Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

Tư tưởng đạo đức của khổng tử đặc điểm và ý nghĩa lịch sử (luận án tiến sĩ triết học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 206 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHẠM THỊ DINH

TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ
- ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

PHẠM THỊ DINH

TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ
- ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Ngành: Triết học
Mã số: 62.22.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Anh Quốc
2. TS. Phạm Đình Đạt
Cán bộ phản biện độc lập:
1. PGS.TS. LƢƠNG MINH CỪ


2. PGS.TS. TRẦN NGUYÊN VIỆT
Cán bộ phản biện:
1. PGS. TS. LƢƠNG MINH CỪ
2. PGS.TS. VŨ ĐỨC KHIỂN
3.TS. VŨ NGỌC LANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học, Trường đại học Khoa học xã hội
& Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - nơi đã trang bị cho tôi
thêm những kiến thức khoa học trong quá trình học tập nâng cao trình độ và
nghiên cứu khoa học của mình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Anh Quốc, TS. Phạm
Đình Đạt đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và thường xun động viên, khích lệ tơi
trong suốt q trình tôi thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện Trường đại học Khoa học xã
hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; và các tác giả của các cơng trình đã cơng bố có
liên quan đến đề tài luận án tôi thực hiện. Đây là nơi cung cấp cho tơi những tư
liệu quan trọng trong q trình tơi thực hiện đề tài luận án.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thành viên Hội đồng đánh giá
luận án tiến sĩ cấp Đơn vị chuyên môn, 02 cán bộ phản biện độc lập và các thành
viên Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường đã có những nhận xét, đánh giá
và những góp ý rất quý giá, giúp cho bản luận án của tôi được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, cơ quan công tác, đồng nghiệp và bạn bè
lời biết ơn sâu sắc, đã ln tạo mọi điều kiện, khích lệ, động viên tơi trong suốt q
trình học tập và thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng
Tác giả

PHẠM THỊ DINH

năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án là kết quả cơng trình nghiên cứu của tơi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Anh Quốc và TS. Phạm Đình Đạt. Kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được ai cơng bố.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Người cam đoan

PHẠM THỊ DINH

năm 2019


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ .................................................. 18
1.1. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ SỰ BĂNG
HOẠI VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU VỚI

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ .......... 18

1.1.1. Sự biến đổi về lịch sử, kinh tế, chính trị xã hội trong xã hội Trung
Quốc thời Xuân thu ............................................................................... 19
1.1.2. Sự băng hoại về đạo đức trong xã hội Trung Quốc thời Xuân thu ..... 30
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG
ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ.................................................................................44

1.2.1. Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức của Khổng Tử.............. 45
1.2.2. Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng đạo đức của Khổng Tử ...............52
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................... 59
Chƣơng : NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG
ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ .................................................................. 62
2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ .... 62

2.1.1. Tư tưởng của Khổng Tử về đạo đức và vai trò của đạo đức .............. 62
2.1.2. Tư tưởng của Khổng Tử về các quan hệ và các chuẩn mực đạo đức
cơ bản .............................................................................................................. 71
2.1.3. Tư tưởng của Khổng Tử về các phương pháp giáo d c đạo đức cho
con người trong xã hội ................................................................................ 100
. . ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ .. 108

2.2.1. Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thể hiện sự thống nhất giữa đạo đức
và chính trị .................................................................................................. 109
2.2.2. Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thể hiện tính thống nhất giữa ý thức
cá nhân, gia đình và ý thức cộng đồng ....................................................... 119


2.2.3. Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thể hiện tính mâu thuẫn giữa quan
điểm tiến bộ với quan điểm bảo thủ, lạc hậu .............................................. 125

KẾT LUẬN CHƢƠNG ......................................................................... 128
Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ
TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ ................................................ 131
3.1. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA
KHỔNG TỬ ................................................................................................. 131

3.1.1. Những giá trị trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử ....................... 131
3.1.2. Những hạn chế trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử .................... 144
3.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ .. 148

3.2.1. Ý nghĩa lý luận trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử ........................... 148
3.2.2. Ý nghĩa thực tiễn trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử ................... 161
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................... 184
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................... 186
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 190
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................. 200


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trung oa là một trong những trung tâm văn hóa, hoa học và triết học
cổ xưa, có những thành tựu phong phú và rực rỡ nhất hông ch của nền văn
minh phương Đơng mà của cả nhân loại. Trong đó, tư tưởng triết học có một
ý nghĩa quan trọng trong nền văn hóa cổ Trung Quốc. Sự phát triển rực rỡ
của triết học Trung Quốc cổ đại cũng là lúc xã hội Trung Quốc bước vào thời
Xuân Thu. Đó là thời kỳ chuyển biến sâu sắc từ hình thái kinh tế - xã hội
chiếm hữu nơ lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, những giá trị tư
tưởng, đạo đức của xã hội cũ bị băng hoại, nhưng giá trị tư tưởng, đạo đức

mới còn đang trên con đường xác lập. Chính trong điều iện lịch sử đ c biệt
đó đã tạo tiền đề cho sự ra đời hàng loạt hệ thống triết học với những triết gia
vĩ đại mà tên tuổi của họ gắn liền với lịch sử Trung Hoa và nhân loại.

iáo

sư Nguyễn Tài Thư 2 5 đã nhận xét: Có một thời ỳ trong lịch sử Trung
uốc mà ngày nay nhớ đến có người cịn xốn xang bởi sự sơi động của nó,
bởi nhiều sự iện lịch sử xuất hiện dồn dập, nhiều học thuyết triết học và
chính trị - xã hội ra đời, nhiều hối óc tài ba làm nên sắc thái văn hóa và tư
tưởng của Trung uốc sau này

tr.13 . Trong đó, Khổng Tử (551 - 479 TCN)

là người có một vị thế hết sức to lớn trong đời sống xã hội Trung uốc trong
nhiều thế

