Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ MÁY CẮT GẠCH MEN VÀ
CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY

Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN YẾN
Sinh viên thực hiện: ĐẬU XUÂN MẠNH
NGUYỄN VĂN ĐỨC

Đà Nẵng, 2019


GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập Quốc tế. Đó là một
thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó khăn. Trong nhiệm vụ mới, việc đẩy mạnh phát triển
công nghiệp được coi là vấn đề chiến lược, đặc biệt ngành Cơ khí chế tạo máy rất được
ưu tiên phát triển.
Nền công nghiệp hiện đại ngày càng phát triển các máy móc liên tục được phát
minh giúp cho con người làm việc hiêu quả hơn, đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống
hiện đại. Trong ngành xây dựng, máy cắt gạch được tạo ra như một công cụ tất yếu giúp
cho con người thực hiện cơng việc dễ dàng, an tồn và mang lại hiệu suất cao. Chính vì
nhu cầu sử dụng của con người ngày càng nhiều nên trên thị trường cũng xuất hiện nhiều

C


C

loại máy cắt gạch giá rẻ với nhiều chủng loại với mẫu mã khác nhau, ngày càng có nhiều

R
L
T.

những đơn vị, công ty, đại lý cung cấp sản phẩm này ra thị trường nhằm đáp ứng đủ nhu
cầu của người tiêu dùng.

DU

Máy cắt gạch đa năng là sản phẩm có nhiều tính năng tích hợp, đa năng có khả
năng hoạt động hiệu suất cao và ổn định. Kích thước máy nhỏ gọn được lắp với 4 bánh
xe nên cho phép di chuyển máy dễ dàng tại các khu làm việc. Nhờ sử dụng các thiết bị
máy móc và cơng việc, nên máy cắt gạch đa năng có thể rút ngắn đáng kể thời gian thi
công của tổng dự án, cũng như tăng năng suất hiệu quả làm việc và đặc biệt nâng cao
tính an tồn cho người thi cơng cơng trình.

i


LỜI NĨI ĐẦU

Trước hết, nhóm chúng em xin gửi tới tồn thể các thầy khoa Cơ Khí lời chúc sức
khỏe, lời cảm ơn sâu sắc nhất. Với sự quan tâm, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình chu đáo
của quý thầy cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn, đến nay chúng em đã hoàn
thành – Đồ Án Tốt Nghiệp với đề tài:
“Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mơ hình máy”

Để có được kết quả này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy PGS.TS
Nguyễn Văn Yến đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn nhóm chúng em hồn thành tốt Đồ án
trong thời gian vừa qua.
Trong quá trình làm Đồ án tốt nghiệp, do kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên khó

C
C

tránh khỏi sai sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của

R
L
T.

quý thầy cùng tồn thể các bạn để nhóm chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến
thức của mình, phục vụ tốt hơn nữa trong nghiên cứu, báo cáo và công việc sau này.

DU

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 6 tháng 12 năm 2019
Sinh viên

Đậu Xuân Mạnh

Nguyễn Văn Đức

ii



LỜI CAM ĐOAN

Trong muôn vàn các phát minh sáng chế khoa học về các loại máy trong công
nghiệp, mỗi người sáng chế lại có một cách thực hiện hay cải tiến để khơng bị trùng lặp
các ý tưởng trước đó.
Trên tinh thần đó, nhóm chúng em gồm Đậu Xuân Mạnh và Nguyễn Văn Đức đã
thực hiện đề tài “Máy cắt gạch men” trên cơ sở những máy có sẵn trên thị trường. Tuy
nhiên chúng em đã cải tiến, thay đổi kết cấu so với các máy hiện có theo hướng đơn giản
kết cấu, để giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của máy.
Trong đề tài tốt nghiệp chúng em cam đoan tự làm 100% dưới sợ góp ý giúp đỡ
trực tiêp từ thầy PGS.Nguyễn Văn Yến, khơng có sự copy từ bất kỳ đề tài nào có sẵn

C
C

trước đây.

R
L
T.

Với đề tài thiết kế chế tạo “máy cắt gạch men” chúng em cam đoan tự thiết kế, tự
làm, nếu có sự tranh chấp chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

DU

Đà Nẵng, ngày 6 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện


ĐẬU XUÂN MẠNH

NGUYỄN VĂN ĐỨC

iii


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ...........................................................................................................i
LỜI NÓI ĐẦU .....................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. iii
MỤC LỤC..........................................................................................................................iv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GẠCH ỐP LÁT .......................................................... 2
1.1 Lịch sử hình thành ..................................................................................................... 2
1.2 Cấu tạo gạch lát nền: ................................................................................................. 3
1.2.1 Xương gạch lát nền ............................................................................................ 3
1.2.2 Lớp men.............................................................................................................. 4
1.2.3 Lớp phủ bề mặt gạch lát nền .............................................................................. 5
1.3 Các loại gạch ốp lát phổ biến hiện nay ...................................................................... 5

C
C

1.3.1Gạch men ............................................................................................................. 5

R
L
T.

1.3.2 Gạch Ceramic ..................................................................................................... 6

1.3.3 Gạch bóng kiếng................................................................................................. 7

DU

1.3.4 Đá tự nhiên ......................................................................................................... 7
1.4 Quy trình sản xuất gạch ốp lát ............................................................................... 8
1.5 Cách kiểm tra chất lượng gạch ............................................................................ 10
1.6 Đặc điểm kỹ thuật về thành phần của các loại gạch phổ biến hiện nay:.......... 11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ......................................................................... 13
2.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài.................................................................. 13
2.1.1 Nhu cầu về máy cắt gạch trên thị trường ......................................................... 13
2.1.2 Một số loại máy cắt gạch thủ công ................................................................... 13
2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài.................................................................................... 15
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 15
2.3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 15
2.3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 15
2.4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 16
2.4.1 Cơ sở pháp luận ............................................................................................... 16
2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................ 16
CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY . 17
3.1 Đặc tính của máy cắt gạch đa năng ..................................................................... 17
3.2 Ý tưởng thiết kế ..................................................................................................... 17

iv


3.2.1 Có 2 phương án chính ...................................................................................... 17
3.2.2 Kết cấu chính của máy cắt gạch đa năng gồm các bộ phận sau ....................... 18
3.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến máy cắt gạch đa năng ...................................... 18
3.3 Phần cơ khí ............................................................................................................. 20

3.3.1 Lưỡi cắt ............................................................................................................ 20
3.3.3 Bộ phận khác ................................................................................................... 21
3.4 Phần điều khiển .................................................................................................... 22
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY....... 23
4.1 Yêu cầu thiết kế...................................................................................................... 23
4.2 Các thông liên quan ............................................................................................... 23
4.2.1 Hình dạng ......................................................................................................... 23
4.2.2 Tính chọn máy cắt gạch cầm tay ...................................................................... 24

C
C

4.2.3 Tính chọn các thơng số bộ truyền bánh răng thanh răng ................................. 26
4.2.4 Tính kiểm nghiệm độ bền giá đỡ: .................................................................... 31

R
L
T.

