Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Ren ki nang hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.68 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN 1:. DẠNG BÀI TẬP CĂN BẢN HÓA HỌC 8 Dạng 1: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị. * Lý thuyết về CTHH: 1.1/ Công thức hóa học của đơn chất: Ax Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn: x = 1. VD: Cu, Ag, Fe, Ca… Với các phi kim ở trạng thái khí, thường: x = 2. VD: O2; Cl2; H2; N2… 1.2/ Công thức hóa học của hợp chất: AxByCzDt… 1.3/ Ý nghĩa của CTHH: Nguyên tố nào tạo ra chất. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất. Phân tử khối của chất. 1.4/ Qui tắc về hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia” a b AxBy => a.x = b.y. 1.5/ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị: Viết CT dạng chung: AxBy. Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b Rút ra tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản) Viết CTHH. -. * Bài tập vận dụng: *.* Bài tập mẫu: Lập CTHH cho các hợp chất: a. Al và O b. Ca và (OH) c. NH4 và NO3. Giải: III II a. CT dạng chung: AlxOy. Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.III = y.II x II = Rút ra tỉ lệ: => x = 2; y = 3 y III CTHH: Al2O3 II I b. CT dạng chung: Cax (OH)y. Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I x I = Rút ra tỉ lệ: => x = 1; y = 2 y II CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì không ghi trên CTHH) c. CT dạng chung: (NH4)x (NO3)y. Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I x I = Rút ra tỉ lệ: => x = 1; y = 1 y I CTHH: NH4NO3 *.* Bài tập vận dụng: Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất: a. Cu(II) và Cl b. Al và (NO3). c. Ca và (PO4).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. ( NH4) và (SO4) e. Mg và O g. Fe(III) và (SO4). Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH). Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất: 1. Al và (PO4) 2. Na và (SO4) 3. Fe (II) và Cl 4. K và (SO3) 5. Na và Cl 6. Na và (PO4) 7. Mg và (CO3) 8. Hg và (NO3) 9. Zn và Br 10.Ba và (HCO3) 11.K và (H2PO4) 12.Na và (HSO4) *.* Cách làm khác: ab Viết CT dạng chung: AxBy. Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c Tìm: x = c: a ; y = c:b Viết CTHH. *.*.* Ví dụ minh họa: Lập CTHH cho hợp chất: Al và O Giải: III II - CT dạng chung: AlxOy. BSCNN (3,2) = 6 x = 6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3 CTHH: Al2O3 *.*.* Lưu ý:(Lập nhanh một CTHH) - Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a. - Khi a, b không phải là bội số của nhau (a không chia hết cho b và ngược lại) thì x = b; y = a. VD: Trong ví dụ trên 2 và 3 không phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3.. Dạng 2: Tìm hóa trị của 1 nguyên tố khi biết CTHH. * Phương pháp giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm. Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức. Giải đẳng thức trên -> Tìm n. * Bài giải mẫu: Hãy tính hóa trị của C trong các hợp chất: a. CO b. H2CO3 Giải: a. – Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO. Áp dụng QTHT: a.1 = II. 1 => A = 2. Vậy trong hợp chất CO, cacbon có hóa trị II. b. Gọi b là hóa trị C trong hợp chất H2CO3 Ta có: b = 3.II - 2.I = 4 Vậy trong h/c H2CO3, cacbon có hóa trị IV. -. