ......................................................54
Hình 4-2 Hình chiếu bằng hệ thống rung và cấp phơi.......................................................54
Hình 4-3 Hình chiếu cạnh hệ thống rung và cấp phơi .......................................................55
Hình 4-4 Hình 3D hệ thống rung và cấp phơi ...................................................................55
Hình 4-5 Hình ảnh thực tế hệ thống rung và cấp phơi ......................................................56
Hình 4-6 Hình chiếu đứng cụm bóc vỏ .............................................................................56
Hình 4-7 Hình chiếu bằng cụm bóc vỏ ..............................................................................57
Hình 4-8 Hình chiếu cạnh cụm bóc vỏ ..............................................................................58
Hình 4-9 Hình 3D cụm bóc vỏ ..........................................................................................58
Hình 4-10.1 Hình ảnh thực tế cụm bóc vỏ ........................................................................58
Hình 4-10.2 Hình ảnh thực tế cụm bóc vỏ ........................................................................59
iii


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

Hình 4-11 Bản vẽ hệ thống cấp thốt nước .......................................................................59
Hình 4-12 Hình chiếu đứng tồn máy ...............................................................................60
Hình 4-13 Hình chiếu bằng tồn máy................................................................................60
Hình 4-14 Hình chiếu cạnh tồn máy ................................................................................61

Hình 4-15 Hình 3D máy bóc vỏ trứng gà ..........................................................................61
Hình 4-16 Sơ đồ nguyên lý................................................................................................62
Hình 4-17 Hình ảnh thực tế tồn máy - 1 ..........................................................................62
Hình 4-18 Hình ảnh thực tế tồn máy - 2 ..........................................................................63
Hình 4-19 Hình ảnh thực tế tồn máy – 3 .........................................................................63
Hình 4-20 Sản phẩm đạt được ...........................................................................................64

C
C

R
L
T.

DU

iv


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1-1 Thông số kỹ thuật của máy KINGSUN KS-MT 200..........................................7
Bảng 1-2 Thơng số kỹ thuật của máy FT-200 .....................................................................8
Bảng 2-1 Kích thước của then ...........................................................................................34
Bảng 2-2 Tỷ số Kσεσ và Kτετ ...........................................................................................34
Bảng 2-3 Tiết diện εσj và ετj ............................................................................................34

Bảng 2-4 Bảng thông số Sσj ..............................................................................................35
Bảng 2-5 Bảng thông số 𝑲𝝈𝜺𝝈 và 𝑲𝝉𝜺𝝉 ..........................................................................36
Bảng 2-6 Bảng thông số của then ......................................................................................39
Bảng 2-7 Thông số ổ lăn....................................................................................................41
Bảng 2-8 Dung sai .............................................................................................................42
Bảng 2-9 Ổ bi vịng ngồi..................................................................................................42
Bảng 2-10 Ổ bi vịng trong ................................................................................................42
Bảng 2-11 Bảng trục then ..................................................................................................42
Bảng 2-12 Bảng then lỗ .....................................................................................................42

C
C

R
L
T.

DU

v


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

MỞ ĐẦU
Ở nước ta, trứng gà là món ăn được sử dụng rất phổ biến, có thể kể đến một số
món ăn như món Mỳ Quảng, trứng gà kho tàu, ….
Ở các quán ăn, nhà hàng cần bóc trứng gà với một số lượng khá lớn, việc bóc bằng tay thì

mất nhiều thời gian nên chúng ta cần có máy bóc vỏ trứng gà tự động để làm giảm thời
gian bóc vỏ.
Trên thị trường hiện nay cũng có rất nhiều loại máy bóc trứng gà tự động, nhưng
những máy này thường gặp phải một số vấn đề cản trở cho quán ăn, nhà hàng là công
suất quá lớn, dẫn đến không cần thiết, làm chi phí đầu tư cho tư cho máy lên đến chục
triệu đồng. Bên cạnh đó, các loại máy trên thị trường cũng có một số nhược điểm như
sau: sử dụng nước lãng phí, khơng tích hợp các bộ đếm trứng khi cần, vỏ trứng rơi rớt
lung tung…

C
C

Căn cứ vào nhu cầu thiết thực đó, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài:

R
L
T.

“thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà”. Với đề tài này, chúng em hy vọng sẽ góp
phần vào việc giảm được sức lao động lao động chân tay so với việc bóc vỏ thủ cơng

DU

lúc trước và cho năng suất ổn định hơn.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Tìm hiểu chức năng, nguyên lý, cơ cấu điều khiển và mơ hình của máy bóc vỏ
trứng gà. Thiết kế, chế tạo các kết cấu và nguyên lý của máy dựa trên mơ hình có trên
thị trường để phù hợp hơn với thực tiễn, ứng dụng được vào sản xuất.
Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu phân tích các phương án thiết kế của các loại máy bóc vỏ trứng gà
được sản xuất từ các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước.
Cách sử dụng phần mềm solidworks.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà công suất nhỏ, sử
dụng phần mềm solidworks để thiết kế, mô phỏng chuyển động.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của các cơ cấu
hoạt động, cơ cấu cấp phơi, cấp nước, cụm bóc vỏ. Tính tốn năng suất lý thuyết và
nghiên cứu phương pháp thực tế đang áp dụng. Từ đó, có sự bao qt đúng đắn trong
việc tính tốn, thiết kế và chế tạo máy.
SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

1


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các nguồn tài liệu: sách, giáo
trình, tài liệu tham khảo, các bài viết từ những nguồn tin cậy trên Internet, các cơng
trình nghiên cứu… nhằm xác định được các cơ cấu hoạt động, các phương án truyền
động, gia công tối ưu cho máy.
Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên máy in lụa
với các dãy tốc độ khác nhau, để làm tiền đề, cơ sở chính xác cho việc tính tốn tốc độ
quay của cụm bóc vỏ, kiểm tra bộ đếm…
Phươ ng pháp phân tích - tổng hợp:
Sau khi đã tham khảo, nghiên cứu tài liệu, quá trình nghiên cứu thực nghiệm cho
ra các số liệu cần thiết đầu tiên và những hình dung ban đầu.
Phát thảo nên mơ hình và phương pháp truyền động trên giấy, phân tích các yếu tố

cần thiết tác động vào để đạt được yêu cầu sơ bộ ban đầu đặt ra.

C
C

Tổng hợp lại các yếu tố đã phân tích loại bỏ các yếu tố thừa khơng cần thiết và lựa

R
L
T.

chọn được cơ cấu truyền tối ưu nhất trong q trình làm việc.

DU

Phương pháp mơ hình hóa:

Xây dựng mơ hình 3D bằng phần mềm solidworks
Gia cơng, chế tạo ra sản phẩm là mục tiêu chính của đề tài, là cơ hội để áp dụng
các kiến thức đã học và thực tập, là thách thức với những kiến thức mới mà thực tiễn
đòi hỏi đặt ra.
Phương pháp kiểm nghiệm:
Sản phẩm gia công chế tạo xong sẽ được kiểm nghiệm: kiểm nghiệm lại lý thuyết
và khắc phục sai hỏng mà lý thuyết không lường hết được.
Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp:
Chương 1: Tổng quan các vấn đề liên quan và tính cấp thiết của đề tài.
Chương 2: Thiết kế máy.
Chương 3: Thiết kế mạch điều khiển.
Chương 4: Chế tạo máy đã thiết kế.


SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

2


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

CHƯƠNG 1:

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ TÍNH CẤP
THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiệu về trứng gà
1.1.1 Giới thiệu chung
Trứng gà được xem là một món ăn ở nhiều nước trên thế giới, được chế biến từ
trứng của các loài gà, phổ biến nhất là ở Trung Quốc.
Trong ẩm thực Trung Quốc, trứng gà sống hoặc trứng gà luộc được sử dụng trong
nấu canh, lẩu và hầm với thịt lợn,...
Ở một số nước, trứng gà được coi là món ăn bổ dưỡng hơn các loại trứng khác.
Tại Pakistan, người ta theo đạo Hồi nên họ không ăn thịt lợn và rượu thay vào đó dùng
thịt gà cùng với các loại thịt khác, do vậy trứng gà luộc cũng là món ăn của họ

C
C

Tại Việt Nam, món trứng gà luộc là món ăn được ưa chuộng và cịn rất nhiều món
ăn phổ biến mà trứng gà được sử dụng làm thành phần chính cho món ăn. Đặc biệt trứng
gà cịn là một thành phần quan trọng trong món Mỳ Quảng của người miền Trung nước

ta.

R
L
T.