4.3 Trang bị điện .......................................................................................................... 32
4.3.1 Nguồn Switching ........................................................................................... 32

DU

4.3.2 Rơ-le điện từ ..................................................................................................... 35
4.3.3 Cảm biến tiệm cận ............................................................................................ 37
4.3.4 Laser định vị đường thẳng: .............................................................................. 38
4.3.5 Hệ thống bơm nước .......................................................................................... 39
4.3.6 Xy-lanh điện ..................................................................................................... 39
4.3.7 Các công tắc điện sử dụng: ............................................................................ 42

4.4 Mạch điện điều khiển ............................................................................................ 43
4.4.1 Chu trình hoạt động .......................................................................................... 43
4.4.2 Sơ đồ mạch điều khiển ..................................................................................... 43
CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY – AN
TỒN LAO ĐỘNG ........................................................................................................... 45
5.1 Quy trình lắp đặt ................................................................................................... 45
5.1.1 Lắp bàn máy ..................................................................................................... 45
5.1.2 Lắp bộ thước..................................................................................................... 45
5.1.3 Cụm lưỡi cắt của máy ...................................................................................... 46
5.1.4 Lắp đặt giá đỡ chính ......................................................................................... 47
5.2 Vận hành máy ........................................................................................................ 48
5.3Bảo dưỡng máy ....................................................................................................... 48

v


5.4 Biện pháp an toàn lao động .................................................................................. 49
5.4.1 An toàn khi sử dụng và lắp đặt ......................................................................... 49
5.4.2 Nội quy bảo hộ lao động .................................................................................. 49
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MƠ HÌNH MÁY CẮT GẠCH MEN ......... 50
6.1 Yêu cầu thiết kế...................................................................................................... 50
6.2 Các thông số liên quan .......................................................................................... 50
6.2.2 Tính chọn máy cắt gạch cầm tay ...................................................................... 51
6.2.3 Tính chọn motor giảm tốc ............................................................................... 52
6.2.4 Tính chọn các thông số bộ truyền bánh răng thanh răng ................................. 53
6.2.5 Tính kiểm nghiệm độ bền giá đỡ: .................................................................... 56
6.3 Trang bị điện .......................................................................................................... 58
6.3.1 Nguồn Switching .............................................................................................. 58

C

C

6.3.2 Rơ-le điện từ ..................................................................................................... 61
6.3.3 Cảm biến tiệm cận ............................................................................................ 62

R
L
T.

6.3.4 Hệ thống bơm nước .......................................................................................... 64
6.3.5 Các công tắc điện dùng trong mơ hình ............................................................. 65

DU

6.4 Ngun lí hoạt động của mơ hình ......................................................................... 66
6.5 Sơ đồ mạch điều khiển của mơ hình .................................................................... 66
CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN ...................................................................... 68
7.1 Kết quả và nhận xét ............................................................................................... 68
7.1.1Giá thành ........................................................................................................... 68
7.1.2 Ưu, nhược điểm ................................................................................................ 68
7.2 Đề xuất phương án cải tiến ................................................................................... 69
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh cơ bản 3 loại gạch ốp lát phổ biến hiện nay.......................................... 11

Bảng 2.1 Thông số cơ bản máy cắt gạch bằng tay Makita 4100N……………………...14
Bảng 2.2 TSKT máy cắt gạch bằng tay 2 gióng D13 ........................................................ 14
Bảng 3.1 TSKT máy LongD D7-1200……………………………………………
18
Bảng 3.2 TSKT Máy Wandeli QX 1000 ........................................................................... 19
Bảng 4.1 Kích thước cơ bản của gạch theo TCVN 6883 - 2001
…….....................24
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu cơ bản của gạch granit theo TCVN 7745:2007 .............................. 24
Bảng 4.3 Bảng hệ số tải trọng KA ...................................................................................... 28
Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật cảm biến LJI2A3 .................................................................. 38
Bảng 4.5 Thông số laser LZTN ......................................................................................... 39
Bảng 4.6 TSKT bơm mini Atman – 303S ......................................................................... 39
Bảng 4.7 Bảng thông số xylanh PA-04 IP43 ..................................................................... 41
Bảng 4.8 Thông số nút nhấn E - Stop ................................................................................ 43
Bảng 6.1 Các chỉ tiêu cơ bản của gạch granit theo TCVN 7745:20…………………..51

C
C

R
L
T.