, trở thành một thành tố văn hóa góp ph n làm phong phú nền

văn hóa Trung Hoa vốn được hình thành trên nền tảng của văn hóa án c ng
với sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa với các tộc người hác.
Trong suốt cuộc đời, trải qua hoạt động lý luận cũng như hoạt động thực
tiễn (chính trị, giáo d c… , và trên cơ sở kế thừa tiền đề lý luận trước đó,
Khổng Tử đã phân chia các quan hệ đạo đức trong xã hội thành năm mối quan
hệ cơ bản, đó là quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Mỗi quan
hệ có những tiêu chuẩn riêng cho từng đối tượng, như cha hiền, con thảo; anh
tốt, em ngoan; chồng biết tình, vợ nghe lẽ phải; bề trên từ hiếu, bề dưới kính


2

thuận; vua nhân từ, tôi trung thành. Đồng thời, ông đề xuất một hệ thống khái
niệm căn bản về đạo đức, như nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, trung, hiếu, kính
đễ... để mọi người tu dưỡng, nh m hắc ph c, loại trừ tình trạng phi nhân tính,
vơ đạo đức trong xã hội Trung Quốc thời Xuân thu và xây dựng nó thành một
học thuyết chính trị - đạo đức tương đối hoàn ch nh thời bấy giờ.
Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, có một lịch sử hình thành và phát triển
lâu dài trên cả bề sâu và chiều rộng. ề sâu là, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử
đã được các thế hệ Nho gia và nhiều nhà tư tưởng sau này kế thừa, phát triển;
trong đó, giai đoạn sau thường phong phú hơn giai đoạn trước vì phải thích nghi
với điều iện xã hội mới, ho c vì phải đấu tranh với các luồng tư tưởng, tín
ngưỡng nội sinh hác ho c các tư tưởng ngoại sinh thâm nhập vào trong quá
trình phát triển.
Chiều rộng là, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử đã trở thành truyền thống
văn hóa in đậm dấu ấn của mình lên lịch sử hơng ch ở Trung uốc mà cịn ở
nhiều nước Châu

và thế giới trong suốt mấy nghìn năm qua. Vì vậy, trong

bức thư gửi tới lễ tưởng niệm Khổng Tử, tổng thống Mỹ Reagan đã viết:
Những lý tưởng cao đẹp và những tư tưởng đạo đức luân lý của Khổng
Tử không ch gây ảnh hưởng ở đất nước Trung Quốc của ơng mà cịn
ảnh hưởng tới tồn thể nhân loại. Những học thuyết của Khổng Tử
được truyền từ đời này sang đời hác, đưa ra vô vàn các nguyên tắc đối
nhân xử thế cho toàn nhân loại Dương Lực, 2002, tr.519).
Hiện nay, nhân loại đang bước vào nền công nghiệp 4. , nhưng cũng
đang phải đối m t với những thách thức mang tính tồn c u, như: chiến tranh,
dịch bệnh, đói nghèo, ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, phai nhạt lý
tưởng sống; đ c biệt là sự sa sút, xuống cấp về đạo đức, sự sòng phẳng đến
mất nhân tính trong mối quan hệ giữa người với người, sự rạn nứt và thay
thế của các hệ chuẩn giá trị đạo đức,… Vì thế, việc xây dựng và hoàn thiện

đạo đức cho con người đã và đang đ t ra như một yêu c u tất yếu, hách


3
quan của bất cứ xã hội nào. Đạo đức c n phải được coi như chất keo kết dính,
liên kết con người lại g n nhau hơn để cùng giải quyết, vượt qua các xung
đột, mâu thuẫn và thách thức. Cho nên, bên cạnh việc giữ gìn và phát huy
các giá trị đạo đức tốt đẹp của mỗi dân tộc, đòi hỏi phải ế thừa những giá trị,
tinh hoa đạo đức của nhân loại, thời đại. Trong đó, tư tưởng đạo đức của
Khổng Tử đang tiếp t c được nghiên cứu, tìm hiểu và kế thừa khơng ch ở
các nước phương Đông - những nước chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa
Khổng giáo trong lịch sử, mà cịn ở nhiều nước phương Tây. Chính những
thành cơng của một số nước trong việc kế thừa tư tưởng đạo đức của Khổng
Tử để ổn định và phát triển xã hội đã đưa tới kỳ vọng có thể hai thác tư
tưởng đạo đức của ông với tư cách là một trong những cơ sở, tiền đề tư
tưởng để giải quyết những vấn đề bất ổn của xã hội.
Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử nói riêng và tư tưởng của Nho gia nói
chung đã du nhập vào Việt Nam cùng với quân xâm lược phương

ắc vào

khoảng năm 111 trước Công nguyên. Trong đó, thời phong kiến, nó khơng ch
ảnh hưởng và có vai trò chủ yếu trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và con
người Việt Nam, mà còn trở thành công c tinh th n của các triều đại phong
kiến; đóng một vai trị nhất định trong sự hình thành, phát triển của chế độ
phong kiến Việt Nam. Hiện nay, tư tưởng đó trở thành một trong những yếu tố
trong đời sống nhân dân ta, thể hiện ở phong t c, tập quán, lối sống, suy nghĩ,
đạo đức luân lý, v.v… của nhiều người. Nếu chúng ta biết loại bỏ những hạn
chế, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo những giá trị, tinh hoa trong tư tưởng đạo
đức của Khổng Tử, tư tưởng đó vẫn cịn những ý nghĩa lịch sử nhất định cả về

m t lý luận và thực tiễn giáo d c đạo đức con người, ổn định trật tự xã hội. Đề
cập đến vấn đề này, tại hội nghị toàn quốc l n thứ nhất về công tác huấn luyện
và học tập khai mạc ngày 06-5-1950, Hồ Chí Minh đã căn d n:
Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có
nhiều điều hơng đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta nên


