Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ
CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

C

C

ĐỀ TÀI:

D

U

T-

LR

THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN
VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH

Người hướng dẫn

: PGS. TS. Đinh Minh Diệm

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thanh Việt


Sinh viên thực hiện :
Số thẻ sinh viên
Lớp
Số thẻ sinh viên
Lớp

1. Nguyễn Văn Tư
: 101140063
: 14C1A
2. Lê Đức Tiến
: 101140120
: 14C1B

Đà Nẵng, 05/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TĨM TẮT

KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mơ hình.
Họ và tên SV : Nguyễn Văn Tư
.Mã SV: 101140063
Lớp
Điện thoại


: 14C1A
: 0969927691

Email:

: Th.s.

Nguyễn Thanh Việt

LR

GV duyệt

C

C

Họ và tên SV : Lê Đức Tiến
.Mã SV: 101140120
Lớp
: 14C1B
Điện thoại
: 0364088519
Email:
GV hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Minh Diệm

D

U


T-

Nội dung ĐATN bao gồm các vấn đề sau:
Nhu cầu thực tế của đề tài :
Ngành sản xuất thức ăn chăn ni (TACN) của nước ta có tốc độ phát triển khá
nhanh nhưng giá luôn cao so với các nước trong khu vực nên tính cạnh tranh khơng
cao. Để giải quyết vấn đề thức ăn chă nuôi cho nhưng hộ gia đình, hay trang trại chăn
ni nhỏ lẻ thì việc cần thiết chê tạo ra những chiếc máy chế biến thức ăn từ ngun
liệu sẵn có trở nên cấp thiết. Vì vậy mà máy ép cám viên được ra đời nhằm phục vụ
cho mục đích trên.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp:
Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mơ hình.
Máy ép cám viên là một trong những sản phẩm ra đời nhằm phục vụ cho ngành
chăn nuôi , cụ thể là cung cấp thức ăn cho gia súc gia cầm .khả năng di chuyển máy
dễ dàng , có thể thiết kế nhỏ gọn dùng trong quy mơ gia đình.
Nội dung đề tài đã thực hiện :
Số trang thuyết minh:
Số bản vẽ:
Mơ hình:

SVTH: Lê Đức Tiến
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

66 trang
7 Ao
1 máy

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM viii



Kết quả đã đạt được:
Phần lý thuyết :
1: Tổng quan về cám viên và thiết bị ép cám viên.
2: Thiết kế ngun lýmáy ép cám viên.
3: Tính tốn động học máy ép cám viên.
4: Tính tốn động lực học.
5: Tính toán thiết kế kết cấu máy ép cám viên.
6: Quy trình cong nghệ chế tạo chi tiết trục máy ép cám viên.
7: Chế tạo mơ hình, vận hành, bảo dưỡng.

C

Đà Nẵng, Ngày 30 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
và ghi rõ họ tên SV

D

U

T-

LR

C

Lê Đức Tiến

Nguyễn Văn Tư



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

D

U

T-

LR

C

C

TT Họ tên sinh viên
Số thẻ SV
Lớp
Ngành
1

Nguyễn Văn Tư
101140063 14C1A Công nghệ Chế tạo máy
2
Lê Đức Tiến
101140120 14C1B Công nghệ Chế tạo máy
1. Tên đề tài đồ án:
Thiêt kế máy ép cám viên và chế tạo mơ hình
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Phương pháp ép bằng con lăn và đĩa lỗ. trục quả lô đứng yên và đĩa lỗ quay
theo trục.
- Máy ép được viên cám có kích thước từ 3-8mm
- Máy ép được các nguyên liệu như: bắp hạt, cá khô, rau, cám gạo....
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên
Nội dung
1
Nguyễn Văn Tư
Chọn phương án thiêt kế. Tính tốn động học cho máy.
Quy trình chế tạo chi tiêt trục,vận hành ,bảo dưỡng.
2
Lê Đức Tiến
b. Phần riêng:
TT Họ tên sinh viên
Nội dung
1 Nguyễ Văn Tư
Tính tốn chọn động cơ phân phối tỉ số truyền. Tính
tốn thiết kế bộ truyền đai
2 Lê Đức Tiến

5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên
Nội dung
1 Nguyễ Văn Tư
Sơ đồ động (
)
Bản vẽ kết cấu (
)
Lê Đức Tiến
2
Bản vẽ lắp(
)
Bản vẽ kết cấu vỏ hộp(
)
Bản vẽ Phương án(
)
Bản vẽ các chi tiết(
)
b. Phần riêng:
TT Họ tên sinh viên
1 Nguyễn Văn Tư
Lê Đức Tiến
2