DU

Bảng 6.2 Bảng hệ số tải trọng KA ...................................................................................... 55
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Các loại gạch ốp lát ............................................................................................... 2
Hình 1. 2 Nguồn gốc gạch ốp lát ......................................................................................... 2
Hình 1. 3 Cấu tạo gạch lát nền ............................................................................................. 3

Hình 1. 4 Bề mặt và xương gạch Porcelain ......................................................................... 3
Hình 1. 5 Xương gạch thành phần chính đấ sét ................................................................... 4
Hình 1. 6 Dây chuyền in gạch lát liền.................................................................................. 4
Hình 1. 7 Vị tí sử dụng gạch men để ốp lát ......................................................................... 6
Hình 1. 8 Gạch Ceramic dùng lát ở sân nhà và lối đi .......................................................... 6
Hình 1. 9 Gạch bóng kiếng thích hợp lát ở phịng khách nhiều người đi lại ....................... 7
Hình 1. 10 Đá tự nhiên được dùng nhiều trong trang trí nội thất ....................................... 8
Hình 1. 11 Quy trình sản xuất gạch ốp lát ........................................................................... 8
Hình 1. 12 Nạp nguyên liệu vào hệ thống máy nghiền........................................................ 9
Hình 1. 13 Máy ép thủy lực dùng cho tạo hình gạch ốp lát ................................................. 9
Hình 1. 14 Máy sấy khơ gạch ........................................................................................... 10
Hình 1. 16 Máy nung gạch ................................................................................................. 10
Hình 1. 15 Máy tráng gạch men…………………………………………………
..10

vii


Hình 2. 1 Máy cắt gạch bằng tay Makita 4100NH2

………………………………...13

Hình 2. 2 Máy cắt gạch bằng tay 2 gióng D13 ................................................................. 14
Hình 3. 1 Máy cắt gạch có bàn máy đứng n………………………………...................17
Hình 3 2 Máy cắt gạch có bàn máy di chuyển ................................................................... 17
Hình 3. 3 Máy LongD D7-1200 ......................................................................................... 18
Hình 3. 4 Máy Wandeli QX 1000 ..................................................................................... 19
Hình 3. 5 Máy cắt gạch FS 850 Trung Quốc ................................................................. …19
Hình 3. 6 Lưỡi cắt D-37568 Makita .................................................................................. 20
Hình 3. 7 Cơ cấu vít me ..................................................................................................... 21

Hình 3. 9 Cơ cấu bánh răng – thanh răng (1) .................................................................... 21
Hình 3. 8 Cơ cấu bánh răng - thanh răng (2) ..................................................................... 21
Hình 4. 1 Mơ tả hình dạng gạch

……………………………………....................23

Hình 4. 2 Cơng thức xác định lực tiếp tuyến………………………………
27
Hình 4. 3 Các thơng số ....................................................................................................... 27
Hình 4. 4 Hệ số tải KA........................................................................................................ 28
Hình 4. 5 Hệ số chu kỳ làm việc fn ................................................................................... 28
Hình 4. 6 Thơng số giả định bánh răng.............................................................................. 29
Hình 4. 7 Thơng số thanh răng của Atlanta ....................................................................... 30

C
C

R
L
T.

DU

Hình 4. 8 Thơng số bánh răng của Atlanta ........................................................................ 30
Hình 4. 9 Sơ đồ bố trí lực................................................................................................... 31
Hình 4. 10 Biểu đồ nội lực Qy, Mx ................................................................................... 31
Hình 4. 11 Mặt cắt thanh đỡ .............................................................................................. 32
Hình 4. 12 Cấu tạo nguồn Switching ................................................................................. 33
Hình 4. 13 Sơ đồ nguyên lý hoạt động nguồn Switching .................................................. 35
Hình 4. 14 Rơ le điện từ ..................................................................................................... 37

Hình 4. 15 Cảm biến tiệm cận ........................................................................................... 37
Hình 4. 16 Nguyên lý hoạt động cảm biến tiệm cận.......................................................... 38
Hình 4. 17 Cảm biến tiệm cận LJ12A3 ............................................................................ 38
Hình 4. 18 Laser định vị đường thẳng đường ngang LZTN .............................................. 39
Hình 4. 19 Hệ thống bơm nước mini ................................................................................. 39
Hình 4. 20 Bơm mini Atman – 303S ................................................................................. 39
Hình 4. 21 Xylanh điện ...................................................................................................... 40
Hình 4. 22 Cấu tạo xylanh điện ......................................................................................... 40
Hình 4. 23 Động cơ 1 chiều xylanh .................................................................................. 41
Hình 4. 24 Cơng tắc on/off ................................................................................................ 42
Hình 4. 25 Cơng tắc xoay 2 vị trí LA 38 11X2................................................................. 42
Hình 4. 26 Cơng tắc gạt đảo chiều động cơ ....................................................................... 42
viii


Hình 4. 27 Bộ điều tốc motor 775 10A .............................................................................. 42
Hình 4. 28 Nút nhấn E-Stop ............................................................................................... 43
Hình 4. 29 Nút nhấn E-Stop ............................................................................................... 44
Hình 5. 1 Bàn cắt………………………………………….…………………………….45
Hình 5. 2 Bàn máy ............................................................................................................45
Hình 5. 3 Vị trí bộ thước lắp trên bàn máy ......................................................................45
Hình 5. 4 Bộ thước ............................................................................................................45
Hình 5. 5 Cụm lưỡi cắt chính của máy .............................................................................46
Hình 5. 6 Cơ cấu truyền chuyển động bằng ăn khớp bánh răng – thanh răng ..................46
Hình 5. 7 - Giá đỡ chính của máy .....................................................................................47
Hình 5. 8 Cụm lưỡi cắt sau khi lắp đặt lên giá đỡ chính ..................................................47
Hình 5. 9 Lắp đặt hồn chỉnh máy ....................................................................................48
Hình 6. 1 Mơ tả hình dạng gạch……………………………………………….
50
Hình 6. 2 Cơng thức xác định lực tiếp tuyến ...................................................................53

Hình 6. 3 Các thơng số đầu vào cơ bản ............................................................................54
Hình 6. 4 Hệ số tải KA.......................................................................................................54
Hình 6. 5 Tổng quan về mơ hình ......................................................................................67
Hình 6. 6 Cụm mang cảm biến và động cơ.......................................................................67
Hình 6. 7 Hộp điều khiển máy ..........................................................................................67
Hình 6. 8 Cụm mang may cắt ...........................................................................................67

C
C

R
L
T.

DU

ix


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập Quốc tế. Đó là một
thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó khăn. Trong nhiệm vụ mới, việc đẩy mạnh phát
triển công nghiệp được coi là vấn đề chiến lược, đặc biệt ngành Cơ khí chế tạo máy
rất được ưu tiên phát triển.
Nền cơng nghiệp hiện đại ngày càng phát triển các máy móc liên tục được phát
minh giúp cho con người làm việc hiêu quả hơn, đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống
hiện đại. Trong ngành xây dựng, máy cắt gạch được tạo ra như một công cụ tất yếu

giúp cho con người thực hiện cơng việc dễ dàng, an tồn và mang lại hiệu suất cao.
Chính vì nhu cầu sử dụng của con người ngày càng nhiều nên trên thị trường cũng
xuất hiện nhiều loại máy cắt gạch giá rẻ với nhiều chủng loại với mẫu mã khác nhau,

C
C

ngày càng có nhiều những đơn vị, công ty, đại lý cung cấp sản phẩm này ra thị trường
nhằm đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng.

