Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Sử Thuyết Họ Hùng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.54 KB, 5 trang )

Sử Thuyết Họ Hùng
Không thể
I. Những điều không thể xảy ra:
- Trung Hoa lập quốc bên bờ Hoàng Hà, mãi tới thời CHU mới tiến đến Trường Giang như thế:
1. các vua từ Thần Nông, Xuyên Húc … đến Hạ Vũ và nhà Thương không thể biết đến đất “Giao” cận xích đạo được.
2. Vua Thuấn không thể tuần du và chết ở Thương Ngô thuộc quảng Tây được.(sử gia Trung quốc cho là Thương ngô ở Hồ nam )
3. Không thể có châu Kinh và châu Dương trong cửu châu nhà Hạ ở Nam Trường Giang.
4. Không thể có chuyện con cháu nhà Hạ lập nước Việt ở Cối Kê – Triết Giang
5. Xét kỹ thì các cống phẩm của 9 châu đời Hạ Vũ đều là sản vật vùng nhiệt đới, như vậy 9 châu này không thể ở bắc Hoàng Hà.


-
II . Điều có thể .
Cho đến nay người ta vẫn chưa thực sự hiểu ý nghĩa của Bát quái đồ , đa số hiểu theo
nghĩa tai dị bát quái là thứ kính chiếu yêu quái thường đem treo trước cửa nhà....để chống
tà khí xâm nhập .
- Nhưng với nhãn quan khoa học thì :

-

- nhìn trong không gian 3 chiều thì : 8 quẻ ṭạo thành 4 trục của một hệ tọa độ vũ trụ hợp
nhất không gian - thời gian .
-


- Chính tại con người ‘hữu nhỡn vô ngươi ‘ nên dịch học và bát quái mới trở
thành thứ tà ma yêu thuật như ngày nay chứ đâu phải người xưa kém cỏi , u mê.
- Bát quái cũng như Dịch học nói chung có muôn ngàn ứng dụng , tùy lãnh vực vân dụng
mà ta sắp xếp định vị các quẻ với điều kiện phải tuân thủ một hệ luận lý thống nhất và
xuyên suốt , đồ hình Bát quái 'Không-Thời gian ' căn cứ chủ yếu vào những thông tin của
địa lý - lịch sử Việt nam .


- 2 quẻ Đoài cấn đặt theo hướng Xích đạo và địa cực Bắc hiên nay vì :
- - Nước Việt nam xưa gọi là ‘Giao chỉ’ chính là 'CHỖ GIỮA , CHỐN GIỮA ' trung tâm
của trục tọa độ .
- - qủe Đoài tượng là cái hồ liên quan tới vị trí nước Hồ tôn trong cổ sử và người Hời tức
người Chàm hiện nay .
- - qủe Cấn tượng là núi đồng nghĩa với Non , non biến âm thành Nam tức phương Nam ,
phương nam-bắc ngày nay đã bị đảo ngược so với thời xưa khi người Việt chưa bị Bắc
thuộc , từ Bắc chỉ là biến âm của từ Bức tức nóng bức chỉ hướng xích đạo ,có điều hết
sức lý thú ...trong tiếng Khơme từ B’NÂM nghĩa là NÚI như vậy khi nói hướng hay
phương CẤN tức là nói hướng B’NÂM hoàn toàn đồng âm với hướng NAM của Việt
ngữ..., đây phải chăng chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên ? hay là sự liên hê căn cơ ?phương
Nam chính là đất Nam giao hay nam Giao chỉ ngày nay gọi là Lĩnh nam nơi đấy còn bằng
chứng vật thể không thể chối bỏ là ải NAM QUAN .
- - qủe Chấn ở phương Đông có liên quan tới Chấn trạch , lôi trạch trong cổ sử Trung hoa
và huyền sử Việt gọi là Động đình hồ , Động đình hồ chính xác phải là biển đông ngày
nay chứ không ở Hồ nam bên Tàu .
- - qủe Tốn là tượng của gió hay phong , từ phong này chính là chữ phong trong Phong
châu lịch sử Việt , là đất Phong của nhà Chu , huyện Phong quê hương của Lưu Bang và
cũng là chữ Phong trong Phong châu đô hộ phủ thời nhà Đường , ở đây chữ Phong chỉ có
nghĩa là phương tây , chỉ vùng đất phía tây của 'GIAO CHỈ ' hay 'CHỖ GIỮA , CHỐN
GIỮA '

III. Ngũ Man Trung Hoa (bị lộn ngược thành Ngũ Hồ)
Phía nam theo Dịch Lý tức phía bắc Trung Hoa hiện nay là nơi tụ cư của các Man tộc,
vói 5 dòng:
1. Phương Tây: người Tạng biến âm của chữ tịnh còn gọi là Khương biến âm của chữ
cương – căng hay khăng nghĩa là phương cứng, không đổi. Người Chi biến âm tsi = tư, số
4 còn được gọi tên chung là Thổ.
2. Phía Tây Nam: tức Tây Bắc hiện nay, là nơi sinh sống của người Đột Quyết, ‘Đột’ biến
âm của chữ độc là số 1 chỉ phương Nam, ‘Quyết’ trong Dịch lý là phương tây (quyết định