Nội dung
Bản vẽ tổng thể kết cấu máy (
Bản vẽ lắp (
)
Bản vẽ phương án (

)
Bản vẽ kết cấu vỏ hộp (
)
Bản vẽ Phương án(
)

)


Bản vẽ các chi tiết(

)

6. Họ tên người hướng dẫn:
Phần/ Nội dung:
PGS.TS Đinh Minh Diệm
Tất cả nội dung
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
…18…../…02…./2019…..
8. Ngày hoàn thành đồ án: …28…../…05…./2019…..

C

Trưởng Bộ môn Công nghệ vật liệu

Đà Nẵng, ngày 30 tháng 5 năm 2019
Người hướng dẫn

PGS.TS. Đinh Minh Diệm


D

U

T-

LR

C

TS Tào Quang Bảng


LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta đang trong thời kỳ hiện đại hóa – cơng nghiệp hóa đất nước. Một trong
những chủ trương của Nhà nước ta hiện nay là công nghiệp hóa trong nơng nghiệp,
đưa máy móc thiết bị vào phục vụ các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp nhằm
nâng cao năng suất và giảm nhẹ sức lao động của con người.
Chính vì thế, là sinh viên chun ngành cơ khí chế tạo máy, chúng em mong muốn
vận dụng những kiến thức đã học từ ghế nhà trường vào thực tế cuộc sống để góp phần
vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

C

Sau khi tìm hiểu và bàn luận trao đổi các ý tưởng, chúng em đi đến quyết định
chọn đề tài: “thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mơ hình”. Qua đây giúp chúng ta
có cái nhìn rõ nét hơn về việc áp dụng máy móc và tự động hóa trong lao động sản
xuất nói chung và sản xuất nơng nghiệp nói riêng.


U

T-

LR

C

Trong thời gian thực hiện đề tài, mặc dù chúng em đã cố gắng học hỏi, tìm hiểu tài
liệu tham khảo, khảo sát thực tế, tự tay làm những cơng việc cơ khí cho những chi tiết
trong máy và cả sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn PGS. TS Đinh Minh Diệm
cùng các thầy trong khoa nhưng với những năng lực và hiểu biết cịn hạn chế nên đề
tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong muốn nhận được những ý
kiến đóng góp của các thầy để đề tài được hồn thiện hơn và để chúng em có thêm
kinh nghiệm khi ra trường làm việc.

D

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Đà Nẵng, ngày 30 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện.

Lê Đức Tiến

Nguyễn Văn Tư

i



LỜI CAM ĐOAN

Trong muôn vàn các phát minh sáng chế khoa học về các loại máy trong công
nghiệp, tuy nhiên mỗi người sáng chế lại có một cách thực hiện hay cải tiến để không
bị trùng lặp các ý tưởng trước đó.
Trên tinh thần đó, nhóm chúng em gồm Lê Đức Tiến và Nguyễn Văn Tư thực
hiện đề tài thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mơ hình trên cơ sở có sẵn, tuy nhiên
chúng em đã cải tiến cũng như kết cấu thay đổi so với các đề tài cũ.

C

Trong đề tài tốt nghiệp của bọn em, bọn em cam đoan tự làm 100% dưới sợ góp
ý giúp đỡ trực tiếp từ thầy PGS. TS Đinh Minh Diệm, khơng có sự sao chép hay nhặng / ph) [4]
D
35.

→ chọn theo máy n = 500 v/ph
- Công suất cắt:

N = 2,4 kW

* Bước 2: Tiện tinh Ø32, Ø35
- Chiều sâu cắt:

t = 0,5 mm

- Chọn chế độ cắt khi tiện tinh mặt ngồi bằng dao tiện thép gió
- Lượng chạy dao:

S = 0,15 mm (bảng 5-62/STCNCTM-II)


- Tốc độ cắt:

V = 54 m/phút

1000.V 1000.54

 491(vịng / ph) [2]
D
35.

- Cơng suất cắt:

LR

→ chọn theo máy n = 500 vòng/phút

C

nt 

C

→ Số vịng quay trục chính:

N = 2,4kW.