4
học. Ch có những người cách mạng chân chính mới thu hái được
những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại . Lênin dạy chúng ta
như vậy (Hồ Chí Minh, 2002, t.6, tr.46).
Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc l n thứ XII của Đảng Cộng sản
Việt Nam cũng đã hẳng định:
Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ
sở iên định m c tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận d ng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, vận d ng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr. 69).
Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Tư tưởng
đạo đức của Khổng Tử - đặc điểm và ý nghĩa lịch sử, làm luận án tiến sĩ
triết học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Tư tưởng đạo đức Nho giáo mà tiêu biểu là tư tưởng đạo đức của
Khổng Tử không những tác động mạnh mẽ đối với đời sống kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của xã hội Trung
Quốc, mà nó cịn ảnh hưởng đến nhiều nước trong v ng Đơng Nam




thế giới, trong đó có Việt Nam. Do đó, từ trước đến nay đã và đang thu hút
sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong và ngồi nước. Vì vậy,
số lượng các cơng trình nghiên cứu liên quan tư tưởng đạo đức của Khổng Tử
há nhiều, nội dung rất đa dạng và sâu sắc với nhiều hướng tiếp cận hác
nhau. Có thể hái qt các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng đạo
đức của Khổng Tử theo các hướng cơ bản sau đây:
Hướng thứ nhất, đó là các cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện,
tiền đề cho sự ra đời tư tưởng đạo đức của Khổng Tử. Tiêu biểu cho hướng
nghiên cứu này là các tác phẩm:


5
Tác phẩm Sử ký của Tư Mã Thiên, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội,
năm 1988, với thiên Khổng Tử thế gia, từ trang 212 đến trang 251, tác giả
đã trình bày há chi tiết về thân thế và cuộc đời của Khổng Tử qua từng
giai đoạn c thể.
Tác phẩm Lịch sử thế giới cổ trung đại, do Đỗ Văn Nhung biên soạn, tủ
sách đại học Khoa học xã hội và nhân văn, xuất bản năm 1998. Trong tác
phẩm này, tác giả đã đề cập đến tình hình kinh tế, xã hội trong thời kỳ Xuân
thu 77 trước Công nguyên đến thế k V trước Công nguyên . Đây là cơ sở
cho sự ra đời tư tưởng đạo đức của Khổng Tử.
Tác phẩm Sơ lược lịch sử Trung Quốc của Đổng Tập Minh, Nxb. Văn
hố - Thơng tin, Hà Nội, năm 2

2. Tác phẩm này gồm 7 chương, 454

trang, nói đến lịch sử Trung Quốc qua các thời kỳ, thời kỳ Xn thu được
trình bày ở chương 4. Trong đó, tác giả nhấn mạnh, con người đã biết dùng
đồ sắt, các nước lớn tranh bá với nhau, văn hoá thời kỳ Xuân thu đang vào
giai đoạn phát triển.

Tác phẩm riết l trong văn h a phương
ng

ng, của

.T . Nguyễn

ậu, Nhà xuất bản Đại học ư phạm, năm 2 2. Trong chương 2, tác

giả đề cập triết lý văn hóa Trung

oa. Đ c biệt, từ trang 139 đến trang 149,

tác giả nghiên cứu hái quát những nét đ c sắc trong triết lý Khổng Tử, bao
gồm: thân thế, sự nghiệp Khổng Tử; nhân sinh quan và giá trị địa vị của
Khổng Tử. Theo tác giả, Khổng Tử là nhà giáo d c vĩ đại, nhưng hơng đưa
đến sự giải phóng trí tuệ và tài năng con người, mà đề ra việc giải phóng b ng
con đường tu dưỡng đạo đức.
Tác phẩm

hổng phu tử và u n ng của tác giả hạm Văn Khối,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, à Nội, năm 2
bởi ba chương: 1 - Cuộc đời Khổng tử; 2 Luận ngữ nguyên văn chữ

4. Tác phẩm được ết cấu

ọc thuyết của Khổng Tử; 3 -

án, phiên âm và dịch . Trong chương 2 -


ọc


6
thuyết của Khổng Tử, tác giả đã đề cập học thuyết của Khổng Tử về con
người và nhân cách con người; cơ sở xã hội thời Chu và một số tiêu chuẩn,
nguyên tắc tổ chức xã hội của Khổng Tử, v.v… Theo tác giả, thời Xuân thu,
quan hệ huyết thống nhạt d n, quan hệ về inh tế trên cơ sở sở hữu ruộng đất
tăng lên. Những thay đổi về inh tế dẫn đến những thay đổi về thiết chế tổ
chức xã hội. Nếu như thời Tây Chu, xã hội vận hành nhờ lễ, nhạc; các quan
hệ xã hội cũng được đánh giá theo tiêu chuẩn lễ, nhạc, thì đến thời Khổng
Tử nói riêng và thời Đơng Chu nói chung, lễ cũ đã băng, nhạc cũ đã hoại,…
Tác phẩm Lịch sử Trung Quốc của hai tác giả Nguyễn Gia Phu và
Nguyễn

uy

uý, Nhà xuất bản

iáo d c, Hà Nội, năm 2

7. Dưới góc

tiếp cận của sử học, các tác giả đã trình bày một cách khá chi tiết lịch sử
Trung Quốc thời kì Xn thu - Chiến quốc, hồn cảnh kinh tế - xã hội có
nhiều biến động. Đây là thời kì mà ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà
vua, xã hội phân chia đẳng cấp rõ rệt, mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt, đời
sống nhân dân vô cùng cực khổ... Các tác giả cũng hái quát về những tiền
đề văn hóa, tư tưởng của Trung Quốc thời kì này, giới thiệu tiểu sử của

Khổng Tử, khái quát nội dung tư tưởng triết học của ông.
Đề tài “Học thuyết chính trị xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở
Việt Nam (từ thế kỉ XI tới nửa đầu thế kỉ XIX)”, của tác giả Nguyễn Thanh
Bình, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,

à Nội, năm 2 7. Trong ph n 1 của

chương 1, có phân tích khái quát cơ sở kinh tế - xã hội và tiền đề tư tưởng đối
với sự hình thành Nho giáo. Ở nội dung này, tác giả nêu lên những biến đổi sâu
sắc trên tất cả các m t, các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội Trung Quốc thời
kì Xn Thu. Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu tiền đề hình thành tư tưởng chính trị
- xã hội Nho giáo về tơn giáo, chính trị, đạo đức. Trên cơ sở những tiền đề trên,
tác giả khẳng định r ng, Nho giáo ra đời với tư cách là hình thái ý thức xã hội,
nh m giải đáp nhu c u mà thực tiễn xã hội Trung Quốc đ t ra lúc bấy giờ.


