Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và chế tạo mô hình thiết bị lật 180˚ sản phẩm dạng hộp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH THIẾT BỊ
LẬT 180˚ SẢN PHẨM DẠNG HỘP

Người hướng dẫn: ThS. TRẦN MINH CHÍNH
Sinh viên thực hiện: LÂM ĐÌNH QUY
HỒNG TRỌNG TOÀN

Đà Nẵng, 2019


TĨM TẮT
Tên đề tài: TK và CT mơ hình TB lật 180˚ sản phẩm dạng hộp.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trọng Toàn
Số thẻ sinh viên : 101150054 Lớp: 15C1A.
Sinh viên thực hiện: Lâm Đình Quy
Số thẻ sinh viên : 101150044 Lớp: 15C1A.
Đồ án này trình bày làm thế nào để chế tạo thiết bị lật 180˚ sản phẩm dạng hộp áp
dụng trong các dây chuyền sản xuất.
Để giải quyết bài tốn đó, ban đầu, chúng em đã tìm hiểu về dây chuyền sản xuất tự
động và một số loại máy,thiết bị, cơ cấu được ứng dụng trong dây chuyền. Chúng em
còn xem xét một số loại sản phẩm dạng hộp. Sau đó chọn phương án thiết kế hợp lý
nhất để tiến hành tính tốn và chế tạo thiết bị.


C
C

R
L
T.

Sau khi được hoàn chỉnh, thiết bị đã hoạt động ổn định, giải quyết được cơ bản bài
toán lật 180˚sản phẩm dạng hộp.

DU


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TT

Họ tên sinh viên

Số thẻ SV


Lớp

Ngành

1

Lâm Đình Quy

101150044

15C1A

Cơng nghệ chế tạo máy

2

Hồng Trọng Tồn

101150054

15C1A

Cơng nghệ chế tạo máy

1. Tên đề tài đồ án:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
……………………………………..……………………………………………..……...

...…………………………………………………………………………………………
…..………………………………….…..………………………..………………………

C
C

R
L
T.

DU

4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
a. Phần chung:
TT

Họ tên sinh viên

Nội dung

1

Hoàng Trọng Toàn

Chương I: Giới thiệu về dây chuyền sản xuất.
Chương II: Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế.
Chương III: Tính tốn thiết kế các bộ phận.

2
Lâm Đình Quy


Chương IV: Chế tạo một số chi tiết và bộ phận của
thiết bị lật sản phẩm 180˚ .
Chương V: Điều khiển cơ cấu lật sản phẩm 180˚


b.Phần riêng:
TT

Họ tên sinh viên

Nội dung
4.1 Trục băng tải

1

4.2 Tang lật sản phẩm 180˚

Hoàng Trọng Toàn

4.3 Trục tang lật
4.4 Trục trung gian trong bộ truyền xích.
2

Lâm Đình Quy

4.5 Trục cấp phơi.
5.2 Thiết lập chương trình

C

C

5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT
Họ tên sinh viên
Nội dung

R
L
T.

DU

1

Hồng Trọng Tồn

2

Lâm Đình Quy

Bản vẽ chế tạo A0

b. Phần riêng:
TT

Họ tên sinh viên

Nội dung


1

Hồng Trọng Tồn

Bản vẽ lắp A0

2

Lâm Đình Quy

Bản vẽ sơ đồ nguyên lý và mạch điện toàn máy A0


6. Họ tên người hướng dẫn:

Phần/ Nội dung:
Chương I: Giới thiệu về dây chuyền sản
xuất.
Chương II: Phân tích và lựa chọn
phương án thiết kế.
Chương III: Tính tốn thiết kế các bộ
phận.

Ths.Trần Minh Chính

Chương IV: Chế tạo một số chi tiết và bộ
phận của thiết bị lật sản phẩm 180˚ .
Chương V: Điều khiển cơ cấu lật sản
phẩm 180˚

7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
8. Ngày hoàn thành đồ án:

R
L
T.