- Chiều sâu cắt:

T-


* Bước 3: Vát đầu trục

U

t = 1mm

D

- Lượng chạy dao:

S = 0,5 mm/vịng

- Vận tốc cắt:

V = 52 m/ph

- Cơng suất cắt:

N = 2,0 Kw.

Nguyên công 4: Phay rãnh then 8x20
* Phay thô:
- Chiều sâu cắt:

t = 1 mm

- Chọn chế độ cắt khi phay thép bằng dao phay ngón thép hợp kim cứng.
- Với D = 80 mm, số răng z = 18 răng
- Lượng chạy dao răng:

Sz = 0,1 mm/răng (bảng 5-163/STCNCTM-II)
→ Lượng chạy dao vòng:
S = Sz.z = 0,1.18 = 0,18 mm/vòng
- Tốc độ cắt:
SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

49


Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

V = 45 m/phút (bảng 5-164/STCNCTM-II)
→ Số vịng quay trục chính:

nt 

1000.V 1000.45

 143(vịng / ph) [2]
D
100.

→ chọn theo máy n = 175 v/ph
→ lượng chạy dao phút:
Sph = 0,8.175 = 140 mm/ph
- Công suất cắt:


N = 2,2 kW (bảng 5-167/STCNCTM-II)

* Phay bán tinh:
- Chiều sâu cắt:

t = 0.2 mm

- Chọn chế độ cắt khi phay thép bằng dao phay đĩa gắn mảnh hợp kim cứng
Với D = 100 mm, số răng z = 18 răng

C

- Lượng chạy dao răng:

LR

→ Lượng chạy dao vòng:

C

Sz = 0,08 mm/răng (bảng 5-163/STCNCTM-II)

S = Sz.z = 0,08.18 = 1,44 mm/vòng
V = 50 m/phút (bảng 5-164/STCNCTM-II)

T-

- Tốc độ cắt:


D

U

→ Số vịng quay trục chính:

nt 

1000.V 1000.50

 159(vòng / ph)
D
100.

→ chọn theo máy n = 175 v/ph
→ lượng chạy dao phút:
Sph = 0,64.175 = 112 mm/ph
- Công suất cắt:

N = 1,9 kW(bảng 5-181/STCNCTM-II).

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

50



Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

Chương 5: CHẾ TẠO MÁY MƠ HÌNH, VẬN HÀNH VÀ
BẢO DƯỠNG.

D

U

T-

LR

C

C

5.1 Bản vẽ thiêt kế.

Hình 5.1 bản vẽ thiết kế.

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

51



Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

5.2 Chế tạo mơ hình.

D

U

T-

LR

C

C

5.2.1 Ché tạo phểu cấp liệu:

Hình 5.2: phễu

5.2.2 Chế tạo vỏ máy miệng trên.

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

52



C

Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

D

U

T-

LR

5.2.3 Chế tạo vỏ máy miệng dưới.

C

Hình 5.3: Vỏ máy miệng trên.

Hình 5.4: Vỏ máy miệng dưới
5.2.4 Chế tạo thân giữa máy ép cám viên.
SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

53



C

Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

D

U

T-

LR

5.2.5 Chế tạo bộ phận ép cám viên.

C

Hình 5.5: Thân giữa máy ép cám viên

Hình 5.6: bộ phận ép cám (bánh lăn ).

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

54


LR


C

C

Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

D

U

5.2.6 Chế tạo máng ra liệu.

T-

Hình 5.7: bộ phận ép cám( Đĩa quay).

Hình 5.8: máng ra liệu.
5.2.7 Chế tạo đế máy ép cám viên.

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

55


Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình


LR

C

C

Hình 5.9: Đế máy ép cám viên

D

U

T-

 Lắp ráp tổng thể:

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

56


LR

C


C

Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

D

U

T-

Hình 5.10: Hình ảnh máy sau lắp ráp

5.2 Hướng dẫn vận hành.
Bước 1.
SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

57


Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

Bước 2.

D

U


T-

LR

C

C

Các loại thức ăn được đưa trực tiếp vào máy từ phễu phía bên trên.

Hình 5.11 Đưa phơi vào máy.

Sau khi thức ăn vào phễu, vặn hai vít điều chỉnh 1 làm con lu 2 ép vào mặt sàn đĩa
lỗ 3 tạo lực ép, ép thức ăn vào lỗ, quá trình làm liên tục thức ăn được nén thành viên.
nguyên liệu với độ ẩm 10%-15%
Sau một khoảng 15mm. sẽ bị cần gạt 4 làm gãy viên cám rơi xuống đĩa quay 5 và
đĩa quay làm nhiệm vụ đem cám ra khỏi miệng.