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Hãy tính hóa trị của N trong các hợp chất sau: N2O ;NO ; N2O3;NO2 ;N2O5 ; NH3; HNO3 . Bài 2: Biết hóa trị của K(I); H(I) ; Ca(II).Tính hóa trị của các nhóm nguyên tử (SO 4); (H2PO4) ; (PO4) ; (CrO4) ; (CO3) trong các hợp chất sau :H2CrO4 ; Ca(H2PO4)2 ; K3PO4 ; K2CO3 ; H2SO4 ; CaCO3 . Bài 3: Trong các hợp chất của sắt :FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 thì sắt có hóa trị là bao nhiêu ? Bài 4: Tìm hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S; SO2; SO3; H2SO3; H2SO4? Bài 5: Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II. 1. CO2 2. SO2 3. P2O5 4. N2O5 5.Na2O 6.CaO 7.SO3 8.Fe2O3 9.CuO 10.Cr2O3 11.MnO2 12.Cu2O 13.HgO 14.NO2 15.FeO 16.PbO 17.MgO 18.NO 19.ZnO 20.Fe3O4 21.BaO 22.Al2O3 23.N2O24.CO 25.K2O26.Li2O 27.N2O3 28.MnO 29.Hg2O 30.P2O3 31.Mn2O7 32.SnO2 33.Cl2O7 34.ZnO 35.SiO2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dạng 3: Tính theo CTHH: 3.1: Tìm % các nguyên tố theo khối lượng. * Phương pháp giải: - Tìm khối lượng mol của hợp chất. - Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. mA . 100 % . - Tính thành phần % mỗi nguyên tố theo công thức: %A = mhh * Bài giải mẫu: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất: Fe2O3? - Khối lượng mol của hợp chất: MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 gam. - Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol Fe và 3 mol O. - Thành phần % mỗi nguyên tố trong hợp chất: 56 .2 %Fe = .100% = 70% 160 16 .3 %O = .100% = 30% 160. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất : a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3(PO4)2 Bài 2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6. b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3. d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3. Bài 3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2? Bài 4: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH 4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; KNO3; (NH2)2CO?. 3.2: Tìm khối lượng nguyên tố trong một khối lượng hợp chất. * Phương pháp giải: - Tính số mol của hợp chất. - Tìm số mol từng nguyên tố trong hợp chất. - Tính khối lượng từng nguyên tố. * Bài giải mẫu: Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 22,2 gam CaCl2? - Số mol CaCl2: nCaCl2 = 22,2 : 111 = 0,2mol. - Số mol từng nguyên tố trong 0,2 mol hợp chất: nCa = 0,2.1 = 0,2mol nCl = 0,2.2 = 0,4mol. - Khối lượng từng nguyên tố: mCa = 0,2.40 = 8g. mCl = 0,4.35,5 = 14,2g.. * Bài tập vận dụng:. Bài 1: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO. b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3. c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2. Bài 2: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đã bón cho rau?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dạng 4: Biết thành phần khối lượng các nguyên tố => Lập CTHH của hợp chất. * Phương pháp và bài giải mẫu: * D¹ng 4.1: BiÕt tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè trong hîp chÊt. C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy - Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè: MA.x : MB..y = mA : mB - Tìm đợc tỉ lệ :x : y= mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dơng, tối giản MA MB VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích đợc kết quả sau: mH/mO = 1/8 Gi¶i: - §Æy c«ng thøc hîp chÊt lµ: HxOy - Ta cã tØ lÖ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1 VËy c«ng thøc hîp chÊt lµ H2O. * Dạng 4.2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất và % khối lượng cỏc nguyờn tố: C¸ch gi¶i: - Tính khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. - Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. - Viết thành CTHH. VD: Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố Fe và O. Thành phần của hợp chất có 70% là nguyên tố Fe còn lại là nguyên tố oxi. Xác định CTHH của hợp chất biết hợp chất cĩ khối lượng mol là 160gam? - Khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất: 70 mFe = .160 = 112gam 100 mO = 160 – 112 = 48gam. - Tính số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất. nFe = 112 : 56 = 2mol nO = 48 : 16 = 3mol - Vậy CTHH của hợp chất: Fe2O3. * Dạng 4.3: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố mà đề bài không cho ph©n tö khèi. C¸ch gi¶i: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy -. Ta cã tØ lÖ khèi lîng c¸c nguyªn tè:. -. Rút ra tỉ lệ x: y =. %A %B : MA MB. MA . x = MB . y. %A %B. (tối giản). Viết thành CTHH. VD: Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất M. Đặt công thức tổng quát của hợp chất là: SxOy 50 50 Ta có: x:y = : = 1:2 32 16 CTHH của hợp chất: SO2 -. *Bài tập vận dụng: Bµi 1: Hîp chÊt X cã ph©n tö khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tö cña hîp chÊt nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% theo khèi lîng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tö cña nguyªn tè O vµ Na trong ph©n tö hîp chÊt lµ bao nhiªu ? Bài 2: Trong hợp chất XHn có chứa 17,65%là hidro. Biết hợp chất này có tỷ khối so với khí mêtan CH4 là 1,0625. X laø nguyeân toá naøo ? Bài 3: Một hợp chất X có thành phần % về khối lượng là :40%Ca, 12%C và 48% O . Xác định CTHH của X .Biết khối lượng mol của X là 100g. Bài 4: Lập CTHH của sắt và oxi ,biết cứ 7phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Bµi 5: Hai nguyªn tö X kÕt hîp víi 1 nguyªn tö oxi t¹o ra ph©n tö oxit . Trong ph©n tö, nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% vÒ khèi lîng .T×m nguyªn tè X (§s: Na).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 6: Hãy xác định công thức các hợp chất sau: a) Hîp chÊt A biÕt : thµnh phÇn % vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè lµ: 40%Cu. 20%S vµ 40% O, trong ph©n tö hîp chÊt cã 1 nguyªn tö S. b) Hîp chÊt B (hîp chÊt khÝ ) biÕt tØ lÖ vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè t¹o thµnh: m C : mH = 6:1, mét lÝt khÝ B (®ktc) nÆng 1,25g. c) Hîp chÊt C, biÕt tØ lÖ vÒ khèi lîng c¸c nguyªn tè lµ : mCa : mN : mO = 10:7:24 vµ 0,2 mol hîp chÊt C nÆng 32,8 gam. d) Hîp chÊt D biÕt: 0,2 mol hîp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O Bµi 7:Nung 2,45 gam mét chÊt hãa häc A thÊy tho¸t ra 672 ml khÝ O 2 (®ktc). PhÇn r¾n cßn l¹i chøa 52,35% kali vµ 47,65% clo (vÒ khèi lîng). T×m c«ng thøc hãa häc cña A. Bài 8:T×m c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt sau. a) Mét chÊt láng dÔ bay h¬i ,thµnh ph©n tö cã 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl vµ cã PTK b»ng 50,5 b ) Mét hîp chÊt rÊn mµu tr¾ng ,thµnh ph©n tö cã 4o% C .6,7%H .53,3% O vµ cã PTK b»ng 180 Bài 9: Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo khối lợng .Hãy tìm công thức ho¸ häc cña muèi ¨n ,biÕt ph©n tö khèi cña nã gÊp 29,25 lÇn PTK H2. Bài 10.Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxi trong oxit là 4 : 1? Bài 11: Xác định công thức của các hợp chất sau: a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trăm về khối lượng của chúng lần lượt là 60% và 40%. b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi laø 50%. c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm của đồng và lưu huỳnh lần lượt là 40% và 20%. d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi laø 70%. e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượng của đồng là 88,89%. f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượng của cacbon là 37,5%. g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na. h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C coøn laïi laø cuûa O. i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N coøn laïi laø O. j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S coøn laïi laø O. k) E coù 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E naëng hôn NaNO3 1,86 laàn. l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần. m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al. n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g. Bài 12: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào? Bài 13: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại. Bài 14. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chaát canxi cacbonat? Bài15: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit? Bài 16. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất. Bài 17. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 18. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit đó là gì? Bài 19. Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 20. Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđrô. Trong phân tử, khối lượng H chieám 17,65%. Hoûi nguyeân toá M laø gì? Bài 21. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 22. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất. Bài 23. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất. Bài 24: Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Haõy cho bieát: a) Công thức hoá học của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản. b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên.. Dạng 5: Áp dụng các công thức để tính toán, chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng . * Các công thức tính toán thường gặp trong Hóa học 8: (Xem phần 2: Một số KT phải thuộc lòng) *Bài giải mẫu: Tính khối lượng của: a. 0,25 mol CaSO4 b. 3.1023 phân tử Cu2O c. 6,72 lít khí NH3 Giải: a. – Khối lượng của 0,25 mol CaSO4: mCaSO4 = 0,25. 136 = 34g b. – Số mol của 3.1023 phân tử Cu2O: nCu2O = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol -- Khối lượng của 0,5 mol Cu2O : mCu2O = 0,5.144 = 72g. c. – Số mol của 6,72 lít khí NH3: nNH3 = 6,72: 22,4 = 0,3mol. - Khối lượng của 0,3 mol NH3: 0,3.17 = 5,1g. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Tính số mol của các chất sau: 1. 1,8.1025 nguyên tử Au. 2. 4,2.1022 phân tử K2O. 3. 18.1023 phân tử CuSO4. 4. 52,2g Fe3O4. 5. 13,6 lít khí N2 đktc. Bài 2: Tính số nguyên tử, phân tử có trong: 1. 0,24 mol Fe. 2. 1,35mol CuO. 3. 2,17mol Zn(OH)2 4. 9,36g C2H2 5. 24g Mg(OH)2. Bài 3: Tính khối lượng của: 1. 0,17mol C4H10. 2. 0,48mol MgO. 3. 0,25mol Al(OH)3 4. 0,9.1024 phân tử O2. 5. 2,4.1023 phân tử CaO. Bài 4: Tính thể tích (đktc) của:. 5. 59,4g khí CO2. 6. 126g AgNO3. 7. 10,08 lít khí SO2 (đktc) 8. 6,72 lít khí O2 (đktc) 6. 29g FeS. 7. 8,96 lít khí C2H4 (đktc) 8. 28 lít khí NO (đktc) 9. 5,6 lít khí N2O (đktc) 6. 4,5.1025 phân tử Cu(OH)2. 7. 3,36 lít khí CO2 (đktc) 8. 16,8 lít khí C4H8 (đktc) 9. 2,8 lít khí H2 (đktc).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. 0,03mol khí HCl. 2. 1,45mol không khí. 3. 0,95 mol khí NO. 4. 9,52g khí H2S. 5. 26,4g khí CH4. Bài 5: Tính khối lượng mol của: 1. 0,25mol chất A nặng 12g. 2. 0,76 mol chất D nặng 81,32g. 3. 2,7.1023 phân tử chất E nặng 35,1g. 4. 2,34.1025 phân tử chất G nặng 9,399g.. 6. 48g khí SO2. 7. 3.1021 phân tử khí N2O4. 8. 36.1022phân tử khí SO3. 9. 9.1025 phân tử khí CO. 6. 12,4 lít khí M (đktc) nặng 15,5g. 7. Tỉ khối của khí N đối với H2 bằng 23. 8. Tỉ khối của khí K đối với không khí bằng 2. 9. Tỉ khối của khí F đối với CH4 bằng 2,7.. Dạng 6: Lập PTHH. * Phương pháp giải: Viết sơ đồ của pư, gồm CTHH của các chất pư và sản phẩm. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách chọn các hệ số thích hợp điền vào trước các CTHH. Viết PTHH. @Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng: + Khi gặp nhóm nguyên tố -> Cân bằng nguyên cả nhóm. + Thường cân bằng nguyên tố có số nguyên tử lẻ cao nhất bằng cách nhân cho 2,4… + Một nguyên tố thay đổi số nguyên tử ở 2 vế PT, ta chọn hệ số bằng cách lấy BSCNN của 2 số trên chia cho số nguyên tử của nguyên tố đó. *Bài giải mẫu: ?K + ? -> ?K2O Giải: 4K + O2 -> 2K2O -. * Bài tập vận dụng:. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 46g một hợp X ta cần dùng 96g khí oxi .Sau PƯ ta thu được 88g khí cacbonic và 54g nước. X gồm những ng.tố HH nào? Bài 2: Hãy chọn CTHH và hệ số thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTPƯ sau để được PTPƯ đúng : a/ ?Na + ? 2Na2O b/ 2HgO t0 ? Hg + ? 0 c/ ? H2 + ? t 2H2O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl3 + ? Bài 3: Hoàn thành cácsơ đồ PƯHH sau để được PTHH đúng : a/ CaCO3 + HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2 b/ C2H2 + O2 ---------> CO2 + H2O c/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2 d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ------->BaCO3 + K2CO3 + H2O e/ NaHS + KOH ------> Na2S + K2S + H2O f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ------> Fe(OH)3 Bài 4: Đốt cháy khí axêtylen (C2H2) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi nứớc .Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong ( Ca(OH)2) thì thu được chất kết tủa canxicacbonat (CaCO3) .Viết các PTPƯ xảy ra . Bài 5: Hoàn thành các PTHH cho các pư sau: 1. Na2O + H2O -> NaOH. 2. BaO + H2O -> Ba(OH)2 3. CO2 + H2O -> H2CO3 4. N2O5 + H2O -> HNO3 5. P2O5 + H2O -> H3PO4 6. NO2 + O2 + H2O -> HNO3 7. SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + HBr 8. K2O + P2O5 -> K3PO4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 9. Na2O 10. Fe2O3 11. Fe3O4 12. KOH 13.Fe(OH)2 14. KNO3 15. AgNO3 16. Fe 17. FeS2 18. FeS 19. FexOy 20. Cu 21.Fe3O4 22. Fe2O3 23. FexOy 24. Fe 25. CO. + + + + + -> -> + + + + + + + + + +. N2O5 H2SO4 HCl FeSO4 O2 KNO2 Ag Cl2 O2 O2 O2 O2 C H2 Al Cl2 O2. -> NaNO3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe2O3 + + O2 -> FeCln -> Fe2O3 -> Fe2O3 -> Fe2O3 + HCl -> Fe -> Fe -> Fe -> FeCl3 -> CO2. + + + + O2 +. H2O FeCl3 K2SO4 H2O.. + +. SO2 SO2. -> + + +. CuCl2 + CO2 H2O. Al2O3. +. H2O. NO2. H2O. Dạng 7: Tính theo PTHH. Dạng 7.1: Tìm khối lượng, thể tích chất khí, nồng độ dung dịch theo PTHH. *Phương pháp: - Viết và cân bằng PTHH. - Tính số mol của chất đề bài đã cho. - Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu. - Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…) * Bài giải mẫu: Đốt cháy 24,8g P trong bình đựng khí O2. a. Lập PTHH cho pư? b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành? c. Tính thể tích khí O2 cần dung ở đktc? Giải: a. PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5 - Số mol P: nP = 24,8 : 31 = 0,8 mol. 1 1 b. – Theo PTHH: nP2O5 = nP = .0,8 = 0,4mol 2 2 - Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,4. 142 = 56,8g. 5 5 c. – Theo PTHH: nO2 = .nP = .0,8 = 1mol. 4 4 - Thể tích O2 cần dung: VO2 = 1. 22,4 = 22,4 lít.. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho Na tác dụng với nước thấy tạo thành 30,04 lít khí thoát ra (đktc). a. Viết PTHH? b. Tính khối lượng khí sinh ra? c. Tính số nguyên tử và khối lượng Na cần dùng? d. Tính số phân tử, khối lượng bazơ tạo nên? Bài 2: Tính thể tích khí Hidro và khí Oxi (đktc) cần thiết để tác dụng với nhau thu được 1,8g nước? Bài 3: Hòa tan 1,12g Fe trong dung dịch axit sunfuric lấy dư. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra ở đktc? Bài 4: Cho Zn tan hoàn toàn trong dd axit clohidric thu được 5,6 lít khí thoát ra ở đktc. a. Tính khối lượng Zn và axit tham gia pư? b. Tính khối lượng muối tạo thành? Bài 5: Cho 20g NaOH tác dụng với HNO3 dư..