7
Tác phẩm Khổng Tử của tác giả Lý Tường Hải, Nhà xuất bản Văn hóa
thơng tin, Hà Nội, năm 2

9 đã phân tích và nhìn nhận cuộc đời Khổng Tử

dưới góc độ nhân sinh quan. Ơng cho r ng, cuộc đời Khổng Tử là một
chuyến lữ hành dọc đời sống gian nan và bền b . Khổng Tử sáng lập ra Nho
học là một loại học vấn của đời sống , ơng hơng ch đ t nền móng lý luận
cho học phái Nho gia mà cịn thể hiện một hình tượng nhân cách rất rực rỡ.
Tác giả nhấn mạnh, Khổng Tử đã để lại cho lịch sử nhân loại một tấm bia
lớn về con người và nhân ái

Lý Tường Hải, 2009, tr.13).


Tác phẩm Khổng Tử của tác giả Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất bản Tổng
hợp, thành phố

ồ Chí Minh, năm 2 13, đã trình bày khá chi tiết về lịch sử

Trung Hoa thời Khổng Tử, cuộc đời và con người của đức Khổng Tử. Nguyễn
iến Lê, ngay trang đ u của cuốn hổng ử đã hẳng định: Muốn đánh giá
một triết thuyết thì phải đ t nó vào thời đại của nó, xem nó giải quyết được
những vấn đề của thời đại đó hơng, coi đó là tiến bộ so với các thời trước,
một nguồn cảm hứng cho các thời sau hông. Và nếu sau mươi thế hệ, người
ta thấy nó vẫn cịn làm cho đức trí của con người được nâng cao thì phải coi
đó là cống hiến to lớn của nhân loại rồi Nguyễn Hiến Lê, 2013, tr.5).
Ngoài ra, có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu hác như: tác phẩm
Lịch sử triết học Trung Quốc của Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa và Uông Tử
Tung, Nhà xuất bản ự thật, Hà Nội, năm 1957; tác phẩm Lịch sử văn h a
Trung Quốc, do Đàm

ia Kiện (Chủ biên

Trương Chính, han Văn Các

và Thạch Giang dịch , Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1993;…
Đây là những cơng trình nghiên cứu khá cơng phu của các học giả Trung
Quốc và Việt Nam với nội dung vừa phong phú vừa bao quát tất cả các lĩnh vực
lịch sử và đời sống văn hóa của dân tộc Trung Hoa nói chung và triết học Trung
Quốc nói riêng; trong đó, các cơng trình này đ c biệt đã dành một ph n lớn để
trình bày về lịch sử - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu. Song, do lập trường,



8
quan điểm, thái độ, m c đích nghiên cứu ít nhiều có sự khác nhau ở mỗi tác giả,
vì thế, những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời tư tưởng đạo đức của Khổng Tử
chưa được tác giả nào trình bày và phân tích một cách hệ thống; một số nhận
định và đánh giá c n phải tiếp t c được bổ sung, phát triển cho toàn diện, sâu
sắc hơn, điều đó địi hỏi phải tiếp t c nghiên cứu. Cho nên, trong khuôn khổ
luận án này, chúng tôi cố gắng trình bày một cách hệ thống trên quan điểm triết
học về điều kiện và tiền đề hình thành tư tưởng đạo đức của Khổng Tử.
Hướng thứ hai, đó là các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội
dung tư tưởng đạo đức của Khổng Tử. Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu
này là các tác phẩm:
Tác phẩm, Lu n ng của dịch giả Đồn Trung Cịn, Nhà xuất bản Trí
Đức, ài

ịn, năm 195 . Lu n ng do nhiều học trò các thế hệ của Khổng

Tử ghi chép lại lời nói và việc làm của ơng cùng một số môn đệ và vua chúa
các nước chư h u, được coi là tài liệu đáng tin cậy nhất để nghiên cứu một
cách chính xác tư tưởng của ơng. Vì vậy, nghiên cứu sinh chủ yếu dựa vào
Lu n ng của dịch giả Đồn Trung Cịn để nghiên cứu tư tưởng đạo đức của
Khổng Tử.
Tác phẩm Trung Quốc triết học sử đại cương của Hồ Thích, Nhà xuất
bản Khai Trí, ài

ịn, năm 1969 Huỳnh Minh Đức dịch). Cuốn sách đã

trình bày khái quát quá trình phát triển của triết học Tiên T n qua 12 thiên,
đề cập đến nội dung tư tưởng cơ bản của các nhà triết học nổi tiếng ở Trung
Quốc thời cổ đại, trong đó có tư tưởng nhất dĩ quán chi, nhân, trí, dũng của
Khổng Tử.

Tác phẩm Lịch sử văn minh rung Hoa của Will Durant, Trung tâm
thơng tin đại học ư hạm, thành phố

ồ Chí Minh, năm 199

Nguyễn

Hiến Lê dịch . Trong chương một, ph n hai, tác giả đã lý giải những tư
tưởng của trường phái Nho giáo, trong đó có tư tưởng đạo đức của Khổng
Tử và coi đó là những đóng góp quý báu trong lịch sử văn minh Trung Hoa.


9
Tác phẩm Trung Quốc triết học sử, thượng và hạ của Phùng Hữu Lan
do Đài

ắc thương v ấn thư quán phát hành năm 199 , đã được Lê Anh

Minh dịch ra tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2005.
Đây là cuốn sách trình bày khá phong phú, sâu sắc nội dung tư tưởng của
các trường phái, các nhà triết học. Trong đó, tư tưởng đạo đức của Khổng
Tử là một trong những chủ đề nổi bật của cơng trình này với các khái niệm,
phạm trù: nhân, trung, thứ, nghĩa, lợi,..
Ở Việt Nam, nghiên cứu về tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trong lịch
sử triết học Trung Quốc, trước hết phải kể đến tác phẩm ư tưởng triết học
phương

ng gợi nh ng điểm nhìn tham chiếu của Cao Xuân Huy, Nhà xuất

bản Văn học, năm 1995. Trong ph n thứ nhất chủ toàn và chủ biệt, hai ngã

rẽ trong triết học Đông - Tây, tác giả đã trình bày sự khác nhau cơ bản giữa
các học thuyết triết học phương Đông và phương Tây. h n thứ hai, tác giả
đã phân tích những nội dung, tư tưởng cơ bản của Nho giáo. Tác giả cho
r ng, Nho giáo là hình thái ý thức của giai cấp thống trị trong xã hội phong
kiến, những quy định trong trong tam cương, ngũ thường là h ng tồn.
Tác phẩm Khổng học đăng của Phan Bội Châu, Nhà xuất bản Văn hóa
thơng tin, Hà Nội, năm 1998 đã trình bày về sự hình thành và phát triển Nho
giáo từ Khổng Tử đến Khổng học thời Minh Thanh, tác phẩm đề cập sâu
rộng một số phạm trù trong học thuyết của Khổng Tử như Nhân, rí, Dũng...
và bàn về Khổng học thời Lưỡng Hán L c triều, thời Tống và Minh Thanh
Tác phẩm Nho giáo của Tr n Trọng Kim, Nhà xuất bản Thơng tin, Hà
Nội, năm 2