Bước 3.
Cám viên sau khi hình thành sẽ đi theo máng và ra khỏi máy.
SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

58



Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

5.3 An tồn trong sử dụng
5.4.1 Lắp đặt máy
- Để làm việc ít rung động, bộ khung máy phải chắc chắn.
- Phải tiến hành siết chặt 4 bánh xe trước khi sử dụng máy để đảm bảo máy
không di chuyển được khi đang vận hành.
- Khi nào cần di chuyển ta tiến hành mở khóa của 4 bánh xe để thực hiện đẩy đi
dễ dàng.
5.4.2 Vận hành máy
- Không được đưa tay vào bên trong thùng khi máy đang hoạt động và cả không
hoạt động. Phải đảm bảo hệ thống điện khơng có chỗ nào hở, đứt, chập mạch
trước khi bật máy, khi có sự cố phải tắt atomat ngay lập tức để đảm bảo an toàn.

C

- Khi sử dụng máy phải đảm bảo khơng có trẻ em đứng gần

C

5.4 Bảo dưỡng

LR

- Bảo dưỡng máy theo định kỳ các bộ phận chuyển động quay của máy, bộ phận
trục quay ngoài, ổ lăn, bạc lót gối đỡ được bơi trơn bằng mỡ.

T-

- Liên tục vệ sinh máy để máy có thể làm việc đạt năng suất.


U

5.5 Sự cố máy

D

- Máy vận hành bằng ma sát gây hiện tượng mài mòn bề mặt tiếp xúc.
5.6 Khắc phục sự cố
- Khi có sự cố phải ngắt nguồn điện ngay lập tức để đảm bảo an toàn cho người
sử dụng.

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

59


Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

KẾT LUẬN

Sau quá trình thực hiện làm đồ án tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn tận tình của các
thầy, chúng em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo đúng thời gian
yêu cầu.
Trong thời gian thực hiện nhiệm vụ thiết kế, em đã tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu,
ứng dụng các lý thuyết về biến dạng dẻo trong các tài liệu về vật liệu học và kiến thức

cơ khí chun mơn đã được học trong trường đồng thời qua thời gian tìm hiểu thực tế
và quan sát một số mẫu máy tương tự được bày bán trong địa bàn thành phố. Chúng

C

em đã chế tạo thành công Máy ép cám viên và chế tạo mô hình và đa năng thích hợp

C

với quy mơ chăn ni nhỏ và vừa tại hộ gia đình. Kết cấu máy đơn giản, dễ dàng vận

LR

hành, có khả năng tự động hóa cao, kết cấu máy nhỏ gọn, hoạt động êm và hiệu quả,
bảo quản dễ dàng.

T-

Trong quá trình thiết kế máy, vì thời gian có hạn và kiến thức chun mơn cũng
như kiến thức thực tế cịn hạn chế, nên việc hồn thành đồ án của chúng em khơng

U

tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô.

D

Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cơ trong khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách
khoa Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài này và dạy dỗ chỉ bảo em
trong suốt thời gian học tập tại trường. Kính chúc các thầy cô sức khoẻ và thành công

trong công tác.
Sinh viên thực hiện:

Lê đức tiến
Nguyễn Văn Tư

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

60


Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]- PGS.TS. Trịnh Chất, TS. Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí
(tập 1và 2 ), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2003.
[2]- PGS.TS. Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội, .
[3]- Trần Đức Dũng, Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp, Nhà xuất bản Hà Nội,
2005.
[4] - Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia cơng cơ khí,
Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005.
[5]- PGS.TS. Lê Viết Giảng, Sức bền vật liệu, NXB Giáo dục, 1997.

C


[6] - GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy ( tập 1 và 2 ), Nhà xuất bản Đại học
và THCN, 1969.

C

[7] - GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà
xuất bản giáo dục, 1998.

LR

[8] - Trần Mão - Phạm Đình Sùng , Vật liệu cơ khí, Nhà xuất bản giáo dục, 1998.

D

U

T-

[9] - PGS.TS. Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất bản giáo dục, 2002.

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

61


D


U

T-

LR

C

C

Thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mô hình

SVTH: Lê Đức Tiên
- Lớp: 14C1B
Nguyễn Văn Tư - Lớp: 14C1A

GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM

62



×