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Viết PTHH và tính số mol, số phân tử của NaOH đã cho? b. Tính số mol, khối lượng và số phân tử các chất tạo thành sau pư? Bài 6: Đốt cháy m(g) kim lọai Mg trong không khí ta thu được 8g hợp chất Magie Oxit (MgO). a/Vieát PTPÖ xaûy ra ? b/ Tính khối lượng của Mg và oxi đã tham gia PƯ ? Bài 7: Cho Zn tác dụng với axítclohidric HCl tạo thành kẽm clorua ZnCl 2 và giải phóng khí hidro. Nếu cho 26g keõm tham gia PÖ , haõy tính : a/Thể tích khí hidro thu được ở đktc . b/Khối lượng axít đã dùng . Bài 8: Hòa tan một hợp chất X có chứa 71,43% về khối lượng canxi và 28,57% khối lượng oxi vào nước ta thu được dung dịch nước vôi Ca(OH)2 . a/Nếu sau PƯ thu được 14,8gCa(OH)2 thì cầnbao nhiêu gam X . b/Tính thể tích nước cần dùng để PƯ xảy ra hoàn tòan .Biết X có khối lượng mol là 56g và khối lượng riêng của nước là 1g/ml .. Dạng 7.2: Tính toán khi có lượng chất dư. * Phương pháp: - Viết và cân bằng PTHH. - Tính số mol của các chất đề bài đã cho. - Lập tỉ số để xác định chất dư. Giả sử PƯ: A + B -> C + D Số mol chất A đề bài cho (>; =; <) Số mol chất B đề bài cho Số mol chất A trên PT Số mol chất B trên PT (hệ số cân bằng) => Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đó dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đó pư hết. - Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất sản phẩm theo chất pư hết. - Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…) *Bài giải mẫu: Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau: Cacbon + oxi ❑ ⃗ khÝ cacbon ®ioxit a) ViÕt vµ c©n b»ng ph¬ng tr×nh ph¶n øng. b) Cho biÕt khèi lîng cacbon t¸c dông b»ng 18 kg, khèi lîng oxi t¸c dông b»ng 24 kg. H·y tÝnh khèi lîng khÝ cacbon ®ioxit t¹o thµnh. c) Nếu khối lợng cacbon tác dụng bằng 8 kg, khối lợng khí cacbonic thu đợc bằng 22 kg, hãy tính khối lợng cacbon cũn dư và khối lượng oxi đã phản ứng. Giải: a. PTHH: C + O2 t0 CO2 b. – Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol. - Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol. nC 1500 nO 2 750 Theo PTHH, ta có tỉ số: = = 1500 > = 1 1 1 1. = 750.. => O2 pư hết, C dư. - Theo pthh: nCO2 = nO2 = 750 mol. - Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750. 44 = 33.000gam = 33kg. c. – Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol. - Theo PTHH: nC = nO2 = nCO2 = 500 mol. - Khối lượng C đã tham gia pư: mC = 500. 12 = 6.000g = 6kg. => Khối lượng C còn dư: 8 – 6 = 2kg. - Khối lượng O2 đã tham gia pư: mO2 = 500 . 32 = 16000g = 16kg. (Lưu ý: Tính theo sản phẩm bao giờ cũng đúng mà không cần lập tỉ lệ với chất tham gia)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric. a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư? b. Tính khối lượng chất còn dư sau pư? c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc? d. Tính khối lượng muối thu được sau pư Bài 2: Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3. a. Tính số mol mỗi chất ban đầu của hai chất pư? b. Sau pư chất nào dư, dư bao nhiêu gam? c. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành? Bài 3: Dùng 6,72 lít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit. a. Viết PTHH của pư? b. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được? Bài 4: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước. a. Tính khối lượng NaOH thu được? b. Tính nồng độ % của dd thu được sau pư? Bài 5: Cho dd có chứa 10d NaOH tác dụng với một dd có chứa 10g HNO3. a. Viết PTHH của PƯ? b. Thử dd sau pư bằng giấy quì tím. Hãy cho biết màu của quì tím sẽ thay đổi như thế nào? c. Tính khối lượng muối tạo thành? Bài 6: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu được 3,36 lít khí đktc. a. Tính khối lượng Al đã pư? b. Tính khối lượng muối thu được và khối lượng axit đã pư? c. Để hòa tan hết lượng Al còn dư cần phải dùng them bao nhiêu gam axit? Dạng 7.3: Tính theo nhiều PTHH. * Phương pháp: - Viết và cân bằng tất cả các PTHH. - Tính số mol của chất đề bài đã cho. - Dựa vào các PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu. - Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…) * Bài giải mẫu: Cho 8,4 gam Sắt tác dụng với một lợng dung dịch HCl vừa đủ: Fe + HCl -> FeCl2 + H2 Dẫn toàn bộ lợng khí sinh ra qua đồng (II) oxit nóng: H2 + CuO -> Cu + H2O. a) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®ro sinh ra (®ktc) b) Tính khối lợng kim loại đồng thu đợc sau phản ứng. Giải: - PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1) H2 + CuO -> Cu + H2O (2) - Số mol Fe: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol. a. – Theo PTHH (1): nH2 = nFe = 0,15 mol. - Thể tích khí H2 thu được; VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít. b. – Theo PTHH (2): nCu = nH2 = 0,15 mol. - Khối lượng Cu thu được: mCu = 0,15. 64 = 9,6g.. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho 11,2 gam bột Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau pư ta thêm dd NaOH vào cho đến khi pư kết thúc thì thu được kết tủa. a. Viết các PTHH? b. Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 2: Điện phân 5,4g H2O ta thu được khí O2 và H2. Cho khí O2 thu được tác dụng với S nung nóng thu được chất khí A. Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng dư thu được chất rắn B. a. Viết các PTHH? b. Tính thể tích khí A ở đktc?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Tính khối lượng chất rắn B? Bài 3: Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế ra lượng O2 tác dụng vừa hết với 6,2g P? Bài 4: Hòa tan m gam MgCO3 trong dd HCl dư thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Dẫn khí CO2 thaot1 ra ở trên vào dung dịch nước vôi trong dư thu được chất kết tủa. a. Viết PTHH? b. Tính khối lượng MgCO3 đã dùng? c. Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 5: Hòa tan 6,4g Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dd A. Ch odd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. a. Viết PTHH cho các pư? b. Tính khối lượng kết tủa B? Bài 6: (tổng hợp) Cho 8,4 g Fe vào dd có chứa 19,6 gam axit sunfuric. Khí tạo thành dẫn qua CuO nung nóng dư thu được nước. Lấy nước thu được đem điện phân thu được khí Oxi. Đốt cháy 8g lưu huỳnh trong bình khí oxi vừa thu được ở trên ta thu được lưu huỳnh đi oxit. a. Viết các PTHH của các pư? b. Tính thể tích H2 ở đktc? c. Tính khối lượng nước đem điện phân? d. Tính thể tích và khối lượng lưu huỳnh đioxit thu được?. Dạng 8: Dung dịch * Các công thức về dung dịch: (Xem bảng 2 phần ghi nhớ) * Bài giải mẫu: 1. Tính nồng độ % của dd sau: Hòa tan 5g NaCl vào 70g nước? Giải: - Khối lượng dung dịch thu được: mdd = mdm + mct = 70 + 5 = 75g 5 - Nồng độ % của dd: C% = .100% = 6,67% 75 2. Tính nồng độ mol của dung dịch sau: Hòa tan 0,5 mol HNO3 vào nước được 200ml dung dịch? Giải: 200ml = 0,2 lít - Nồng độ mol của dung dịch thu được: CM = 0,5 : 0,2 = 2,5M * Bài tập vận dụng: Bài 1: Tính nồng độ % của các dung dịch sau: a. Hòa tan 8g H2SO4 vào nước được 92g dung dịch. b. Hòa tan 8g H2SO4 vào 92g nước. c. Hòa tan 15g BaCl2 vào 45g nước. Bài 2: Tính khối lượng chất tan có trong các dung dịch sau: a. 120g dung dịch NaCl 15% c. 40g dung dịch HCl 30%. b. 75g dung dịch Fe(NO3)3. d. 25g dung dịch Na3PO4 12% Bài 3: Tính khối lượng dung dịch của: a. Dung dịch CuSO4 15% có chứa 24g CuSO4 b. Dung dịch MgCl2 20% có chứa 5g MgCl2 c. Dung dịch H3PO4 12% có chứa 0,2 mol H3PO4. d. Dung dịch Al(NO3)3 4% có chứa 1,5 mol Al(NO3)3. e. Dung dịch Al2(SO4)3 8% có chứa 0,05 mol Al2(SO4)3. Bài 4: Tính nồng độ mol của các dung dịch sau: a. Hòa tan 0,5mol HNO3 vào nước được 200ml dung dịch? b. Hòa tan 0,25mol NaOH vào nước được 250ml dung dịch? c. Hòa tan 5,6g KOH vào nước được 40ml dung dịch? d. Hòa tan 14,7g H2SO4 vào nước được 180ml dung dịch? e. Hòa tan 38,25g NaNO3 vào nước được 270ml dung dịch? Bài 5: Tính khối lượng các chất có trong:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. 