Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương tiểu luận ảnh hưởng của mật độ và thức ăn lên tăng trưởng của ếch Thái Lan giân đoạn 10 40 ngày tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.18 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN CÓ
HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU LÊN TĂNG
TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẾCH THÁI LAN
GIAI ĐOẠN 10 – 40 NGÀY TUỔI

Người thực hiện:
Nguyễn Hoàng Duy

2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN CÓ
HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU LÊN TĂNG
TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẾCH THÁI LAN
GIAI ĐOẠN 10 – 40 NGÀY TUỔI

Giảng viên hướng dẫn:

Người thực hiện:



Trần Ngọc Huyền

Nguyễn Hoàng Duy

2020


Đề tài tiểu luận: “Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn có hàm lượng protein khác nhau
lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch thái lan giai đoạn 10 – 40 ngày tuổi”.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Duy.
Lớp: Nuôi trồng thủy sản K12.
Mã số sinh viên: 1752090025
Đề cương đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn tiểu luận tốt nghiệp đại
học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. Khoa Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Tây Đô.
Cần Thơ, ngày
Cán Bộ hướng dẫn

ThS Trần Ngọc Huyền

, tháng

, năm 2021

Sinh viện thực hiện

Nguyễn Hoàng Duy

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐỀ1 CƯƠNG
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP



DANH MỤC HÌNH
Hình
2:
Ếch
……………………………….5

Thái

Lan………………………………………...

2


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2 Phân biệt ếch đực và ếch cái ………………………………………………….
……...7
Bảng 4.1 Kế hoạch thực hiện dề tài……………………………….…………………………
13
Bảng 4.2 Dự trù kinh phí thực hiện đề tài…………………………..………………..………
13

3


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................ii
DANH SÁCH BẢNG...........................................................................................................iii

MỤC LỤC............................................................................................................................. iv
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU.................................................................................................5
1.1 Đặt vấn đề................................................................................................................. 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................5
1.3 Nội dung nghiên cứu................................................................................................5
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU..............................................................................6
2.1 Đặc điểm sinh học của ếch Thái Lan........................................................................6
2.1.1 Phân loại............................................................................................................6
2.1.2 Hình thái............................................................................................................6
2.1.3 Đặc điểm phân bố..............................................................................................6
2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng........................................................................................7
2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng........................................................................................7
2.1.6 Đặc điểm sinh sản..............................................................................................8
2.2 Tình hình ni ếch Thái Lan.....................................................................................8
CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................10
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................................10
3.2 Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................10
3.3 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................10
3.3.1 Bố trí thí nghiệm..............................................................................................10
3.3.2 Quản lý và chăm sóc........................................................................................10
3.4 Phân tích số liệu......................................................................................................12
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ DỰ KIẾN..................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................14
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN...................................................................................................15

4


1 GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề

Ngày nay, nuôi trồng thủy sản là ngành nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp
nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân. Trong đó, ếch Thái Lan là đối tượng
có giá trị kinh tế cao được thi trường tiêu dùng quan tâm.
Ếch Thái Lan có cơ thịt thơm ngon, dai, xương mềm, thời gian sinh trưởng ngắn, ít phóng
nhảy nên là đối tượng dễ ni và chăm sóc. Đặc biệt là ếch Thái Lan đã được thuần dưỡng
để ăn được thức ăn viên.
Trước nhu cầu về ếch Thái Lan ngày càng cao, mơ hình ni ếch Thái Lan phải cần được
nghiên cứu để tận dụng một cách triệt để. Trong đó, thì việc chọn loại thức ăn và mật độ
nuôi để phát huy hiệu quả cao tối đa cho ếch Thái Lan là điều cần thiết.
Xuất phát từ những nguyên do trên thì đề tài “Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn có hàm
lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch Thái Lan giai đoạn 10 – 40
ngày tuổi” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mật độ và thức ăn có hàm lượng protein phù hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của
ếch Thái Lan ở giai đoạn 10 – 40 ngày tuổi. Từ kết quả nghiên cứu được sẽ đóng góp, bổ
sung vào thơng tin kĩ thuật của mơ hình kĩ thuật ni ếch Thái Lan.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và thức ăn có hàm lượng protein khác nhau lên tăng
trưởng và tỷ lệ sống của ếch Thái Lan giai đoạn 10 – 40 ngày tuổi.