R
L
T.

Máy cắt gạch đa năng là sản phẩm có nhiều tính năng tích hợp, đa năng có khả
năng hoạt động hiệu suất cao và ổn định. Kích thước máy nhỏ gọn được lắp với 4
bánh xe nên cho phép di chuyển máy dễ dàng tại các khu làm việc. Nhờ sử dụng các

DU

thiết bị máy ông của tổng dự án, cũng như tăng năng suất hiệu quả làm việc và đặc
biệt nâng cao tính an tồn cho người thi cơng cơng trình.

Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

1



Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GẠCH ỐP LÁT

Gạch ốp lát là loại nguyên vật liệu dùng cho xây dựng được hình thành, phát
triển và phổ biến lâu đời trên thế giới. Ta có thể nhìn thấy sản phẩm này từ những
cơng trình cổ xưa cho đến các cơng trình hiện đại như các trung tâm thương mại, nhà
ở... Có thể nói sự xuất hiện của các loại gạch ốp lát là một trong những phát minh vĩ
đại của thế giới trong ngành vật liệu xây dựng.

R
L
T.

Hình 1.1 Các loại gạch ốp lát
1.1 Lịch sử hình thành

C
C

DU

Gạch ốp lát đã xuất hiện từ rất lâu, khởi nguồn từ người La Mã cổ đại đã giới
thiệu cách thức làm gạch tại Tây Âu khi họ đến chiếm đóng vũng lãnh thổ này. Nền
công nghiệp sản xuất gạch ốp lát được phát triển bởi Herbert Minton vào năm 1843 tại
Anh Quốc, sau nhiều quá trình bị thất lạc. Trong thế kỷ 20, sau chiến tranh thế giới
thứ I và thứ II liên tiếp xảy ra, các thành phố bị tàn phá trở thành những cơng trường
xây dựng khủng lồ. Chính điều đó đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành
vật liệu xây dựng trong đó có ngành sản xuất gạch ốp lát.


Hình 1.2 Nguồn gốc gạch ốp lát
Ngày nay, cơng nghệ sản xuất gạch ốp lát đã tiến bộ vượt bậc, những kỹ thuật
công nghệ sản xuất tiến tiến đã cho ra đời nhiều mẫu gạch ốp lát như: gạch men (gạch
ceramic), gạch granite (gạch porcelain), gạch granite phủ men… Sản xuất gạch ốp lát
không chỉ nhằm đáp ứng cho nhu cầu của nội địa mà còn phục vụ cho việc xuất khẩu,
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

2


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

đó là mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát muốn đưa ngành công
nghiệp này phát triển toàn cầu.
1.2 Cấu tạo gạch lát nền:
Gạch lát nền nói riêng và các loại gạch ốp lát trang trí khác nói chung thường
bao gồm 3 lớp chính: lớp phủ, lớp men và lớp gạch

Hình 1.3 Cấu tạo gạch lát nền

C
C

1.2.1 Xương gạch lát nền

R

L
T.

Hay còn gọi là đế gạch, đây là phần quan trọng nhất của gạch vì nó tiếp xúc
trực tiếp với nền nhà. Trên thị trường hiện nay có 4 loại xương gạch phổ biến:

DU

+ Xương gạch Porcelain: Có thành phần chính là bột đá chun dụng, được xử
lý rất kỹ càng qua nhiều công đoạn trước khi đưa vào nén ở áp suất cực lớn cho ra
những viên gạch có độ cứng rất cao. Chính nhờ được nén ở áp suất cao và bột đá tinh
khiết làm cho loại gạch Porcelain có khả năng chống thấm nước rất tốt (<0.1%), khả
năng chịu lực cao. Đặc điểm nhận nhận biết loại xương gạch này là màu trắng sữa,
cầm rất nặng.

Hình 1.4 Bề mặt và xương gạch Porcelain
+ Xương gạch có thành phần chính từ đất sét thường có màu đỏ (giống như
gạch xây dựng). Loại này rất dễ nhận biết bằng mắt thường, ngồi ra bạn có thể cầm
viên gạch lên và cảm nhận – rất nhẹ và cảm giác rỗng bên trong, không chắc chắn.
Đây là loại xương gạch có chất lượng khơng cao, dễ bị thấm nước, dòn, dễ vỡ, chịu
lực kém. Thường loại gạch lát nền có xương gạch như thế này được lát trong nhà, ở
những nơi ít hoặc khơng tiếp xúc thường xuyên với nước. Đặc biệt nếu dùng loại gạch
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

3



Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

này để lát nền bạn nên xử lý phần nền thật kỹ để tránh trường hợp bị bộng sau khi lát,
nếu trong thời gian dài sử dụng có thể bị bể vì bản chất gạch dịn.

Hình 1.5 Xương gạch thành phần chính đấ sét

C
C

+ Xương Xi măng và cát: Hỗn hợp này cứng nhưng độ thấm nước rất lớn.

R
L
T.

+ Và loại xương gạch phổ biến cuối cùng là loại được trộn giữa đất sét và các
loại bột đá. Tính chất cứng hơn xương đất sét nhưng không thể bằng xương Porcelain.
Tình trạng thấm hút nước vẫn cịn, vẫn nên cân nhắc nếu muốn dùng làm gạch lát nền.
Thường xương gạch sẽ có màu đen hoặc nâu lẫn rất nhiều tạp chất rất dễ nhìn thấy.