C
C

……../……./201…..
……../……./201…..
Đà Nẵng, ngày

DU

Trưởng Bộ môn……………………….

tháng

Người hướng dẫn

năm 2019


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này trước tiên chúng em xin gửi đến các thầy
thuộc Khoa Cơ Khí, trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Đà lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc nhất.
Đặc biệt, em xin gởi đến Ths.Trần Minh Chính – người đã tận tình hướng dẫn,

giúp đỡ chúng em hồn thành đồ án tốt nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy trong Xưởng Cơ
khí đã tạo điều kiện cho chúng em tìm hiểu,cung cấp các trang thiết bị và giúp đỡ cho
chúng em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực hiện đồ án này chúng em
khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các
thầy .

C
C

R
L
T.

Chúng em xin chân thành cảm ơn.

DU

Hồng Trọng Tồn
Lâm Đình Quy

i


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 20.…

BẢN CAM KẾT
Kính gửi :

- Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa;
- Phịng Khoa học Cơng nghệ và Hợp tác quốc tế;

C
C

- Khoa Cơ khí

Tơi tên là: Lâm Đình Quy
Lớp: 15C1A

R
L
T.

DU

Khoa: Cơ khí

Chủ nhiệm đề tài: TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp.
Tôi xin cam đề tài trình nghiên cứu của riêng tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS
Trần Minh Chính là đề tài làm mới, không sao chép hay trùng với đề tài nào đã thực hiện,

chỉ sử dụng những tài liệu tham khảo đã nêu trong báo cáo.
Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

ii


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 20.…

BẢN CAM KẾT
Kính gửi :

- Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa;
- Phịng Khoa học Cơng nghệ và Hợp tác quốc tế;

C
C

- Khoa Cơ khí


Tơi tên là: Hồng Trọng Tồn
Lớp: 15C1A

R
L
T.

DU

Khoa: Cơ khí

Chủ nhiệm đề tài: TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp.
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu của riêng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS Trần Minh Chính là đề tài làm mới, không sao chép hay trùng với đề tài nào
đã thực hiện, chỉ sử dụng những tài liệu tham khảo đã nêu trong báo cáo.
Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

iii


MỤC LỤC
TÓM TẮT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. i
BẢN CAM KẾT ..............................................................................................................ii

BẢN CAM KẾT ............................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ....................................... 2
1.1 Định nghĩa .............................................................................................................. 2

C
C

1.2 Các bộ phận chủ yếu của dây chuyền sản xuất ...................................................... 2

R
L
T.

1.2.1 Băng tải vận chuyển sản phẩm ........................................................................ 2
1.2.2 Các bộ phận khác. ........................................................................................... 9

DU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................... 12
2.1 Phân tích đề tài ..................................................................................................... 12
2.1.1 Yêu cầu đặt ra ................................................................................................ 12
2.1.2 Các phương án đưa ra ................................................................................... 12
2.2 Lập sơ đồ động học .............................................................................................. 14
2.2.1 Nguyên lý hoạt động của thiết bị lật sản phẩm 1800 ..................................... 14
2.2.2 Cấu tạo và chức năng một số bộ phận chính của băng tải lật sản phẩm 180014
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN ............................................ 15
3.1 Yêu cầu kĩ thuật ................................................................................................... 15

3.2 Các phương án thiết kế băng tải ........................................................................... 15
3.2.1 Phương án 1 ................................................................................................... 15
3.2.2 Phương án 2 ................................................................................................... 16
3.2.3 Phương án 3 ................................................................................................... 16
3.2.4 Phương án 4 ................................................................................................... 17
3.3 Chọn phương án thiết kế ...................................................................................... 17
3.4 Thiết kế băng tải: .................................................................................................. 18
3.5 Thiết kế cơ cấu cấp phôi: ..................................................................................... 20
iv


3.5.1 u cầu kỹ thuật: ........................................................................................... 20
3.5.2 Tính tốn thơng số: ........................................................................................ 20
3.5.3 Lựa chọn cách dẫn động: .............................................................................. 20
3.6 Thiết kế cơ cấu lật: ............................................................................................... 23
3.6.1 Tính tốn thơng số của tang lật: .................................................................... 23
3.6.2 Lựa chọn động cơ: ......................................................................................... 24
3.7 Thiết kế bộ truyền xích ........................................................................................ 25
3.7.1 Chọn loại xích ................................................................................................ 25
3.7.2 Định số răng, bước xích ................................................................................ 25
3.7.3 Định bước xích ............................................................................................... 25
3.7.4 Định khoảng cách trục và số mắt xích .......................................................... 25
3.7.5 Đường kính vịng chia.................................................................................... 26

C
C

3.7.6. Lực tác dụng lên trục .................................................................................... 26

R

L
T.

CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CỦA THIẾT BỊ LẬT
SẢN PHẨM 180˚ .......................................................................................................... 27

DU

4.1 Trục băng tải ........................................................................................................ 27
4.1.1 Phân tích điều kiện làm việc .......................................................................... 27
4.1.2 Chọn phôi ....................................................................................................... 27
4.1.3 Thiết lập các nguyên công ................................................................................ 27
........................................................................................ 28
4.2 Tang lật sản phẩm 180

0

................................................................................. 29
4.3 Trục tang lật sản phẩm 1800
4.3.1 Phân tích điều kiện làm việc .......................................................................... 29
4.3.2 Chọn phôi ....................................................................................................... 29
4.3.3 Thiết lập các nguyên công ............................................................................. 30
................................................................... 31
4.4 Trục trung gian trong bộ truyền xích
4.4.1 Phân tích điều kiện làm việc .......................................................................... 31
4.4.2 Chọn phơi ....................................................................................................... 31
4.4.3 Thiết lập các nguyên công ............................................................................. 31
....................................................................................................... 32
4.5 Trục cấp phôi.
v



4.5.1 Phân tích điều kiện làm việc .......................................................................... 32
4.5.2 Chọn phôi ....................................................................................................... 32
4.5.3 Thiết lập các nguyên công ............................................................................. 32
CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN CƠ CẤU LẬT SẢN PHẨM 180˚ ................................... 34
.................................................................................... 34
5.1 Các phương án điều khiển
5.1.1 Điều khiển bằng PLC: ................................................................................... 34
5.1.2 Điều khiển bằng vi điều khiển adruino: ........................................................ 35
5.1.3 So sánh phương án: ....................................................................................... 35
........................................................................................... 36
5.2 Thiết lật chương trình
5.2.1 Nguyên lý hoạt động: ..................................................................................... 36

C
C

5.2.2 Chương trình điều khiển: ............................................................................... 36

R
L
T.

................................................................................................. 37
5.3 Các phần tử khác.

5.3.1 Cảm biến tiệm cận: ........................................................................................ 37

DU


5.3.2 Bộ nguồn 12V: ............................................................................................... 38
................................................................................................................... 39
KẾT LUẬN

............................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Băng tải ở kho ............................................................................................ 2
Hình 1.2: Băng tải ở quầy tính tiền ............................................................................ 3
Hình 1.3: Băng tải ở sân bay ..................................................................................... 4
Hình 1.4: Băng tải trong ngành bưu chính ................................................................. 5
Hình 1.5: Băng tải trong khai thác di chuyển khống sản .......................................... 6
Hình 1.6: Băng tải khép kín trong các nhà máy ......................................................... 6
Hình 1.7: Băng tải trong dây chuyền sản xuất bánh mì ............................................. 7
Hình 1.8: Cấu tạo của băng tải ................................................................................... 8
Hình 1.9: Hệ thống chiết rót. ...................................................................................... 9

C
C

Hình 1.10: Máy phay gỗ CNC. ................................................................................... 10

R
L
T.


Hình 1.11: Máy cắt vải tự động. ................................................................................. 10
Hình 1.12: Phân loại và sắp xếp sản phẩm ................................................................. 11