3 đã trình bày và phân tích những tư tưởng cơ bản của Nho

giáo trong quá trình hình thành và phát triển. Đ c biệt nêu cao những giá trị
tích cực của Nho giáo trong việc đào tạo con người và ổn định trật tự xã hội.
Khi nói về cuốn Lu n ng của Khổng Tử, ông đã viết:
Trong sách ấy, cùng một chữ nhân, chữ hiếu, chữ chính mà mỗi nơi nói
một khác, là vì cách lập giáo của Khổng Tử cứ t y tư cách, ho c tùy sở


10
đắc, sở thất của từng người mà dạy bảo, cho nên nghĩa hơng đồng.
Tuy hình thức thì khơng có trật tự, phân minh, nhưng văn từ thì thật rõ,
thật đúng, ý tứ rất sáng, rất gọn, mà câu nào cũng hàm súc ung dung,
đích đáng là lời dạy của thánh nhân (Tr n Trọng Kim, 2003, tr.171).
Các tác giả của Nho giáo và Khổng học đăng đều có điểm chung là:
thơng qua cách trình bày một số phạm trù, ngun lý cơ bản của Nho giáo,
nhìn nhận Nho giáo từ góc độ giá trị, cho r ng Nho giáo khơng ch là một

học thuyết triết học, mà còn là học thuyết chính trị xã hội, đạo đức, ở đó
dường như thâu thái đ y đủ những nội dung triết học của tồn thế giới. Hai
ơng đã trình bày khá hệ thống nội dung tư tưởng của học thuyết này nh m
chứng minh sức sống trường tồn của Nho giáo, đ c biệt là lĩnh vực đạo đức.
Tuy nhiên có nhiều đánh giá, nhiều ý kiến mang yếu tố chủ quan, cá nhân.
Tác phẩm ại cương triết học Trung Quốc, quyển 1 và quyển 2 của hai
tác giả Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất bản Thanh niên, năm 2004.
Trong tác phẩm này, các tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đề nhân sinh
quan trong học thuyết của Khổng Tử. Đồng thời, tác giả cịn đi sâu phân
tích các khái niệm: nhân, trí, dũng, lễ, trung, hiếu, đễ, v.v của tư tưởng đạo
đức Khổng Tử trong sự đan xen, so sánh với các học thuyết triết học khác
của Trung Quốc qua các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Tác phẩm Lịch sử triết học phương

ng do tác giả Dỗn Chính (Chủ

biên , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2 12 đã trình bày một
cách khá hệ thống nội dung tư tưởng của các học thuyết triết học Ấn Độ và
Trung Quốc cổ đại, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, trong đó ph n giới
thiệu Nho giáo nói chung và tư tưởng của Khổng Tử nói riêng chiếm một
dung lượng đáng ể. Tuy nhiên, dù số lượng trang viết khá lớn, song với nội
dung vô cùng phong phú của triết học phương Đông, cuốn sách này cũng ch
mang tính lược khảo những vấn đề cơ bản của nền triết học này.
Nhìn chung, tất cả các cơng trình trên đều là những thành quả đáng trân


11
trọng của sự dày công nghiên cứu của các tác giả. Các nhà nghiên cứu đã
trình bày khoa học và hết sức hợp lý, ch t chẽ những luận điểm triết học của
các triết gia, các trường phái triết học. Nhưng do lượng tri thức truyền tải

quá rộng so với một cơng trình nghiên cứu c thể, xem xét tư tưởng đạo đức
của Khổng Tử là một trong những bộ phận cấu thành tư tưởng Nho gia nói
riêng và triết học Trung Quốc nói chung, nên các tác giả cũng ch dừng lại ở
những nét khái quát nhất. Ngoài ra, cịn rất nhiều bài báo, tạp chí nghiên cứu
về tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, nhưng trong phạm vi giới hạn của một
bài báo không cho phép những công trình đó đi sâu vào tồn bộ nội dung tư
tưởng đạo đức của ông mà ch tập trung bàn luận một hía cạnh nào đó của
tư tưởng như: hạm trù nhân, phạm trù hiếu, phạm trù chính danh,… ong,
đây thực sự là nguồn tài liệu quý giá giúp nghiên cứu sinh tiếp t c phân tích,
làm rõ nội dung, đ c điểm cơ bản trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử một
cách đ y đủ, sâu sắc và có hệ thống hơn.
Hướng thứ ba, đó là các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhận
định, đánh giá về tư tưởng đạo đức của Khổng Tử. Tiêu biểu cho hướng
nghiên cứu này là các tác phẩm sau:
Tác phẩm Khổng giáo phê bình tiểu lu n của tác giả Đào Duy Anh, Nhà
xuất bản

uan hải t ng thư,

uế, năm 1938. Theo tác giả, để đánh giá đúng

Nho giáo c n có thái độ khách quan, tồn diện và khoa học. Ơng phê phán một
số trí thức Trung Quốc và Việt Nam đã phủ nhận hồn tồn vai trị của Nho
giáo, cho r ng nó là vơ d ng. Ơng đã nghiên cứu, phân tích nội dung cơ bản
của Nho giáo và đưa ra nhận định đúng mức về vai trò của Nho giáo.
Tác phẩm Khổng học đăng, của Phan Bội Châu, Nhà xuất bản Khai Trí,
ài ịn, năm 1957. Tác giả đã đề cao những giá trị của Nho giáo và coi đạo
đức Nho giáo có vai trị cực ỳ to lớn trong việc giáo d c, hoàn thiện nhân
cách con người và ổn định trật tự, k cương xã hội.
tưởng Nho giáo mang tính nhân văn sâu sắc.