DU

Ngun nhân chính khiến gạch dễ gãy dưới tác động ngoại lực: không được nén
ở áp suất lớn và thành phần xương gạch lẫn nhiều tạp chất. Chính 2 hếu tố này làm
giảm đi tính liên kết của các thành phần cấu tạo nên gạch. Vì vậy mà xương gạch
Porcelain chun dụng là loại có chất lượng tốt nhất trong các loại bên trên.
1.2.2 Lớp men

Hình 1.6 Dây chuyền in gạch lát liền

Đây là thành phần không thể thiếu để tạo ra bề mặt gạch. Bên trên lớp xương
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

4


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

gạch được phủ lớp men mỏng làm nền để in màu lên. Loại trừ những loại gạch lát nền
thủ công được sơn màu bằng tay, những loại gạch công nghiệp được phủ lớp màu
bằng dây chuyền tự động với công nghệ in 3D, 5D,… chữ số ở đây chỉ số lượng lớp
màu được in lên (3 lớp, 5 lớp)
Với mỗi ống chứa màu in kia sẽ có trách nhiệm in 1 màu (hoặc 1 kiểu hoa văn)
nếu viên gạch có nhiều họa tiết với các màu sắc khác nhau thì sẽ có thêm các ống chứa
màu khác. Ưu điểm của công nghệ in 3D, 5D là tăng độ chân thực và độ sâu cho hình
ảnh trên viên gạch.
Đặc biệt trên những loại gạch lát nền vân đá tự nhiên, cơng nghệ in 3D, 5D tạo
ra các vân đá có độ tương phản rất giống thực tế. Nếu chỉ vừa nhìn qua bạn khó mà
nhận ra đó là gạch giả vân đá. Và để có được hình ảnh trung thực sắc nét sau khi in,
chất lượng của phần xương gạch phải là tốt nhất. Màu được in lên lớp men mỏng phủ
lên trên bề mặt xương gạch, nếu phần xương kém chất lượng màu sắc sẽ bị thẩm thấu,
không bằng phẳng làm cho hình ảnh nhịe, khơng được nét.

C
C

R

L
T.

Chính vì vậy mà hình ảnh in trên các loại gạch Porcelain rất nét, tính trung thực
cao hơn hẳn so với các loại gạch khác.

DU

1.2.3 Lớp phủ bề mặt gạch lát nền

Lớp phủ này có tác dụng bảo vệ lớp màu in, tăng hiệu ứng cho lớp hình ảnh
được in trên bề mặt, tăng độ chịu lực. Loại vật liệu thường được sử dụng để phủ bên
trên bề mặt gạch là men, có những loại gạch lát nền cao cấp được phủ lớp thủy tinh
dày, trong suốt. Một số loại thì khơng có bất kỳ lớp phủ nào, giữ nguyên hiệu ứng của
bề mặt và lớp màu.
1.3 Các loại gạch ốp lát phổ biến hiện nay
Phần lớn các cơng trình xây dựng nhà ở đều dùng gạch ốp lát. Đây là loại vật
liệu xây dựng khơng chỉ giúp bảo vệ mà cịn trang trí cho cơng trình thêm đẹp. Trên
thị trường, có nhiều loại gạch ốp lát với những đặc điểm riêng, phù hợp với công năng
sử dụng cho các không gian khác nhau. Tuy nhiên, có 4 loại được dùng phổ biến hiện
nay là: gạch men, gạch ceramic, gạch bóng kiếng và đá tự nhiên.
1.3.1 Gạch men
Gạch men được nhiều người lựa chọn hiện nay bởi một số đặc tính tốt và giá
thành vừa phải.
Đây là sản phẩm rất thông dụng, gồm lớp men phủ trên bề mặt phần xương
của viên gạch. Gạch men lát sàn có các đặc tính như độ hút nước thấp, khả năng
chống trơn trượt.
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức


Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

5


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

Hình 1.7 Vị tí sử dụng gạch men để ốp lát
Bên cạnh đó, gạch có độ bóng cao nên dễ lau chùi vệ sinh, màu sắc sản phẩm
bắt mắt, đa dạng. Về mùa hè, hay thời tiết nắng nóng, gạch mang lại cảm giác mát mẻ.
Mặc dù vậy, nó cũng có một số hạn chế như tạo cảm giác lạnh lẽo vào mùa
đông khi đi chân trần trên sàn. Hơn nữa, gạch men dù sao cũng mang đặc tính của
gốm và men sứ nên khả năng chịu lực hạn chế, dễ sứt mẻ khi va chạm với vật liệu
cứng hơn, nhất là trong quá trình vận chuyển. Sau một thời gian sử dụng sẽ bị hoen ố,

C
C

trầy xước bề mặt gạch.

R
L
T.

Hiện nay, gạch men được dùng ốp lát cho nhiều khu vực trong nhà, từ phòng
khách cho tới sàn nhà tắm, cơng trình phụ.

DU

Các loại gạch men được dùng phổ biến tại Việt Nam có kích thước 40 x 40 cm,

50 x 50 cm, 30 x 60 cm, 60 x 60 Giá loại gạch này khoảng từ 120 – 200 ngàn đồng/m2
gạch.
1.3.2 Gạch Ceramic

Hình 1.8 Gạch Ceramic dùng lát ở sân nhà và lối đi
Gạch ceramic hay nhiều người vẫn gọi là gạch “ba Tàu”, do được làm từ đất
nung. Thành phần chính của gạch này gồm 70% đất sét, 30% bột đá và penphat.
Gạch Ceramic có màu sắc luôn bền trong điều kiện khắc nghiệt của thời tiết,
không phai màu theo thời gian, không bị rạn nứt, mốc mác. Màu sắc tươi tắn, bắt mắt
nên mang tính thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, do độ hút nước lớn nên gạch cũng hay bị ố
màu, khả năng chống chầy xước kém.
Gạch Ceramic phù hợp với ốp lát cho khu vực đi lại ngoài trời như sân trước,
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

6


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

sân sau hay sân thượng. Loại có hoa văn giả cỏ được dùng nhiều.
Hiện nay, gạch Ceramic có giá bán trung bình khoảng 300 ngàn đồng/m2 gạch,
tùy từng mẫu mã và kích thước cụ thể.
1.3.3 Gạch bóng kiếng
Gạch bóng kiếng cịn có tên gọi khác là gạch thạch anh, gạch đồng nhất, … là
những chủng loại gạch lát không lớp phủ men, thành phần cấu tạo chính là bột đá. Độ
bóng của gạch là do kỹ thuật mài chứ khơng phải do lớp men.