DU

Hình 1.13:Máy phân loại cà chua theo kích thước. .................................................... 11
Hình 2.1:Sơ đồ băng tải ứng dụng khối xoắn . ........................................................... 12
Hình 2.2:Sơ đồ băng tải ứng dụng con lăn . ............................................................... 13
Hình 2.3:Sơ đồ băng tải ứng dụng xilanh khí nén . .................................................... 13
Hình 3.1:Kích thước của hộp . ................................................................................... 15
Hình 3.2:Băng tải căng đai bằng 2 con lăn song song . ............................................. 15
Hình 3.3:Căng đai bằng con lăn điều chỉnh . ............................................................. 16
Hình 3.4: Căng đai bằng con lăn điều chỉnh. ............................................................. 16
Hình 3.5:Băng tải có 1 con lăn căng .......................................................................... 17
Hình 3.6: Sơ đồ động học của thiết bị lật phơi 180. ................................................... 17
Hình 3.7: Bộ truyền đai .............................................................................................. 21
Hình 3.8: Bộ truyền bánh rang ................................................................................... 21
Hình 3.9: Bộ truyền xích ............................................................................................ 22
Hình 3.10. Tang lật ..................................................................................................... 23

vii


Hình 3.11 Động cơ bước ............................................................................................ 24
Hình 4.1: Kích thước phơi ban đầu. ........................................................................... 27
Hình 4.2: Hình dạng, các bề mặt và kích thước trục băng tài cần đạt được............... 27
Hình 4.3: Hình dạng, các bề mặt và kích thước tang lật cần đạt được. ...................... 29
Hình 4.4: Kích thước phơi ban đầu ............................................................................ 29
Hình 4.5: Hình dạng, các bề mặt và kích thước trục tang lật cần đạt được.. ............. 30

Hình 4.6: Kích thước phơi ban đầu. ........................................................................... 31
Hình 4.7: Hình dạng, các bề mặt và kích thước trục trung gian cần đạt được. .......... 31
Hình 4.8: Kích thước phơi ban đầu.. .......................................................................... 32
Hình 4.9: Hình dạng, các bề mặt và kích thước trục cấp phơi cần đạt được. ............. 32

C
C

Hình 5.1: Sơ đồ điều khiển bằng PLC ........................................................................ 34

R
L
T.

Hình 5.2: Vi điều khiển Ardruino............................................................................... 35

DU

Hình 5.3: Cảm biến tiệm cận. ..................................................................................... 37
Hình 5.4: Bộ nguồn 12V. ........................................................................................... 38

viii


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

MỞ ĐẦU
Trước kia, nếu các dây chuyền sản xuất đa số được vận hành dựa trên sức người,
tức là hầu hết công việc trên dây chuyền đều được vận hành bởi con người. Hiện nay,
với sự phát triển của nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại, máy móc và trí tuệ nhân tạo

đang góp phần làm giảm sự hiện diện của con người trong các công đoạn. Các dây
chuyền sản xuất tự động đang trở thành xu thế trong nền cơng nghiệp vì tính năng
suất, độ chính xác và ổn định trong sản xuất.
Tuy nhiên với sự phát triển đa dạng về hình dáng, kích thước, khối lượng của các
sản phẩm. Hay những yêu cầu về việc gia công các bề mặt khác nhau của sản phẩm, in
ấn, sắp xếp,.. và hơn hết là giảm yếu tố con người trong quá trình sản xuất. Các dây
chuyền sản xuất phải có thêm những tính năng để đáp ứng những nhu cầu đó như:
nâng hạ sản phẩm, phân loại, lật sản phẩm,.....

C
C

Xuất phát từ nhu cầu thực tế, chúng em xin chọn đề tài “ Thiết kế và chế tạo
mơ hình thiết bị lật 180° sản phẩm dạng hộp ” ứng dụng trong các dây chuyền sản
xuất .

R
L
T.

DU

Về mặt nội dung, đồ án “Thiết kế và chế tạo mơ hình thiết bị lật 180° sản
phẩm dạng hộp” gồm có 5 chương:
Chương I: Giới thiệu về dây chuyền sản xuất.
Chương II: Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế.
Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận.
Chương IV: Chế tạo một số chi tiết và bộ phận của thiết bị lật sản phẩm 180˚.
Chương V: Điều khiển cơ cấu lật sản phẩm 180˚.


SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

1


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
1.1 Định nghĩa
Dây chuyền sản xuất (production line) được hiểu đơn giản là một tập hợp các máy
móc tự động, bán tự động giúp thực hiện một hoặc nhiều các hoạt động(nguyên công,
công đoạn sản xuất) một cách tuần tự dưới sự vận hành, kiểm soát của con người. Dây
chuyền sản xuất nhỏ, vừa, hay lớn trong nhà máy đều hoạt động nhờ được thiết lập các
bước vận hành theo trình tự .
1.2 Các bộ phận chủ yếu của dây chuyền sản xuất
1.2.1 Băng tải vận chuyển sản phẩm
a) Khái niệm:

C
C

Băng tải là một thiết bị xử lý vật liệu cơ khí di chuyển hàng hóa, vật tư từ nơi này
đến nơi khác trong một đường dẫn xác định trước. Băng tải đặc biệt hữu ích trong các
ứng dụng liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng hoặc cồng kềnh. Hệ thống băng
tải cho phép vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả đối với nhiều loại vật liệu.
b) Ứng dụng:

R

L
T.

DU

Mỗi loại băng tải sẽ được sử dụng trong môi trường truyền tải khác nhau vì thế cần tìm
hiểu các loại băng tải để ứng dụng chúng cho phù hợp với điều kiện, tính chất cơng
việc cũng như mục đích sử dụng để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
-

Băng chuyền tải sử dụng trong kho hoặc các siêu thị, cửa hàng thực phẩm

Hình 1.1: Băng tải ở kho

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

2


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

Được sử dụng nhiều trong siêu thị chính là ở khâu nhà kho chứa hàng hóa, từ xe,
container xuống kho chứa hàng. Băng tải được sử dụng trong kho tại cửa hàng, siêu thị
được thiết kế đặc biệt để xử lý và chuyển hàng tồn kho. Tuy nhiên, so với các hệ thống
băng tải trong cơng nghiệp thì nó được sử dụng đơn giản và không yêu cầu khắc khe
về tải trọng hay sức kéo của băng tải…

C

C

R
L
T.

DU

Hình 1.2: Băng tải ở quầy tính tiền

Ngồi ra, băng tải cịn có thể gặp ở tại quầy tính tiền, tuy rất ngắn gọn được thiết
kế nút nhấn khi cần di chuyển hàng đến gần thiết bị tính tiền, nhưng phần nào cũng
giúp việc kiểm sốt hàng hóa cũng như việc tính toán trở nên đơn giản và dễ dàng hơn,
giúp người mua hàng thuận tiện trong lúc chờ thanh toán.
-

Băng tải tại sân bay

Băng tải sử dụng trong sân bay thường là vận chuyển hành lý ngay khi làm thủ
tục cho chuyến bay, tại đây hành lý được di chuyển vào nơi tập kết hành lý và được
đưa lên máy bay, khi máy bay đáp xuống thì hành lý được được đưa lên băng tải di
chuyển đến khu nhận hành lý, băng tải cũng có nhiệm vụ vận chuyển hành lý theo 1
trục tuần hoàn giúp cho việc lấy hành lý thuận tiện hơn nếu hành khách đến nhận hành
lý trễ.

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

3



TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

C
C

Hình 1.3: Băng tải ở sân bay

R
L
T.

Băng tải sử dụng trong sân bay thường là vận chuyển hành lý ngay khi làm thủ
tục cho chuyến bay, tại đây hành lý được di chuyển vào nơi tập kết hành lý và được
đưa lên máy bay, khi máy bay đáp xuống thì hành lý được được đưa lên băng tải di
chuyển đến khu nhận hành lý, băng tải cũng có nhiệm vụ vận chuyển hành lý theo 1
trục tuần hoàn giúp cho việc lấy hành lý thuận tiện hơn nếu hành khách đến nhận hành

DU

lý trễ.
Loại băng tải này thường là băng tải xích tấm, với các tấm xích nối liền nhau,
giúp hành lý được vận chuyển khơng rơi ra ngồi khi chuyển đến tay hành khách, hoạt
động êm, được cấu tạo bằng inox tránh trầy xước trong các trường hợp chịu va đập
mạnh. Băng tải còn được bắt gặp tại nơi chuẩn bị bước lên máy bay khi bước qua khu
vực kiểm soát của nhân viên an ninh, tại đây hành lý xách tay sẽ được đưa qua một
máy quét bằng băng tải. Thông thường băng tải được dùng là con lăn. Vừa gọn, nhẹ,
kiểm soát dễ hành lý, vừa tiết kiệm được chi phí, làm bằng inox, chống trầy xước khi
va đập.


SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

4


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

-

Băng tải trong ngành bưu chính

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.4: Băng tải trong ngành bưu chính
Mặc dù, cơng nghệ thơng tin phát triển rất nhanh, hầu như thông tin trao đổi
được thực hiện trên internet nhưng không như vậy mà lượng thư từ hay bưu phẩm
giảm. để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng thì băng tải cũng là một trong những
loại máy móc hỗ trợ chính trong khâu phân loại cũng như sắp xếp thư từ, bưu phẩm, di
chuyển an tồn đến nơi đóng gói.
Hệ thống băng tải được thiết kế để quản lý, phân loại từ nhiều kích cỡ, trọng

lượng giúp cho việc phân loại trở nên chính xác và hiệu quả cao. Các thiết kế băng tải
được làm ra mất rất nhiều công sức của con người, nhưng lại mang lại hiệu quả cao
trong vấn đề bảo mật thư từ, bưu phẩm trước khi đến tay người giao thư.
-

Băng tải trong khai thác mỏ, khoáng sản

Hầu hết các hoạt động vận chuyển hàng nặng trong ngành khai thác mỏ đều có sự
hoạt động của băng tải. Băng chuyền được sử dụng cho hoạt động khai thác khoáng
sản từ những khâu cơ bản nhất từ trong hầm mỏ cho đến lúc phân loại, đến chế biến
khống sản….

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

5


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

C
C

Hình 1.5: Băng tải trong khai thác di chuyển khống sản
Cấu tạo của băng tải được sử dụng có rất nhiều hình dạng, vật liệu như cao su,
xích tấm, xích cào… Băng tải có thể là cao su lịng máng, kéo dài đến hàng ngàn

R
L

T.

kilomet,băng tải ngang, băng tải nghiêng, băng tải xích tấm, băng tải xích cào.
-

DU

Băng tải trong dây chuyền sản xuất khép kín

Hình 1.6: Băng tải khép kín trong các nhà máy
Thường gặp trong dây chuyền sản xuất linh kiện, lắp ráp,… Hệ thống xử lý vật
liệu là hồn tồn tự động từ những cơng đoạn tỉ mỉ nhất, hoàn thiện việc lắp ráp hoàn
toàn bằng máy móc và tự động hóa. Nó được sử dụng phổ biến nhất là ngành lắp ráp
máy tính, thiết kế các vi mạch máy tính phức tạp và được quản lý chặt chẽ một cách an
tồn nhất.

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

6


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

- Băng tải trong công nghiệp thực phẩm
Ngành công nghiệp thực phẩm là ngành sản xuất sản phẩm với số lượng lớn để
phục vụ nguồn tiêu thụ của thị trường và quá trình sản xuất phải đảm bảo thực phẩm
sạch, vệ sinh. Để thực hiện điều này cần phải đưa máy móc thiết bị và q trình chế
biến thực phẩm.

Băng tải được dùng để di chuyển nguyên liệu đầu vào q trình sản xuất kết hợp
với các máy móc để chế biến và đóng gói, nhập xuất sản phẩm.
Băng tải thực phẩm có rất nhiều loại khác nhau, phù hợp với từng ngành thực
phẩm riêng, thưởng sử dụng các loại băng tải inox, băng tải PU hay băng tải PVC cao
cấp.

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.7: Băng tải trong dây chuyền sản xuất bánh mì

Trên đây chỉ là mơt số loại băng tải thường thấy nhất, phổ biến nhất trong ngành
ứng dụng băng tải. Bất kì những cơng dụng nào cũng mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp, từ những cơng việc đơn giản nhất cho đến phức tạp nhất. với công nghệ linh
hoạt, đa năng, chỉ cần một vài tùy chỉnh có thể làm hệ thống xử lý phù hợp tùy theo
từng vật liệu , nhu cầu mà lựa chọn loại băng tải thích hợp.

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

7



TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

c) Cấu tạo.