DU

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng của trứng gà
Căn cứ vào sự hấp thụ chất dinh dưỡng và khả năng tiêu hóa sau khi ăn trứng cho
thấy, Trứng luộc (nguyên vỏ) tỉ lệ là 99%.
Trứng hấp (đã bỏ vỏ) là 97%, nhiệt độ nấu ở mức thấp, nhưng các chất riboflavin, lutein
và các vitamin tan trong nước khác sẽ giảm.
Trứng rán non lửa là 98%: Nhiệt độ đun nấu thấp hơn, nhưng đã có một sự mất mát nhẹ
các chất vitamin tan trong nước.
Trứng chiên già lửa 81,1%: Nhiệt độ nấu cao, vitamin A, D, E, K và các vitamin tan
trong dầu mỡ và vitamin tan trong nước đã mất.
Trứng nấu với sữa hoặc nước là 92,5%
Ăn trứng sống là 30 - 50%.
Từ những phân tích trên đây, có thể khẳng định, ăn trứng luộc là có tỉ lệ hấp thụ dinh
dưỡng cao nhất. Nhưng cần lưu ý rằng, trứng cần luộc đúng độ, vừa chín tới, ăn chậm
nhai kỹ và nuốt từ từ thì tiêu hố sẽ tốt hơn. Trứng luộc cũng được xem là cách ăn tốt
nhất cho người bệnh tim mạch.
1.1.2.2 Cơng dụng
Một quả trứng chỉ gồm lịng đỏ và lịng trắng, nhưng thực tế có 2 luồng ý kiến trái
ngược khi ăn trứng. Một nhóm cho rằng, chỉ có lịng đỏ trứng mới giàu dinh dưỡng, nên
khi ăn thường chọn lịng đỏ, bỏ đi lịng trắng (ví dụ như ăn trứng chần). Nhóm người
SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

3



Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

khác vì lý do sợ béo, lại chỉ ăn lịng trắng mà khơng ăn lịng đỏ. Vậy rốt cuộc thì lịng
trắng tốt hay lịng đỏ tốt?
Theo giáo sư Trình Nghĩa Dũng, Hội trưởng Hiệp hội Dinh dưỡng Trung Quốc cho
rằng, lòng trắng và lòng đỏ đều có những ưu điểm riêng, thành phần dinh dưỡng cũng có
sự khác biệt.
Lịng trắng trứng ngồi 90% là nước ra, còn lại khoảng 10% là protein. Nhưng bạn
đừng nên xem nhẹ con số 10% này, vì đa số protein chứa trong trứng đều nằm ở lòng
trắng.
Theo giáo sư Lận Tân Anh, Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực
phẩm Sơn Đơng (TQ), chất protein trong trứng gà được xem là quý như nguồn sữa mẹ
thứ 2 trong thế giới thực phẩm, có tỉ lệ hấp thụ và sử dụng rất cao khi vào cơ thể, là một
trong những chất protein giá trị nhất trong chuỗi thức ăn cho con người.
Giáo sư Trình Nghĩa Dũng cũng nhấn mạnh, những người có thể chất yếu ớt như người
cao tuổi, trẻ em, bệnh nhân sau phẫu thuật, tốt nhất là nên ăn bổ sung lòng trắng trứng gà
để cải thiện sức khoẻ.
So với lòng trứng trắng, dinh dưỡng của lòng đỏ trứng phức tạp hơn nhiều. Tất cả chất
béo của trứng đều tập trung trong lòng đỏ trứng, nhưng chủ yếu có lợi cho chất axit béo
của con người. Bên cạnh đó, lịng đỏ cũng chứa thành phần axit oleic – một thành phần
chính của dầu ơ liu, có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa bệnh tim.
Ngồi ra, vitamin A, D, E, K, phốt pho, sắt và khống chất khác cũng chủ yếu nằm trong
lịng đỏ trứng, mặc dù tỷ lệ hấp thu sắt là tương đối thấp, nhưng đối với nhóm trẻ nhỏ
chưa ăn được thịt hoặc ăn ít thịt thì đây cũng là một nguồn thực phẩm để bổ sung sắt
quan trọng.
Bên cạnh đó, lịng đỏ trứng cịn có một chất rất quan trọng - lecithin, đặc biệt cần thiết