– định đoạt), Đột Quyết nghĩa là phía Tây nam mà thôi, tên chỉ chung các dân tộc vùng
Trung Á vì tóc râu của họ màu nâu đỏ, nên còn được gọi là dân Hung (hung trong tiếng
Việt là màu nâu đỏ), người Mông Cổ gọi sắc dân này là dân Sắc Mục.
3. Phía chánh Nam: đất của tộc Mông – Nguyên, cả mông và nguyên đều có nghĩa là phía
Nam của Dịch Lý
4. Phía Nam: người Khiết Đan hay người Liêu, Khiết là thuần khiết hay đơn nhất, ý chỉ
số 1, phương nước trong Dịch Lý, đan là đơn: số 1 cũng là màu đen là lu, mờ, tối.
5. Phía cực Nam: người Tiên Ty hay Nữ Chân, tiên là số 1, ty là thấp chỉ phương Nam
ngược với vương, cao, tôn, Tiên Ty chia thành 2 dòng: người Kăm hay Kim và Mãn hay
Man.
Ban đầu từ “Hán nhân” là 1 câu chửi chỉ dùng cho người Khiết Đan, sau này đồng hóa
với người Tiên Ty cũng coi là người Hán.
Thời Mông – Nguyên: Từ người Hán là tên, chỉ 2 sắc dân này, người Trung Hoa chính
gốc được gọi là người Nam.
Người Lu có 3 chi: Tây Lu hay Thủy Cốc Hồn, Nam Lu hay Quan Liêu ở Sơn Tây và Hà
Bắc, Đông Lu hay Từ Liêu ở Sơn Đông và tên chính thức của họ trong lịch sử là Hán
Tộc. Ba triều đại lớn họ đã dựng nên được sử Trung Hoa ghi nhận là:
Nhà Hán Tây và Đông + nhà Ngụy. •
Người Tiên Ty thì tạo hẳn thành 2 nước: •
Nước Kim •
Nước Mãn Thanh •
IV. Chủ nhân nền văn hóa, văn minh Trung Hoa
Hai cộng đồng người thuộc 2 loại hình nhân chủng khác nhau, sinh trú trên 2 địa bàn
khác nhau, dĩ nhiên sẽ hình thành 2 nền văn hóa, văn minh khác nhau nhưng văn minh cổ
của Trung Hoa chỉ có một, vậy cộng đồng nào đã tạo nên nền văn hóa, văn minh Trung
Hoa cổ?
Mongoloid: Hoa Bắc; hay Nam Á, Nam Đảo, Đông Nam Á. •
Ngoại trừ những tư liệu thành văn mô tả những gì không thể có ở Hoa Bắc vào thời
thượng cổ , ta có thể điểm thêm vài nét đặc trưng cấu thành văn hóa Trung Hoa:
1. cái ăn: lương thực chủ yếu của dân Trung Hoa là lúa gạo, lúa gạo không thể trồng ở

miền Bắc Trung Hoa vào thời cổ.
2. cái mặc: trang phục cho giới bình dân gọi là “bố” làm từ sợi đay … nhưng đay là cây á
nhiệt đới thì Hoa Bắc làm sao có được …, trang phục cao cấp may bằng lụa do “lụy tổ”
vợ của Hoàng Đế sáng chế (theo truyền thuyết) … cũng không có được ở bờ bắc Hoàng
Hà, ví cây dâu tằm chỉ mọc được khi nhiệt độ trên 170C, như vậy “Lụy tổ” không thể ra
đờiở bắc Hoàng Hà.do điều kiện khí hậu cây dâu không thể mọc tự nhiên
Có chi tiết cần bàn thêm, dân Trung Hoa thờ “Tiên Tàm” coi như tổ ngành dệt lụa, sao lại
là Tiên Tàm? vì Tiên Tàm là cấu trúc Việt ngữ tương tự như cấu trúc Thần Nông vậy.
3. Chỗ ở: Truyền thuyết Trung Hoa nhất là truyền thuyết liên quan tới Dịch Lý… đều cho
biết thời Thái cổ người Trung Hoa dựa trên hình tượng con rùa để làm ra nhà ở:

mai rùa là mái nhà.

yếm rùa là sàn nhà .

4 chân là 4 cột nhà.
Như vậy là mô tả cái nhà sàn, vì nhà sàn mới có đít nhà và 4 cột chống sàn hổng mặt đất.
Nhà sàn là loại hình cư trú đặc trưng của dân Đông Nam Á và dân thiểu số Trung Hoa ở
Hoa Nam. Dân miền bắc Trung Hoa hoàn toàn xa lạ với loại nhà này.
4. về vận chuyển: cổ thư Trung Hoa đều mô tả việc thủy vận là phương tiện chính, nhưng
thủy vận không hề phát triển ở Hoa Bắc thời trước Công nguyên, việc này cũng dễ hiểu
vì phưong tiện của thủy vận là thuyền và bè làm bằng tre kết lại. Miền bắc Trung Hoa
không có tre còn thuyền thì thời cổ chỉ có thuyền độc mộc mà cả miền Hoa Bắc chắc
không có nổi 1 cây đủ lớn để làm thành 1 con thuyền.
5. về văn hóa: trong suốt khảo luận này ta đã nói nhiều, ở đây chỉ bàn thêm: thời Hạ Vũ
có lệnh cho vùng “Cửu Giang” phải cống rùa lớn, cống rùa lớn để làm gì ta đã biết nhưng
“Cửu Giang” là vùng nào? dựa trên chữ Củu có thể đoán là “Trường Giang” ngày nay.
Miền Hoa Bắc không có rùa lớn thì lấy gì mà phát minh ra chữ khắc, từ đời Chu thì Sơn
tây, Thiểm tây làm gì có tre lớn để làm trúc thư?
5 yếu tố văn hóa trên xác định nền văn hóa, văn minh Trung Hoa cổ là của phương Nam

hoàn toàn. Từ đời Ân Thương trở đi Hoa Bắc mới đóng góp thêm yếu tố “ngựa” vào văn
hóa, văn minh chung của Trung Hoa
Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS.

×