C
C

R
L
T.

Hình 1.9 Gạch bóng kiếng thích hợp lát ở phòng khách nhiều người đi lại
Với các đặc tính trên, gạch bóng kiếng thường được dùng ở những nơi đông
người đi lại, sang trọng hay nơi dễ lau chùi như sảnh nhà, phòng khách, cầu thang,
mặt tủ hay kệ bếp

DU

Loại gạch này hầu như không dùng nơi tiếp xúc với nhiều nước như sân trước,
nhà tắm do rất dễ trơn trượt. Nếu muốn dùng thì nên chọn loại đá có bề mặt nhám.
Kích thước gạch bóng kiếng được nhiều người sử dụng hiện nay là 30x60 cm,
60x60 cm. Giá bán phổ biến từ 170 – 180 ngàn đồng/m2.
1.3.4 Đá tự nhiên
Đá tự nhiên cũng có nhiều ứng dụng như có thể dùng để lát nền, ốp tường, ốp
cầu thang, bàn bếp, cơng trình phụ, hành lang, bể bơi, hay dùng để trang trí.
Hiện nay trên thị trường có một số loại đá tự nhiên thường sử dụng trong xây
dựng, thiết kế nội thất như Granite, Marble, Onix…
Đá Granite có ưu điểm về độ cứng, rất phù hợp cho việc ốp mặt ngồi cơng
trình, lát hành lang, lối đi nhưng lại thua các loại đá khác về màu sắc. Đá Marble có
màu sắc đẹp, hoa văn phong phú nhưng độ cứng lại không cao, thường được dùng để
lát phịng khách, bàn ăn, bệ bếp, cơng trình phụ… Đá Onix với các đường vân đẹp,
màu sắc bắt mắt và ánh sáng có thể xuyên thấu, thường được dùng để trang trí tạo
điểm nhấn cho các cơng trình.


Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

7


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

Hình 1.10 Đá tự nhiên được dùng nhiều trong trang trí nội thất
Do là đá tự nhiên nên số lượng khai thác cũng như màu sắc hoa văn của loại đá
này phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên. Địi hỏi kỹ thuật thi cơng cao.
Bên cạnh đó, dù có nhiều ưu điểm về độ bền, vẻ đẹp và sự sang trọng nhưng
giá thành cao nên vẫn cịn ít người sử dụng trong các cơng trình dân dụng thơng
thường.
Giá bán loại đá ốp lát này dao động từ 300 ngàn đến vài triệu đồng/m2.

C
C

R
L
T.

1.4 Quy trình sản xuất gạch ốp lát

Sơ đồ quy trình cơng nghệ hình 1.

DU


Hình 1.11 Quy trình sản xuất gạch ốp lát
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

8


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

Việc sản xuất gạch ốp lát là một quá trình phức tạp và mất nhiều thời gian địi
hỏi một loạt các quy trình cơng nghệ, các khâu, các bước khác nhau.
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu thô
Hỗn hợp nguyên liệu để sản xuất gạch men ceramic chủ yếu chứa các thành
phần: đất sét, bùn và đá. Đất sét được khai thác từ các mỏ cách xa nhà máy rồi để bên
ngồi lộ thiên một thời gian. Sau đó sẽ được ô tô vận chuyển về nhà máy với số lượng
lớn. Tiếp theo chuẩn bị nguyên liệu hỗn hợp theo tỷ lệ xác định đồng thời cũng kiểm
tra luôn độ ẩm của vật liệu. Sau khi xem xét kĩ càng hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nghiền
cùng với nước và chất điện giải trong một máy trộn.
Sau đó hỗn hợp đi qua một cái
sàng lọc tạp chất và vào các bể nước
để trộn lẫn với bùn. Sau đó máy bơm
cao áp bơm từ hồ nước vào 1 luồng
hơn được khuếch tán thơng qua các
bình xịt dưới áp suất xác định. Những
giọt bùn tiếp xúc với luồng khơng khí
nóng nhanh chóng bị sấy khô bám vào
hỗn hợp nguyên liệu. Trong thời gian

chuẩn bị nguyên liệu, việc thải ra là
một lượng bụi rất nhỏ ra mơi trường

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.12 Nạp ngun liệu vào hệ thống máy
là không thể tránh khỏi. Để ngăn chặn
nghiền
bụi thải vào môi trường, tiết kiệm
nguyên liệu và cải thiện chất lượng khơng khí trong khu vực làm việc, bụi sẽ được lọc
với các bộ lọc lớn.
Bước 2: Tạo hình cho gạch ốp lát
Hỗn hợp được đổ vào các
khn có kích thước khác nhau để nén,
ép tạo hình. Lực ép tối đa ở đây là
khoảng 2.500 tấn, và từng hãng sản
xuất sẽ có lực ép, ném khác nhau để tạo
nên sản phẩm của mình. Gạch được
nén càng chặt thì chất lượng càng cao
Hình 1.13 Máy ép thủy lực dùng cho tạo
hình gạch ốp lát
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức


Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

9


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

Bước 3: Sấy khơ viên gạch thơ
Các viên gạch sau khi ép được tự
động được chuyển tới khu phơi để sấy
gồm những hàng ngang song son với nhau.
Gạch sẽ được sấy khô bằng nhiệt độ tăng
dần. Thời gian sấy phụ thuộc vào từng loại
gạch (cho lát sàn hay ốp tường) hay phụ
thuộc vào độ ẩm của gạch thơ.

Hình 1.14 Máy sấy khô gạch

Bước 4: Tạo lớp men cho viên gạch
Sau khi rời khỏi phòng sấy, gạch sẽ được để lên những băng chuyền chạy dọc.
Từng viên gạch ốp lát đi qua lần lượt được tráng men trong máy tráng men gạch (dưới
hình 1.15) bởi các mẫu trang trí ln phiên. Cuối cùng gạch được vận chuyển đến
những lò nung.

C
C

R
L

T.

Bước 5: Nung gạch ở nhiệt độ cao

Tại đây gạch được nung chung trong 1 lò duy nhất, nơi gạch được di chuyển
liên tục bằng các con lăn quay. Nhiệt độ nung dao động trong khoảng từ 1050 -1200°C.