C
C

Hình 1.8: Cấu tạo của băng tải

R
L
.

- Khung băng tải.

- Cơ cấu tăng đơ.

T
U

- Pulley chủ động, pulley bị động.
- Cơ cấu dẫn hướng.
- Con lăn đỡ dây.

D

- Dây băng tải.
-Động cơ giảm tốc

d) Nguyên lý

Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa
rulô và dây băng băng tải. Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng
tải bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa
dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải
chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được
di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải.

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

8


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng
tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải.
1.2.2 Các bộ phận khác.
Để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh, trên dây chuyền sản xuất phải có những bộ
phận để gia cơng, sắp xếp, phân loại, chiết rót,.... Những bộ phận này có thể là một cơ
cấu, một máy hoặc có thể là tổ hợp của nhiều cơ cấu và máy được đặt trên những vị trí
thích hợp trên dây chuyền sản xuất để để đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
-

Hệ thống chiết rót.

Hệ thống chiết rót có thể được ứng dụng trong các ngành sản xuất thực phẩm, áp
dụng đối với các sản phẩm nước giải khát như sữa, nước ngọt, mứt, nước trái
cây,…hoặc rượu, bia,…


C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.9: Hệ thống chiết rót.
-

Hệ thống gia cơng

Bao gồm nhiều loại máy khác nhau, có thể là tự động hoạt bán tự động tùy theo
yêu cầu của hệ thống sản xuất. Các loại máy này thực hiện nhiều chức năng khác nhau,
ví dụ: khoan, phay, mài, dập, ép, hàn, cắt,......

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

9


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

C
C


Hình 1.10: Máy phay gỗ CNC.

R
L
T.

DU

Hình 1.11: Máy cắt vải tự động.

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

10


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

-

Hệ thống sắp xếp và phân loại sản phẩm

Dùng để sắp xếp và phân loại sản phẩm đến một vị trí cố định, có thể là đóng gói
sản phẩm hoặc chuẩn bị cho các cơng đoạn tiếp theo.

C
C


R
L
T.

DU

Hình 1.12: Phân loại và sắp xếp sản phẩm
Hệ thống sắp xếp và phân loại sản phẩm được ứng dụng rất nhiều trong các dây
chuyển sản chế biến nông sản. Dùng để phân loại các loại nơng sản theo khối lượng và
kích thước tùy theo các yêu cầu về đầu ra của sản phẩm.

Hình 1.13:Máy phân loại cà chua theo kích thước.
SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn

GVHD: ThS Trần Minh Chính

11


TK và CT mơ hình TB lật 180° sản phẩm dạng hộp

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1 Phân tích đề tài
2.1.1 Yêu cầu đặt ra
Băng tải chạy liên tục
Tốc độ lật 8-10 sản phẩm/phút
Vật thể cần lật là các hộp có kích thước rộng 105 mm x dài 150mm x cao
75mm, trọng lượng 400-1500g, bề mặt phẳng vuông vức Hộp được làm bằng
cạctông.
- Sử dụng tối đa 2 động cơ

- Chiều vào của hộp là thẳng, không bị xiên
- Vật sau khi được lật nằm trong phạm vi băng tải, ko yêu cầu nằm chính giữa,
nhưng yêu cầu không làm hộp bị trầy xước biến dạng.
2.1.2 Các phương án đưa ra
2.1.2.1 Phương án 1
-

C
C

R
L
T.

DU

Hình 2.1:Sơ đồ băng tải ứng dụng khối xoắn .
Hộp carton (đã được xếp ngay nắp) chạy trên băng tải sẽ đi qua khối xoắn. Hoạt
động theo nguyên lý trục vít – đai ốc .Lúc này khối xoắn đóng vai trị như đai ốc, hộp
carton đóng vai trị như trục vít. Sau khi ra khỏi khối xoắn, hộp carton đã được lật
180˚.
* Ưu điểm:
-

Kết cấu máy gọn.
Đảm bảo được năng suất yêu cầu.
Làm việc ổn định.

SVTH: Lâm Đình Quy – Hồng Trọng Tồn


GVHD: ThS Trần Minh Chính

12


×