ua đó, chứng minh tư


12
Tác phẩm Bàn về đạo nho của nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện, Nhà
xuất bản Thế giới, Hà Nội, năm 1993 đã nêu lên m t tích cực và hạn chế của
Nho giáo. Khi đánh giá về m t tích cực của Nho giáo, ông cho r ng đạo Nho
đã đóng một vai trị quan trọng trong việc hình thành lịng u nước. Nói về
những điều tâm đắc của mình khi nghiên cứu về Nho giáo, ơng đánh giá cao
tính vừa phải

hông thái quá trong đạo làm người và vấn đề xử thế (xử thế

trong mọi tình huống, đối với người này, người hác… của Nho giáo.
Tác phẩm Nho giáo xưa và nay của uang Đạm, Nhà xuất bản Văn hóa,
năm 1994. Tác giả cho r ng, đạo đức Nho giáo có cả m t tích cực và hạn chế.
Việc tìm ra giá trị tích cực và hạn chế của đạo đức Nho giáo là c n thiết, để
nhìn rõ một cách khách quan, khoa học những hậu quả của nó trong cuộc
sống của chúng ta hiện nay. Nhìn chung, tác giả phê phán đạo đức Nho giáo
là khắt khe, trói buộc con người, đ c biệt là đối với ph nữ. Tác giả cũng đề
cập đến vấn đề kế thừa, vận d ng những giá trị của Nho giáo.
Tác phẩm Nho giáo và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam của Vũ
Khiêu, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, năm 1995. Tác giả đã phân tích q
trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam; đ c biệt là vấn đề c n khai thác
Nho giáo trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, vì theo tác giả: Nhiều tiêu
chuẩn tối thiểu của đạo đức đã bị coi thường ở một số t ng lớp. Thái độ và
hành vi đối xử với cha mẹ, cũng như quan hệ vợ chồng, con cái, anh em
đang diễn ra một cách t y tiện và nhiều lúc rất đáng chê trách. hải chăng
đạo đức Nho giáo có những điều tốt đẹp mà xã hội ta đã hông giữ lại




Khiêu, 1995, tr.158). Từ đó, ơng ch rõ kinh nghiệm vận d ng Nho giáo ở
Nhật Bản và Singapore.
Tác phẩm ạo Nho và văn h a phương
Nhà xuất bản

ng, của tác giả à Thúc Minh,

iáo d c, năm 2 1. Tác phẩm là một cơng trình há đồ sộ,

hơng phải là ở số trang mà ở t m tư duy, tư tưởng của ngưởi viết. Thông qua
những bài viết trong tác phẩm, cho chúng ta thấy được những giá trị vững bền,


13
trường cửu của tư tưởng Nho gia, đ c biệt là tư tưởng giáo d c của Khổng Tử
như bài Đạo Khổng và vấn đề gia đình; đạo đức và trí tuệ; th y trị Khổng Tử;
Khổng Tử và chủ nghĩa nhân đạo; Khổng Tử và vấn đề con người, v.v…
Tác phẩm Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người của Nguyễn
Thị Nga - Hồ Trọng Hoài, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm
2003, đã hái quát quan điểm giáo d c con người của Nho giáo nh m đào
tạo những người quân tử, những kẻ sĩ có phẩm chất đạo đức cao quý, ham
hiểu biết, có nhân cách, có ý thức đối với cộng đồng để làm quan. Những
người này vừa là hạt nhân trong cuộc sống xã hội, vừa là lực lượng để bổ
sung cho các thế lực c m quyền, duy trì chế độ phong kiến. Nho giáo dạy
đạo làm người theo quan điểm nhân, nghĩa, lễ, trí, tín chứa đựng nhiều yếu
tố hợp lý. Những điều răn dạy đó được cha ông ta tiếp thu có chọn lọc, bởi
vậy nó trở thành giá trị truyền thống của người Việt Nam.

Tác phẩm Bản sắc văn h a Việt Nam của han Ngọc, Nhà xuất bản
Văn học, Hà Nội, năm 2

8 đã ch ra các khúc xạ của Nho giáo khi vào Việt

Nam. Nho giáo được người Việt tiếp thu và biến đổi nó cho phù hợp với xã hội
Việt Nam. Nhiều phạm trù của Nho giáo đã được các nhà nho Việt Nam cải biến,
có nội hàm rộng hơn, phong phú, mang nhiều yếu tố nhân văn, nhân bản hơn.
Theo tác giả, có như vậy Nho giáo mới đóng một vai trị quan trọng đối với lịch
sử của dân tộc và ảnh hưởng nhiều m t đối với văn hóa Việt Nam.
Tác phẩm ạo Hiếu trong Nho gia của tác giả Cao Vọng Chi, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2 14 đã có những khảo cứu, so
sánh khá chi tiết về nội dung của Hiếu Kinh với đạo Hiếu trong Nho gia, từ
đó ch ra cơ sở xác lập, hoàn cảnh lịch sử và sự kế thừa tư tưởng đó trong
q trình hình thành tư tưởng đạo Hiếu của Nho giáo. Tác giả cịn phân tích
một cách sâu sắc những lời răn dạy của Nho giáo về đạo Hiếu đối với dân
chúng, với giới tri thức và nhất là đối với ph nữ. Đ c biệt, trong chương 8 về
Đạo Hiếu trong Nho gia, tác giả đã nêu lên t m ảnh hưởng của Nho giáo và


14
đạo đức Nho giáo đối với các nước láng giềng như Triều Tiên, Nhật Bản và
Việt Nam. Đối với Việt Nam, tác giả đã có sự hiểu biết rất sâu sắc về lịch sử
và phân tích những ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với Việt Nam như:
các sắc lệnh của vua ban về đạo Hiếu, về sự bắt buộc phải tuân thủ t c để tang
ba năm do Khổng Tử đề xuất, v.v. Ph n cuối của cuốn sách, tác giả đã có
những nghiên cứu và so sánh đạo Hiếu trong Nho gia với Phật giáo, Đạo giáo
và Thiên Chúa giáo. Đây là cơng trình giúp chúng tơi tham hảo nhiều vấn đề
liên quan đến quá trình thực hiện luận án, đ c biệt ở cách lý giải đạo Hiếu
trong Nho gia.