5


2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học của ếch Thái Lan
2.1.1 Phân loại
Theo Lê Thành Hùng (2004), Ếch Thái Lan được phân loại như sau:
Bộ: Anura
Bộ phụ: Phaneroglosa
Họ: Ranidae

Giống: Rana
Lồi: Rana rugulosa (Wiegmann, 1834)
2.1.2 Hình thái

Hình 2: Ếch Thái Lan
(Nguồn: Tepbac.com)

Ếch Thái Lan có màu nhạt, trên vành miệng của ếch Thái Lan có viền xanh nhạt. Miệng ếch
rộng, mắt lồi, mi trên khơng cử động. Ếch có mình ngắn và khơng phân cách với đầu. Chân
trước có 4 ngón rời, chân sau dài và khỏe, có 5 ngón dính liền nhau bằng một màng mỏng
(Nguyễn Văn Kiểm và Bùi Minh Tâm, 2004).
Toàn thân ếch phủ da trần thường xuyên ẩm ướt, được cấu tạo bởi nhiều lớp, lớp thượng bì
có nhiều lớp tế bào và có nhiều tuyến nhờn. Lớp hạ bì tiêu giảm và chỉ dính với cơ bên dưới
làm thành những vách ngăn giữa các túi bạch huyết, vì thế da ếch chỉ dính với cơ thể theo
một số đường nhất định. Phần lưng có màu đất xám nâu nhạt, phần bụng có màu trắng bạc,
hai đùi có hoa văn sắc tố màu xanh pha trắng bạc (Việt Chương, 2003).
2.1.3 Đặc điểm phân bố
Ếch Thái Lan có tên khoa học là Rana rugulosa và nguồn gốc từ Thái Lan, trong tự nhiên
sinh sống ở các ao hồ, đầm lầy, kinh rạch
6


Ếch hay lớp lưởng thể nói chung là nhóm động vật có xương sống đầu tiên sống trên cạn
mặc dù chúng còn giữ nhiều đặc điểm sống ở nước (Nguyễn Văn Kiểm và Bùi Minh Tâm,
2004).
Được nuôi theo hộ gia đình và trang trại ở một số quốc gia trên thế giới như: Ấn Độ, Đài
Loan, Ai Cập, Singapore...
2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Ếch là lồi động vật lưỡng cư có khe miệng rộng và khoang miệng lớn có thể nuốt mồi với
kích thước lớn như các loại cơn trùng, giun, ốc, cá. Hiện nay có thể cho ăn bằng thức ăn