đối với sự phát triển của não, cũng như có tác dụng làm giảm cholesterol.
Màu sắc của lịng đỏ cịn chứa những bí mật dinh dưỡng khác như chất riboflavin để
ngăn ngừa nứt miệng, cũng như lutein và zeaxanthin để bảo vệ mắt. Thông thường, màu
sắc lịng đỏ càng sẫm thì hàm lượng vitamin càng cao.
Giáo sư Dũng nói, một số người lo sợ trong lịng đỏ trứng chứa nhiều cholesterol,
nhưng trên thực tế, điều này rất sai lầm.
Người cao tuổi nếu có mức cholesterol huyết thanh quá thấp, có thể gây ra khả năng
miễn dịch thấp, sức mạnh của mạch máu cũng sẽ bị ảnh hưởng, khơng có lợi cho sức
khỏe tim mạch. Vì vậy, người bình thường nếu ăn một hoặc hai lịng đỏ trứng một ngày
sẽ rất khỏe mạnh. Còn đối với những người có chứng mỡ máu cao, nên ăn nửa quả trứng
mỗi ngày sẽ thích hợp hơn.
Theo phó giáo sư dinh dưỡng và thực phẩm Phạm Chí Hồng, Học viện thực phẩm, Đại
học Nông nghiệp Trung Quốc, cách chế biến trứng quyết định chất lượng dinh dưỡng
trong trứng mà cơ thể có thể hấp thụ được.

C
C

R
L
T.

DU

SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

4


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà


GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

Một số hình ảnh về trứng cút và món ăn từ trứng gà:

C
C

R
L
T.

DU

Ư
Hình 1-1 Trứng gà

SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

5


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

C
C

R

L
T.

Hình 1-2 Món Mỳ Quảng
1.2 Tổng quan về cơng nghệ bóc vỏ trứng gà

DU

1.2.1 Cơng nghệ bóc vỏ trứng gà

- Cơng nghệ bóc vỏ trứng gà bằng máy tự động ra đời nhằm thay thế cho việc bóc
bằng tay, so với việc bóc tay tốn nhiều thời gian và cơng sức thì việc bóc vỏ bằng máy
diễn ra nhanh chóng và chất lượng trứng khơng thua kém gì.
- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều cơng ty trong nước và nước ngồi (Trung
Quốc, Đài Loan…) sản xuất loại máy này.
- Việc bóc trứng gà được thực hiện bằng máy theo nguyên lý sau:
Trứng gà (đã được luộc chín), rồi bỏ vào máy (thường có máng dẫn trứng), trứng
gà ma sát với thành trục ngang, dây chuyền động cho phép trứng di chuyển và ma sát
lột vỏ trứng, dòng nước dội lên quả trứng làm sạch quả trứng và trứng được dẫn ra ngoài.

1.2.2 Một số hình ảnh về các loại máy bóc vỏ trứng gà có trên thị trường:
Dưới đây là một số loại máy bóc vỏ trứng gà đang có mặt trên thị trường hiện nay:
1.2.2.1 Máy bóc vỏ trứng gà vịt cuả cơng ty cổ phần cơ khí TÂN MINH

SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

6


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà


GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1-3 Máy bóc vỏ trứng gà vịt KINGSUN KS-MT-200
Thông số kỹ thuật của máy:

Bảng 1-1 Thông số kỹ thuật của máy KINGSUN KS-MT 200
Model

TMTP-J01

Điện áp

220V/380V/Hz

Cơng suất

400 W

Năng suất


10000 quả/h

Trọng lượng

300Kg

Kích thước

2500 x 1300 x 1700 mm

SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

7


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

1.2.2.2 Máy bóc vỏ trứng gà vịt FT-200

C
C

Hình 1-4 Máy bóc vỏ trứng gà vịt FT-200

R
L
T.


Bảng 1-2 Thông số kỹ thuật của máy FT-200
Model
Điện áp
Công suất

DU

Trọng lượng

FT-200

220V/380V/50Hz
400 W
300 Kg

1.3 Xu hướng phát triển:
Dựa theo nhu cầu và yêu cầu của thị trường, đòi hỏi máy phải được phát triển theo
hướng tự động hóa đồng thời giảm kích thước máy, bên cạnh việc đóng gói, định lượng
sản phẩm đầu ra một cách chính xác, máy phải làm từ các vật liệu đảm bảo an toàn vệ
sinh và tính thẩm mỹ cao.

SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

8


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN, SƠ ĐỒ ĐỘNG TỒN MÁY, TÍNH
TỐN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA MÁY

2.1 Phân tích nhiệm vụ
Gồm các yêu cầu sau:
- Xác định yêu cầu kĩ thuật
- Phân tích ý tưởng và chọn phương án thiết kế
- Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
- Tính tốn thiết kế các chi tiết (bộ truyền ngoài và hộp giảm tốc)
- Thiết kế kết cấu, vẽ phác khảo
- Thực hiện bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết
- Tổng hợp thuyết minh
- Chế tạo mơ hình
2.2 Yêu cầu kỹ thuật

R
L
T.

- Thiết kế hệ thống dẫn động gồm:
+ Động cơ điện một chiều

DU

+ Hệ thống truyền động cơ khí
+ Trục bóc

C
C


+ Trục vít me mang trứng
- Số liệu ban đầu:

+ Năng suất bóc trứng: 600 (trứng/ 1giờ)
+ Tốc độ quay cần thiết của 2 trục bóc vỏ trứng là 300 (vịng/ phút) và 2 trục này
phải có chiều quay ngược nhau.
+ Thời gian phục vụ: 2 năm.
- Yêu cầu kỹ thuật:
+ Kích thước nhỏ gọn, phù hợp với không gian làm việc. Đảm bảo sức bền
+ Vận hành an tồn, dễ sử dụng, sửa chữa, bảo trì, lắp ráp…
+ Thiết kế có tính kinh tế, phù hợp với điều kiện hiện có.
2.3 Phương án thiết kế:
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại máy bóc vỏ trứng gà của các doanh nghiệp
trong nước cũng như của nước ngoài sử dụng các phương án thiết kế khác nhau. Ta chọn
một phương án thích hợp để thực hiện tính toán thiết kế và chế tạo.

SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

9


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

2.4 Sơ đồ động học tồn máy:

C
C


Hình 2-1 Sơ đồ động học tồn máy

R
L
T.

DU

Hình 2-2 Sơ đồ nguyên lý
Ghi chú:
1: Bể chứa nước
2: Bộ lọc nước

5: Bộ truyền bánh răng
6: Trục bóc
7: Bạc

10: Cơ cấu cấp phôi
11: Động cơ
12: Động cơ

3: Ống dẫn nước

8: Ống phun nước

13: Động cơ

4: Trục vít me

9: Máng nước


14: Bộ truyền

SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

10


Đề tài: Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng gà

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

2.5 Phân tích lựa chọn bộ truyền:
2.5.1 Xây dựng phương án thiết kế bộ truyền
a. Động cơ + bộ truyền trong + bộ phận công tác: Bộ truyền trong (kín) thường dùng
hộp giảm tốc.
- Ưu điểm: Các cơ cấu nằm trong nắp hộp được che kín nên tránh được bụi bẩn,
hiệu suất làm việc cao.
- Nhược điểm: Hộp giảm tốc lớn, vì tỉ số truyền chỉ bố trí cho phân phối cho bộ
truyền trong nên bố trí cồng kềnh, chế tạo đắt tiền.
* Nhận xét: Không nên sử dụng bộ truyền trong để làm phương án truyền động.
b. Động cơ + bộ truyền ngoài + bộ truyền trong + bộ phận công tác.
Ưu điểm: Tỉ số truyền được phân phối đều cho cả bộ truyền trong và bộ truyền
ngoài.
* Nhận xét: Chọn phương án này làm phương án thiết kế vì nó phù hợp với yêu
cầu làm việc của máy và chế tạo đơn giản.

C
C


R
L
T.

2.5.2 Chọn phương án thiết kế bộ truyền
2.5.2.1 Bộ tuyền trục vit me

DU

2.5.2.1.1 Bộ truyền xích

Bộ truyền xích: Khơng trượt, hiệu suất làm việc cao. Làm việc khơng phải căng
xích, kích thước nhỏ hơn bộ truyền đai nên bố trí được thuận tiện hơn. Truyền động
được nhờ sự ăn khớp giữa dây xích và bánh xích, có thể cùng lúc truyền chuyển động
và cơng suất cho nhiều bánh xích bị dẫn. Có thể dùng bộ truyền xích để thay đổi tốc độ
(tăng hay giảm tốc độ). Khả năng tải và hiệu suất làm việc cao hơn bộ truyền đai. Yêu
cầu tốc độ quay của trục nhỏ, nhưng lực kéo lớn nên thích hợp dùng bộ truyền xích.

Hình 2-3 Sơ đồ động bồ truyền trục vit me
SVTH: Đỗ Văn Hậu – Võ Thanh Tùng

11


×