Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.3 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 3 Tiết: 5. Ngày soạn: Ngày dạy:. CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I.. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi. - Vật mẫu: một vài cành cây, một vài bông hoa - Tranh vẽ: hình 5.1 H.5.3 SGK. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. - Cả cây( cây nhỏ) hoặc một vài bộ phận của cây như: cành, lá, hoa của một cây xanh bất kì. Một đám rêu, rễ hành III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp dùng lời. - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? ( 5') Yêu cầu: Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả.. 3. Bài mới : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Mở bài: Như SGK Hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng (14') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc phần - Đọc thông tin nắm bắt nội * Kính lúp và kính thông tin tr.17 SGK. dung cấu tạo hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, - Cầm kính lúp xác định kính hiển vi giúp ta các bộ phận của kính. nhìn được những gì - HS đọc và ghi nhớ nội.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dung thao tác sử dụng kính lúp . - Yêu cầu một vài HS trình bày lại cấu tạo, thao tác sử dụng kính lúp. - Yêu cầu HS dùng kính - HS tiến hành các thao tác sử lúp quan sát các bộ phận dụng kính lúp để quan sát vật của một cây xanh mà em mẫu. mang đến lớp: + Hướng dẫn HS để vật mẫu lên bàn, cách sử dụng kính để quan sát vật mẫu. + Kiểm tra tư thế ngồi quan sát của HS, giúp HS biết cách quan sát một bộ phận nào đó của cây bằng kính lúp. - Yêu cầu HS vẽ lại hình đã quan sát được vào tập.. mắt không thấy được. 1. Kính lúp và cách sử dụng: Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật .. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của kính hiển vi và cách sử dụng(20') Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS đọc thông tin tr.18 SGK. Nội dung 2. Kính hiển vi và cách sử dụng: Cách sử dụng kính hiển vi: - HS nhận biết các bộ - Điều chỉnh ánh sáng bằng phận của kính hiển vi. gương phản chiếu. - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.. - Yêu cầu HS quan sát kính hiển vi và H.5.3 để nhận biết các bộ phận của kính. - Gọi 1 vài HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của kính hiển vi -Trả lời: thấu kính vì ( nếu có tranh). - Hỏi: Bộ phận nào có ống kính để phóng của kính hiển vi là to các vật. quan trọng nhất? Tại sao? - Yêu cầu HS đọc phần thông tin tr.19 SGK - Gọi 1 vài HS lên làm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> các thao tác sử dụng kính. - Nhận xét và tiến hành làm lại các thao tác sử dụng kính hiển vi để cả lớp cùng theo dõi. - Yêu cầu 1-2 HS đọc phần kết luận trong SGK. V.ĐÁNH GIÁ : (3') Gọi 1-2 HS trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi VI. DẶN DÒ: ( 2') - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết. - Xem trước bài tiếp theo. - Chuẩn bị mỗi nhóm mang theo 1 củ hành tây hoặc hành tím, một quả cà chua chín. VII. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>