G n đây nhất là tác phẩm Giá trị của đạo đức nho giáo trong thời đại ngày
nay của tác giả T n Đại Đồng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm
2014. Tác phẩm đã trình bày những giá trị cốt lõi trong tư tưởng Nho giáo và
những ảnh hưởng của Nho giáo hiện nay.
Ngồi ra, bên cạnh những cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều đề
tài, luận án, luận văn, các bài viết trên nhiều lĩnh vực khác nhau như, bài viết:
hổng giáo với quá tr nh hiện đại h a x hội, T . Tr n Thanh

iang, Tạp

chí Triết học số 9, năm 2 15. Tác giả nhấn mạnh sự ảnh hưởng của Khổng
giáo đến phát triển inh tế, xã hội của các nước phương Đơng mang tính
chất đa diện, vì thế, hơng nên ch quy nó về đạo đức lao động. Đương
nhiên, trong q trình hiện đại hóa, bản thân Khổng giáo cũng phải trải qua
những biến đổi xác định, song hồn tồn hơng làm cho người ta hồi nghi
tư tưởng trung tâm của đạo đức vĩ mô Khổng giáo về sự thống nhất của con
người và tự nhiên. “ ư tưởng lấy dân làm gốc” của Nho giáo - cơ sở h nh
thành văn h a trọng dân của Hồ Chí Minh, T . Nguyễn Thế húc, Tạp chí
Triết học số 1, năm 2 16. Thông qua bài viết, tác giả đã cho chúng ta thấy tư
tưởng vì dân, hết lịng hết sức vì dân mà ph c v của ồ Chí Minh có nguồn
gốc sâu xa, đó là tư tưởng lấy dân làm gốc của Nho gia. Đây là một trong
những tiền đề lý luận cho việc hình thành văn hóa trọng dân của

ồ Chí


15
Minh. Nó bao gồm: 1 - Tư tưởng

uốc dĩ dân vi bản của Khổng Tử; 2 -


Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi hinh của Mạnh Tử. “Số 3” và mệnh
lệnh đạo đức người quân tử trong u n ng ,

.T . Tr n Nguyên Việt,

Tạp chí Triết học số 12, năm 2 16. ài viết đã hệ thống hóa những nội dung
liên quan đến bốn lĩnh vực chủ yếu mà người quân tử phải thực hiện với tư
cách những mệnh lệnh đạo đức, đó là trong lĩnh vực học tập, tu dưỡng nh m
nâng cao trí lực; ba đạo đức của người quân tử: nhân, trí, dũng; số 3 trong ứng
xử đạo đức và hoàn thiện nhân cách; số 3 với đạo đức của người quân tử
trong lĩnh vực chính trị. S tiếp iến quan điểm đạo đức Nho giáo trong tiến
tr nh lịch sử Việt Nam, PGS.TS. Trịnh Dỗn Chính - hạm Thị Lan, Tạp chí
Triết học số 1, năm 2 17. ài viết đã hẳng định bản chất của Nho giáo; hái
quát quá trình Nho giáo vào Việt Nam. Có thể nói, đây cũng là q trình con
người Việt Nam tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng cơ bản, cốt lõi của Nho
giáo, như tam cương , ngũ thường , ngũ luân ,… Các cơng trình trên, h u
hết các tác giả đã qn triệt quan điểm khách quan, toàn diện và quan điểm
lịch sử - c thể, đ t tư tưởng đạo đức của Khổng Tử nói riêng và tư tưởng
Nho gia nói chung vào trong bối cảnh của xã hội Trung Quốc thời Xuân thu
để đưa ra những đánh giá, nhận định. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào thực
sự đi sâu nghiên cứu một cách đ y đủ, hệ thống vấn đề mà luận án của chúng
tôi quan tâm. Song, những cơng trình đó đã góp ph n rất lớn vào việc định
hướng cho nghiên cứu sinh trong việc rút ra những giá trị, hạn chế và ý nghĩa
lịch sử trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử.
Tóm lại, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng
đạo đức của Khổng Tử. Mỗi một cơng trình đều có giá trị khoa học, tuy
nhiên vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót bởi những lý do khách quan
và chủ quan. Những giá trị vô cùng to lớn mà các cơng trình nói trên mang
lại sẽ là cơ sở khoa học để nghiên cứu sinh thực hiện luận án. Trong luận án,

nghiên cứu sinh đã tiếp thu và kế thừa những quan điểm của các bậc tiền


16
bối, đồng thời bổ sung những quan điểm của riêng mình về việc nhận định
và đánh giá tư tưởng đạo đức của Khổng Tử.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
Mục đích của lu n án
Luận án tập trung nghiên cứu nh m làm rõ nội dung, đ c điểm cơ bản
trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử; từ đó, đánh giá những giá trị, hạn chế
và rút ra ý nghĩa lịch sử của nó về m t lý luận và thực tiễn.
Nhiệm vụ của lu n án
Để đạt được m c đích trên, luận án phải thực hiện những nhiệm v sau:
Thứ nhất, trình bày, phân tích điều kiện xã hội và tiền đề hình thành tư
tưởng đạo đức của Khổng Tử.
Thứ hai, phân tích và làm rõ nội dung, đ c điểm cơ bản trong tư tưởng
đạo đức của Khổng Tử.
Thứ ba, đánh giá những giá trị, hạn chế và rút ra những ý nghĩa lịch sử
trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử về m t lý luận và thực tiễn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
ối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng đạo đức
của Khổng Tử.
Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu nội dung, đ c điểm và ý
nghĩa lịch sử trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử về m t lý luận và thực
tiễn từ hi tư tưởng của ơng hình thành cho đến hiện nay qua các tư liệu có
liên quan.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý lu n: Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam về vấn đề đạo đức, giáo d c đạo đức cho con người.