viên cơng nghiệp phù hợp với kích cỡ miệng của Ếch.
Trong tự nhiên, ếch là loài ăn động vật sống. Con mồi phải di động như các lồi cơn trùng,
giun, ốc…Kích cỡ con mồi thường phải lớn và di động do ếch có khe miệng rộng và khoang
miệng lớn. Nhu cầu dinh dưỡng của ếch Thái Lan khá cao, tương tự như những loài cá ăn
tạp thiên về động vật, thức ăn phải đầy đủ dưỡng chất (Ngô Trọng Lư, 2002)
Nịng nọc mới nở ra sống bằng nỗn hồng, sau ba ngày nỗn hồng tiêu biến hết, nịng nọc
bắt đầu sử dụng thức ăn ngoài. Ếch Thái Lan đã được thuần hóa nên sử dụng được thức ăn
viên nổi hay thức ăn tự chế biến: cá tạp băm nhỏ, cám nấu… (Lê Thanh Hùng, 2002).
Giai đọan nòng nọc, thức ăn chủ yếu là động vật phù du, cá bột các loại. Khi nòng nọc biến
thái thành ếch con bắt đầu ăn mồi là động vật có kích thước lớn hơn như giun, tép, ốc, cua,
cá con và các côn trùng. Ếch ít hoạt động vào ban ngày, chúng thường ngồi rình mồi và khi
con mồi di chuyển đến tầm hoạt động của lưỡi thì phóng lưỡi cuốn con mồi vào miệng. Khi
thiếu thức ăn thì nịng nọc lớn ăn nịng nọc bé (Lê Thanh Hùng, 2004) .
2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng
Vòng đời của ếch Thái Lan chia thành bốn giai đoạn phát triển: trứng, nòng nọc, ếch con và
ếch trưởng thành.
Theo Nguyễn Văn Kiểm và Bùi Minh Tâm (2004), trứng ếch phân cắt theo kiểu hồn tồn
và khơng đều. Trứng có cực động vật có màu đen ở nửa trên và cực thực vật màu trắng ở
nửa dưới, trong điều kiện nhiệt độ 25–30 oC thời gian phát triển của phơi là 18–24 giờ. Sự
biến thái của nịng nọc thành ếch con có thể chia thành 2 thời kỳ:
Thời kỳ I: Nịng nọc mới chỉ có đầu, thân và đi
Khi mới nở nịng nọc chưa có mắt, đi đơn giản nằm trong khối chất nhày. Sau 3–4 ngày
nòng nọc xuất hiện mang ngồi, có đường bên chưa có miệng mà chỉ có giác bám hình chữ
V chúng bám vào cây cỏ thủy sinh Sau 4–6 ngày thì mang ngồi tiêu biến và mang trong
hình thành. Cơ quan bám tiêu biến và xuất hiện miệng phểu có răng mơi lồ thở xuất hiện,
đuôi kéo dài lỗ hậu môn và mắt xuất hiện. Nòng nọc bơi lội dễ dàng trong nước, thức ăn chủ
yếu là động vật phù du cỡ nhỏ.
Thời kỳ II: xuất hiện các chi

7



Chi trước xuất hiện trước ẩn dưới da, tiếp theo là chi sau. Đuôi và mang tiêu biến đồng thời
xuất hiện mi mắt, lưỡi, phổi, cơ. Hệ tuần hòan, hệ tiêu hóa da cũng biến đổi sau đó nịng nọc
thành ếch con.
Khi tới thời kì biến thái các tuyến nội tiết họat động rất mạnh, kính thích tố giáp trạng có tác
dụng quyết định đến sự biếi thái của ếch. Ngồi ra, nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến q trình
này, nhiệt độ thấp hơn 22oC nòng nọc biến thái rất chậm. Ở nhiệt độ 28–30 oC, sau ba tuần
nòng nọc sẽ biến thái thánh ếch con. Sau một tháng nuôi đạt ếch giống 20–25 g/con. Ếch
trưởng thành (200–300g): sau 8–10 tháng ni ếch đã trưởng thành và có thể thành thục
sinh sản.
2.1.6 Đặc điểm sinh sản
Ếch 1 năm tuổi thì tham gia sinh sản. Ếch 2 – 3 năm tuổi có sức sinh sản cao nhất.
Mùa sinh sản của Ếch thường bắt đầu từ tháng 3 – 8. Khi vào mùa sinh sản, ếch đực phát ra
tiếng kêu báo hiệu và ếch đực nào kêu to, khỏe sẽ được ếch cái tìm đến để ghép đơi. Thời
điểm bắt cặp, đẻ trứng tập trung nhất nhất là lúc sau những trận mưa rào, vào lúc nữa đêm
đến gần sáng.
Ếch đẻ trứng trong nước và thụ tinh ngồi. Tùy theo kích cỡ mà số lượng trứng ếch để ra
khác nhau (từ 3000 – 6000 trứng/một lần) và có thể đẻ 2 – 3 lần trong năm (Nguyễn Văn
Kiểm và Bùi Minh Tâm, 2004).
Bảng 2 Phân biệt ếch đực và ếch cái (Nguyễn Văn Kiểm và Bùi Minh Tâm, 2004).
Ếch đực
Màng nhỉ lớn hơn mắt
Có chai sinh dục ở gốc ngón chi trước
Dưới cầm có 2 túi phát âm
Khối lượng thân nhỏ hơn