DU

Hình 1.15 Máy nung gạch

Hình 1.16 Máy tráng gạch men
Bước 6: Phân loại sản phẩm.

Gạch ốp lát sau khi được nung xong để nguội sẽ được vận chuyển đến nơi phân
loại. Sau đó chúng sẽ được đóng gói, sắp xếp cẩn thận trong hộp rồi được xe nâng chở
hàng đem vào nhà kho sẵn sàng bán ra thị trường.
1.5 Cách kiểm tra chất lượng gạch
Để biết gạch đang sử dụng có chất lượng tốt hay khơng, có thể áp dụng một số
cách kiểm tra và nhận biết sau:
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

10


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy


-

Lưng gạch màu trắng (màu của nguyên liệu tràng thạch & cao lanh), nếu muốn
chọn loại tốt hơn thì lưng gạch màu đỏ (màu của đất sét)

-

Gõ nhẹ lên bề mặt gạch, âm thanh phát ra phải thanh chứ không đục => gạch
được nung chắc và cứng. Chú ý, không sử dụng mẹo này với gạch ốp tường

-

Nhỏ vài giọt nước vào lưng gạch, nước thấm càng chậm càng tốt. Cách này
cũng không áp dụng với gạch ốp tườg.

-

Gạch phẳng, thẳng. Cách dễ nhất là bạn có thể úp mặt hai viên vào nhau xem
chúng có bị hở hay cong vênh khơng

-

Quan sát kĩ bề mặt gạch có lỗ nhỏ hay khơng, càng ít lỗ, lỗ càng nhỏ càng tốt

1.6 Đặc điểm kỹ thuật về thành phần của các loại gạch phổ biến hiện nay:
Do nhu cầu xây dựng nhà ở tăng cao nên gạch lát nền cũng đang là sản phẩm
khá phổ biến tại thị trường Việt Nam. Mặt hàng này có rất nhiều mẫu mã, kích thước,
chủng loại và giá thành khác nhau. Mỗi loại gạch được sản xuất với công năng khác
nhau phụ thuộc vào những đặc điểm điển hình của chúng.


C
C

R
L
T.

Trên thị trường hiện nay, có 3 loại gạch ốp lát chính:
-

Gạch Ceramic

-

Gạch Porcelain

-

Gạch Granite

DU

Bảng 1.1 So sánh cơ bản 3 loại gạch ốp lát phổ biến hiện nay

Thành phần cầu
tạo

Gạch Porcelain

Gạch Ceramic


Gạch Granite

70% bột đá, 30%
đất sét tinh chế và
phụ gia

70% là đất (đất sét, 70% bột đá, 30%
đất cao lanh…),
đất sét tinh chế và
30% là bột đá và
phụ gia
phụ gia

Độ hút ẩm

Nhỏ hơn 0,5%

Từ 3% đến trên

Nhỏ hơn 0,5%

10%
Nhiệt độ nung

1200 – 1220 0C

Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức


Tùy thuộc vào quy
trình sản xuất của
cơ sở. Gạch
Ceramic đạt chuẩn
được nung ở nhiệt

Trên 1200 0C

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

11


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

độ 1200 – 1500 0C
Tính chất

Sức chịu lực, chống Dễ vỡ hơn, chống
trầy xước tốt
thấm kém hơn
gạch Porcelain và

Độ bền cao, chịu
lực, chống thấm rất
tốt

Granite
Nhận biết


– Bề mặt gạch phủ – Mẫu mã đa dạng, – Độ nhẵn trên bề
một lớp men sứ.

họa tiết phong phú. mặt gạch đạt được

Lớp men có thể
– Quan sát từ mặt
bóng, xù hay nhám cắt ngang viên
tùy thuộc vào mục gạch có thể thấy
cơng năng và mục
đích sử dụng.
– Xương gạch
(thân gạch) dày,

do mài bóng.
– Chất liệu đồng

lớp men gạch dày,

nhất từ đáy lên bề
mặt.

xương gạch mỏng,
thường có màu đỏ
do thành phần cầu

– Ít mẫu mã và các
họa tiết thường
đơn giản, tự nhiên


C
C

R
L
T.

men mỏng, quan
tạo chủ yếu là đất.
sát ngang thấy thân
gạch thường màu
trắng.

DU

Giá thành(gạch

Trên dưới

Trên dưới

Trên dưới

600×600)

300.000đ/m2

150.000đ/m2

400.000đ/m2


Vậy nên từng loại gạch lại có cơng dụng riêng, chỉ nên thi cơng cho vị trí nhất
định:
Gạch granite, Gạch porcelain có độ cứng cao, hoa văn đá tự nhiên và bề mặt
bóng nên dùng trong lát nền phịng khách, sảnh và lối đi.
Gạch men có độ rỗng xốp, trọng lượng nhẹ, độ hút nước cao và độ bám dính tốt
dễ dàng sử dụng trong ốp tường. Gạch men không phù hợp để lát nền
-

Gạch nhám chống thấm nước, chống trơn trượt thích hợp dùng trong nhà tắm

Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

12


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

2.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Đi cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền cơng nghiệp nói chung cũng
như là ngành xây dựng nói riêng. Việc áp dụng máy móc hiện đại vào các q trình
xây dựng, sản xuất ngày càng phổ biến. Giúp làm giảm công sức lao động nhưng lại
tăng năng suất của công việc nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tối đa.
Trong ngành xây dựng, càng ngày gạch lát nền càng được đưa vào sử dụng
nhiều cũng đồng nghĩa với việc máy cắt gạch cũng được áp dụng rộng rãi hơn.

Nếu sử dụng bằng tay như trước đây, thì năng suất khơng cao, chất lượng gạch
không tốt đi kèm với yếu tố an tồn lao động và mơi trường có thể khơng đảm bảo.
Ngược lại, khi sử dụng máy cắt chạy tự động, sẽ đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật cũng
như giảm công lao động và đặc biệt là giảm thiểu yếu tố gây hại cho môi trường.

C
C

R
L
T.