Phương pháp nghiên cứu: Luận án được thực hiện trên cơ sở phương
pháp luận của triết học Mác – Lênin, đồng thời sử d ng tổng hợp các phương


17
pháp nghiên cứu c thể như: phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp,
logic và lịch sử, so sánh, đối chiếu lý luận với thực tiễn và phương pháp văn
bản học,...
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Về

nghĩa khoa học: Trên cơ sở trình bày có hệ thống nội dung, đ c

điểm cơ bản trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, giá trị, hạn chế và ý nghĩa
lịch sử của nó, luận án giúp cho người đọc có sự nhận thức tư tưởng đạo đức
của Khổng Tử một cách hệ thống và sâu sắc hơn.
Về

nghĩa th c tiễn: Việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức của Khổng Tử

một cách có hệ thống cả về nội dung, đ c điểm, giá trị và ý nghĩa lịch sử của
nó, giúp chúng ta thấy rõ vai trị to lớn trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử
đối với việc xác định yêu c u, trách nhiệm của mỗi người trong các mối quan
hệ xã hội, góp ph n điều ch nh hành vi đạo đức của con người và cai trị,
quản lý xã hội. Luận án có thể sử d ng làm tài liệu tham khảo cho việc học
tập, nghiên cứu và giảng dạy của các cá nhân, tổ chức có liên quan.
7. Cái mới của luận án
Thứ nhất, luận án đã phân tích, làm rõ một cách có hệ thống nội dung
và đ c điểm cơ bản trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử.
Thứ hai, luận án đã đánh giá những giá trị và hạn chế trong tư tưởng đạo

đức của Khổng Tử, rút ra ý nghĩa lịch sử của nó về m t lý luận và thực tiễn.
8. Kết cấu cơ bản của luận án
Ngoài ph n mở đ u, ph n kết luận chung và danh m c tài liêu tham
khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết và 14 tiểu tiết.


18
Chƣơng 1
ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH
TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, sự ra đời của một học
thuyết, một tư tưởng không phải ngẫu nhiên mà suy cho đến cùng là kết quả
phản ánh điều kiện xã hội và sự kế thừa những giá trị hợp lý, tinh túy trong
tư tưởng của các thời đại trước. C.Mác đã viết: Các triết gia không mọc
lên như nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình,
mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá và vơ hình được tập trung lại trong những
tư tưởng triết học (C.Mác &

h.Ăngghen, 1994, t.1, tr.156 .

uá trình

hình thành, phát triển tư tưởng của Khổng Tử cũng hông n m ngồi tính
quy luật nói trên, một m t nó phản ánh và chịu sự quy định của điều kiện xã
hội Trung Quốc thời Xuân thu; m t khác, là sự tiếp thu, kế thừa các tư
tưởng trước đó của người Trung Hoa cổ đại. Do vậy, khi nghiên cứu tư
tưởng đạo đức của Khổng Tử không thể không nghiên cứu điều kiện xã hội
và tiền đề hình thành nên nó.
1.1. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ SỰ
BĂNG HOẠI VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU

VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử ra đời ở thời kỳ loạn lạc, song như
C.Mác đã từng khẳng định … hông thể nhận định về một thời đại đảo lộn
như thế căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy
b ng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, b ng sự xung đột hiện có
giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội
(C.Mác & h.Ăngghen, 1995, t.3, tr.15). Nhìn một cách tổng qt nhất, có
thể nói, quá trình hình thành tư tưởng đạo đức của Khổng Tử xuất phát từ
hai điều kiện xã hội chính: một là, sự biến đổi lớn lao và sâu sắc về lịch sử,


19

kinh tế, chính trị xã hội trong xã hội Trung Quốc thời Xuân thu; hai là, sự
băng hoại về đạo đức trong xã hội Trung Quốc thời kỳ này.
1.1.1. Sự biến đổi về lịch sử, kinh tế, chính trị xã hội trong xã hội
Trung Quốc thời Xuân thu
Về mặt lịch sử, Trung Quốc là quốc gia có lịch sử lâu đời, là một trong
những trung tâm văn hóa cổ xưa rực rỡ và phong phú nhất của nền văn minh
nhân loại. Trước khi xuất hiện nhà nước đ u tiên, Trung Quốc đã trải qua
thời kỳ xã hội công xã nguyên thủy với các truyền thuyết về thời Tam Hoàng,
Ngũ Đế. Theo Tư Mã Thiên 1988 :
Thời Tam Hoàng, gồm có Thiên
Thời Ngũ Đế, gồm

ồng, Địa Hồng và Nhân Hồng.

ồng Đế, Chun Húc, Cốc, Nghiêu, Thuấn.


Trong đó, thời kỳ ồng Đế là thời kỳ có rất nhiều sáng chế, phát minh
quan trọng, như ỹ thuật làm nhà cửa, may qu n áo, đóng thuyền, xe.
Vua Nghiêu, vua Thuấn được coi là bậc đế vương thịnh đức của Trung
Quốc thời thượng cổ (tr.49).
ước sang nhà Hạ (2205 - 1766 trước Công nguyên) - nhà nước được
coi là cột mốc đánh dấu sự biến đổi có tính nhảy vọt trong xã hội Trung
Quốc cổ đại. Đó là sự biến đổi từ xã hội khơng có giai cấp, khơng có nhà
nước, mọi tài sản đều là của chung sang xã hội có giai cấp, có nhà nước, mở
đ u chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc. Để bảo vệ tài sản, duy trì địa vị
thống trị của mình, giai cấp chủ nơ đã đề ra các chính sách, cách thức cai trị,
đồng thời tiến hành kiến thiết thành quách để đề phịng sự tấn cơng của các
bộ lạc khác. Ngồi ra, giai cấp quý tộc nhà Hạ còn ra sức lợi d ng các biểu
tượng tôn giáo, tư tưởng thiên mệnh như một phương tiện quan trọng để ru
ngủ, lừa mị nhân dân lao động, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội nh m m c
đích củng cố sự thống trị của chúng. Trải qua quá trình phát triển, đến thời
vua Lý Quý, còn gọi là vua Kiệt, do cai trị hà khắc, ăn chơi xa x khiến cho
nhân dân căm giận, lịng dân khơng thuận, làm cho nhà Hạ lao nhanh tới suy


×