Ếch cái
Màng nhỉ nhỏ hơn mắt
Khơng có chai sinh dục

Khơng có túi phát âm
Khối lượng thân lớn hơn

2.2 Tình hình ni ếch Thái Lan
Rất nhiều nghiên cứu cho thấy khi nuôi ếch trong ruộng lúa đã làm tăng năng suất lúa rõ rệt,
do ếch giúp tiêu diệt côn trùng, sâu bọ phá hoại mùa màng. Ở Đài Loan lồi ếch Bị được
nhập từ Nhật Bản vào năm 1924 và là đối tượng ni chính. Một số quốc gia khác như: Ấn
Độ, Đức, Ba Lan, Anh và Singapore đều có dự án nuôi ếch và các trại nuôi rất qui mô (Ngô
Trọng Lư, 2002). Ở Việt Nam, lồi ếch Bị được di nhập từ Cu Ba vào miền Bắc từ những
năm 1960 tuy nhiên việc ni lồi ếch này cho thấy hiệu quả khơng cao. Bên cạnh đó thì
ếch đồng (Rana tigrina) cũng được các hộ nông dân nuôi với qui mô nhỏ và hộ gia đình do
chưa chủ động được con giống và nguồn thức ăn, chỉ ăn mồi sống nên tỉ lệ sống thấp, lợi
nhuận thấp (Ngô Trọng Lư, 2002).
Năm 2001 – 2002, đã có một số hộ ở thành phố Hồ Chí Minh, An Ging, Đồng Tháp nhập
ếch Thái Lan về nuôi (Trần Ngọc Huyền, 2015).

8


Từ năm 2003, nghề nuôi ếch ở Việt Nam được hình thành. Ở một số trang trại nhỏ ở miền
Bắc, miền Trung đã nhập giống ếch Thái Lan về nuôi, đến giữa năm 2004, ở Nghệ An, Hà
Tĩnh cũng đã nhập giống ếch này.

9


3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại trại NTTS từ tháng 2 năm 2021 đến tháng 3 năm 2021
3.2 Vật liệu nghiên cứu

Nguồn ếch giống thí nghiệm: trại giống A
Thùng xốp: 30 x 45 x 25 (18 cái)
Thức ăn cho ếch
Cân tiểu liên, vợt
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của
ếch Thái Lan giai đoạn 10 – 40 ngày tuổi.
Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức, mỗi nghiễm thức lặp lại 3
lần
Nghiệm thức 1: mật độ ương là 100 con/ m2 (14 con/thùng)
Nghiệm thức 2: mật độ ương là 150 con/ m2 (21 con/thùng)
Nghiệm thức 3: mật độ ương là 200 con/ m2 (28 con/thùng)
Thức ăn ương có độ đạm 40%.
Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn có hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ
sống của ếch Thái Lan giai đoạn 10 – 40 ngày tuổi được thực hiện với 3 nghiệm thức, lặp
lại 3 lần.
Nghiệm thức 1: cho ếch ăn thức ăn có độ đạm 30%
Nghiệm thức 2: cho ếch ăn thức ăn có độ đạm 35%
Nghiệm thức 3: cho ếch ăn thức ăn có độ đạm 40%
Mật độ ương là 100 con/ m2 (14 con/thùng)
3.3.2 Quản lý và chăm sóc
Khẩu phần ăn: theo dự kiến lượng thức ăn cho ếch ăn mỗi ngày ở cả 3 nghiệm thức chiếm 7
– 10 % trọng lượng thân.