2.1.1 Nhu cầu về máy cắt gạch trên thị trường

Máy cắt gạch là thiết bị chun dụng trong ngành xây dựng. Nó là 1 cơng cụ
khơng thể thiếu ở mỗi cơng trình thi cơng. Đây là thiết bị để cắt gạch men, gạch ốp
tường, ốp lát sàn nhà mà bất cứ người thợ nào cũng cần phải có để sử dụng. Với sự đa
dạng về chủng loại gạch ốp lát cũng như đặc điểm và u cầu kỹ thuật của cơng trình
thi cơng thì số lượng và chủng loại của các loại máy cắt gạch cũng rất đa dạng. Ngày

DU

nay, trên thị trường thường có 2 dịng máy cắt gạch: Máy cắt gạch thủ cơng và máy
cắt gạch đa năng tự động (sử dụng động cơ và bộ điều khiển hành trình).
Với máy cắt gạch thủ cơng, đó là 1 cơng cụ nhỏ gọn, dễ mang theo, dễ sử dụng
nhưng độ chính xác và độ an tồn khơng cao khi phải làm việc liên tục với 1 số lượng
gạch cần cắt lớn có nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng đặc biệt về vấn đề môi
trường xung quanh khi máy cắt thủ công sẽ để lại một lượng bụi gạch lớn gây ô nhiễm
khơng khí.
2.1.2 Một số loại máy cắt gạch thủ cơng

 Máy cắt gạch cầm tay:

Hình 2.1 Máy cắt gạch bằng tay Makita 4100NH2
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

13


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

Bảng 2. 1 Thơng số cơ bản máy cắt gạch bằng tay Makita 4100NH2
Kích thước

238mm x 211mm x 169mm

Cơng suất

1.400W

Tốc dộ khơng tải

12.000 vịng/phút

Đường kính đĩa mài/cắt

125mm


Chiều dài dây nguồn điện

2,5 m

Trọng lượng sản phẩm

3 kg

Thương hiệu

Nhật Bản

Sản xuất tại

Trung Quốc

C
C

 Máy cắt bằng tay dùng bàn máy:

Máy cắt gạch bằng tay 2 gióng D13 hãng LongD (Trung Quốc) kích thước tối
đa 800mm-1000mm-1200mm. Những loại model máy này đều có đèn chiếu Laser,
dùng định hình đường cắt, cũng như giúp cho người dùng dễ dàng điều chỉnh đường

R
L
T.

DU


cắt khi cắt những vật liệu lớn, cần chính xác hơn, nhanh hơn và điều kiện ánh sáng
thiếu.
Bảng 2. 2 TSKT máy cắt gạch bằng tay 2 gióng D13
Model

2 gióng D13
(800; 1000;1200)

Chiều dài cắt

800; 1000; 1200 (mm)

Đèn laser định hướng Có
Cắt gạch dày tối đa

1.5 cm

Trọnglượng:
D13 – 800:
D13 – 1000

7 kg
7.5 kg

D13 -1200

8,8 kg

Hình 2. 2 Máy cắt gạch bằng tay

2 gióng D13

Tuy nhiên, máy cắt gạch thủ công vẫn tồn tại khá nhiều nhược điểm điều đó
dẫn đến sự ra đời của các loại máy cắt gạch đa năng chạy điện tự động.
Với máy cắt gạch đa năng tự động sẽ khắc phục tối đa các nhược điểm của máy
thủ công cũng như đem lại nhiều lợi ích khác. Chẳng hạn:
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

14


Thiết kế máy cắt gạch men và chế tạo mô hình máy

+ Máy sử dụng động cơ chạy bằng điện cho nên công suất của máy lớn giúp
hiệu suất gia công gạch được tốt hơn và năng suất làm việc của người gia cơng gạch
được hiệu quả hơn.
+ Có thể dùng nhiều phương pháp cắt đa dạng như cắt đứt, kẻ chỉ, líp cạnh 45 o
hoặc cắt chồng 2 tấm để tiết kiệm thời gian.
+ Với thiết kế máy dưới dạng cố định, có 4 chân rất vững chắc và động cơ
mạnh mẽ đã giúp máy cắt tự động đa năng có khả năng cắt nhanh, chính xác, khơng
gây sứt mẻ gạch, điều mà ít có chiếc máy cầm tay thủ công đáp ứng được.
+ Máy cắt gạch đa năng tự động còn được thiết giúp người lao động tránh được
mọi tiếp xúc trực tiếp gần với phạm vi hoạt động của lưỡi cưa, giúp giảm thiếu các tai
nạn lao động ngồi ý muốn trong lúc thi cơng các cơng trình xây dựng.
+ Máy hồn tồn tự động nên chỉ cần một người đứng máy là đã có thể gia công
hàng trăm thùng gạch trong một ngày mà vẫn đảm bảo được chất lượng cắt của viên


C
C

R
L
T.

gạch. Vừa rất tiết kiệm thời gian lại vừa tiết kiệm được chi phí thuê nhân công khi cắt
bằng tay. Do vậy, máy cắt rất phù hợp sử dụng cho các xưởng gia công, trang trí cắt
gạch đá có quy mơ cần gia cơng cắt gạch một lượng lớn trong ngày.

DU

+ Ngoài ra, máy cắt gạch đa năng tự động còn được trang bị thêm líp cạnh 45
độ giúp ích rất nhiều cho các cơng việc thi cơng xây dựng phức tạp địi hỏi độ chính
xác cao.
+ Đặc biệt, máy cắt gạch đa năng tự động được thiết kế một cách tối ưu nhất để
khi hoạt động máy đảm bảo được các yếu tốt như sử dụng tiết kiệm điện, chống bụi,
chống ồn tốt.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm.
Giảm sức lao động của con người, đem đến việc giảm chi phí th nhân cơng.
Đáp ứng nhu cầu các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp.
Phát triển khoa học kĩ thuật đáp ứng cuộc sống,cơ khí hóa xây dựng.
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Việc dùng máy cắt gạch đa năng giúp đạt yêu cầu về chất lượng cũng như công
lao động và đảm bảo về yếu tố môi trường của các cơng trình xây dựng.
2.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu việc áp dụng kỹ thuật và máy móc hiện cho công đoạn cắt gạch ốp

Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Mạnh
Nguyễn Văn Đức

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

15


×