10


Theo dõi các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu O2, nhiệt độ, pH đựơc xác định mỗi ngày vào thời điểm trước khi thay nước và

buổi chiều.
Nhiệt độ (xác định bằng nhiệt kế)
pH (xác định bằng bộ test pH)
Theo dõi thời gian biến thái của nòng nọc
Đo chiều dài (bằng thước đo)
Kiểm tra trọng lượng:
Cân đo 30 cá thể để xác định chiều dài và trọng lượng ban đầu.
Kết thúc thí nghiệm thu toàn bộ ếch ở các nghiệm thức và xác định các chỉ tiêu cần theo dõi.
Cơng thức tính tốn:
Tỉ lệ
(3.1)
Tăng
(3.2)

sống

(SR)

trưởng

(%)

khối

=

lượng

100


x

(số

(Weight

thu

gain

-

hoạch/số

WG)

thả

(g)

ban

=

Wc-Wđ

Tăng trưởng tuyệt đối (Daily weight gain - DWG) (g/ngày) = (Wc – Wđ)/t
Tăng
(3.4)


trưởng

chiều

Tăng
(3.5)

trưởng

chiều

Phân
(3.6)

hóa

sinh

Phân
(3.7)

hóa

sinh

dài

trưởng
trưởng


dài:
theo
về
về

LG
ngày:

chiều
khối

(mm)
DLG

=

(mm/ngày)

)

(3.3)

Lc
=

đầu)

(L c

-


Ld)

-

Ld)/t)

dài:

Li

(%)

=

100

x

n(Li)/n)

lượng:

Wi

(%)

=

100


x

n(Wi)/n)

Trong đó:
Wc: khối lượng kết thúc thí nghiệm (g)
Wđ: khối lượng khi thả (g)
t: thời gian nuôi (ngày)
Lc chiều dài cuối ếch giai đoạn 10 – 40 ngày tuổi (mm)
Ld chiều dài đầu của ếch giai đoạn 10 – 40 ngày tuổi (mm)
11


n: số cá thể thu đc (con)
n(Li): số cá thể có chiều dài thứ i (con)
n(Wi): số cá thể có khối lượng thứ i (con)
3.4 Phân tích số liệu
Các số liệu trung bình và độ lệch chuẩn của các chỉ tiêu được xử lý bằng phần mềm
Microsoft Office Excel 2010.
So sánh sự khác biệt giữa các giá trị tính tốn bằng phần mềm SPSS 20.0.
Bài báo cáo được hoàn thành bằng phần mềm Microsoft Office Word 2010.

12


4 DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ
4.1 Dự trù kinh phí
STT
1

2
3

Khoản chi
Ếch giống
Thức ăn
In ấn tài liệu, luận
văn
Tổng cộng

Đơn vị tính
Con
Kilogam
Cuốn

Số lượng
400
3
3

Đơn giá
1.000
12.000
25.000

Số tiền (đồng)
400.000
36.000
75.000
511.000


4.2 Dự kiến kết quả
Xác định mật độ và loại thức ăn phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của ếch ở giai
đoạn 10 đến 40 ngày tuổi.
4.3 Kế hoạc thực hiện
Nội dung thực hiện
Viết và bảo vệ đề cương
Thu số liệu
Nhập và xử lý số liệu
Viết báo cáo tiểu luận
Bảo vệ tiểu luận tốt
nghiệp

Tháng 2
X
X

Thời gian 2/2021 – 6/2021
Tháng 3 Tháng 4
Tháng 5
X
X

X

X
X

Tháng 6


X
X

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Kiểm và Bùi Minh Tâm, 2004. Giáo trình kỹ thuật ni thủy đặc sản, khoa
Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Ngô Trọng Lư (2002). Kỹ thuật ni Lươn, Ếch, BaBa, Cá Lóc, NXB nơng nghiệp.
Lê Thanh Hùng (2002). Kỹ thuật nuôi ếch Thái Lan (Rana rugulosa), Trường Đại Học Nông
Lâm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

14


Cịn phần thêm
tài liệu tham khảo
chương 2
thể tích thùng xốp

15



×