250ml dung dịch Ba(OH)2 2M. b. 80ml dun dịch FeCl3 0,15M. c. 4,5 lít dung dịch MgSO4 0,8M. d. 15ml dung dịch Zn(NO3)2 0,4M Bài 6: 196g dung dịch H2SO4 16% tương ứng với nồng độ mol là bao nhiêu, biết D = 1,112g/ml? Bài 7: Tính khối lượng nước cần them vào dung dịch KOH 10% để được 54g dung dịch KOH 5%? Bài 8: Tính khối lượng BaCl2 cần thêm vào 27g dung dịch BaCl2 10% để được dung dịch BaCl2 25%? Bài 9: Cho m gam KOH vào dung dịch KOH 2M thu được 250ml dung dịch KOH 2,5M. a. Tính số mol KOH trong cả hai dung dịch trên? b. Tính m? Bài 10: Pha trộn 49g dung dịch H2SO4 15% vào 60g dung dịch H2SO4 90%. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn? Bài 11: Cho 200ml dung dịch HCl 0,5M trộn với 600ml dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl sau khi pha trộn? Bài 12: Hòa tan hết 19,5g K vào 261g nước. a. Viết PTHH cho pư? b. Tính khối lượng KOH tạo thành? c. Tính nồng độ % của dung dịch thu được? Bài 13: Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4. a. Viết PTHH của pư? b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc? c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng? d. Tính nồng độ mol dung dịch sau pư? (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Dạng 9: Gọi tên và viết CTHH các hợp chất vô cơ * Lí thuyết: 9.1: Gọi tên Oxit: 9.1.1. Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Oxit. 9.1.2. Oxit axit: Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit 9.1.3: Tiền tố: 1:Mono; 2: đi; 3:tri; 4:tetra; 5:penta; 6:hexa;7:hepta. 9.2: Gọi tên bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Hidroxit. 9.3: Gọi tên axit: 9.3.1: Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + Hidric. 9.3.2: Axit nhiều oxi: Axit + tên phi kim +ic 9.3.3: Axit ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ 9.4: Gọi tên muối: tên Kim loại + tên gốc muối. * Bài giải mẫu:. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Gọi tên các hợp chất sau: 1. CO2 2. SO2 3. P2O5 4. N2O5 8.Fe2O3 9.CuO 10.Cr2O3 11.MnO2 15.FeO 16.PbO 17.MgO 18.NO 22.Al2O3 23.N2O24.CO 25.K2O26.Li2O 29.Hg2O 30.P2O3 31.Mn2O7 32.SnO2 36.NaOH 37.Fe(OH)2 38.Ca(OH)2 39.Zn(OH)2 43.Ba(OH)2 44.Fe(OH)3 45.Al(OH)3 46.Pb(OH)2 50.H3PO4 51.HNO3 52.H2SO4 53.HCl 57. HNO2 58. AlPO4 59.Fe(NO3)2 60.CuCl2 64.K2SO3 65.Fe2(SO4)3 66.NaCl 67.Na3PO4 71.Al2(SO4)3 72.MgCO3 73. BaBr2 74.Al2S3. 5.Na2O 12.Cu2O 19.ZnO 27.N2O3 33.Cl2O7 40.KOH 47.Ni(OH)2 54.H2S 61.Na2SO4 68.BaSO3 75. CaS. 6.CaO 7.SO3 13.HgO 14.NO2 20.Fe3O4 21.BaO 28.MnO 34.ZnO 35.SiO2 41.Cu(OH)2 42.Mg(OH)2 48. H2SO3 49. H2CO3 55.HBr 56.H2SiO3 62.FeCl2 63.Ca3(PO4)2 69.CaCO3 70.BaCO3 76 Ba(NO3)2 77. BaSO4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 78.Ba3(PO4)2 79.FePO4 80.Hg(NO3)2 81.Fe(NO3)3 82. AlBr3 83.Ba(HCO3)2 84..NaHSO3 85. KHSO4 86. Ca(H2PO4)2 87. K2HPO4 88. NaNO3 89. NH4Cl 90. NH4NO3. Bài 2: Viết công thức hóa học các hợp chất sau: 1. Natri Oxit 2. Đồng Oxit 3. Cacbon mono oxit 4. Chì (II) oxit 5. Điphotpho pentaoxit 6. Mangan (II) oxit 7. Kali oxit 8. Lưu huỳnh đioxit 9. Sắt (II) Oxit 10.Đinitơpentaoxit 11. Barioxit 12. Sắt (III) oxit 13. Nitomonooxit 14. Magieoxit 15.Nhôm oxit 16. Kẽm oxit 17. Đồng (II) oxit 18. Đinito trioxit 19. Cacbon đioxit 20. Lưu huỳnh trioxit 21.Oxit sắt từ 22. canxi oxit 23. ĐiClo heptaoxit 24.Mangan (IV) oxit 25. Crom (III) oxit 26. Thủy ngân (II) oxit 27. Mangan (VII) oxit 28. Nito đioxit 29. Cacbon monooxit 30.Silic đioxit 31. Đồng (II) hidroxit 32. Sắt (III) hidroxit 33. Nhôm hidroxit 34. Kẽm Hidroxit 35.Kali hidroxit 36.Magie hidroxit 37.Natri hidroxit 38. Bari hidroxit 39 Canxi hidroxit 40. Chì (II) hidroxit 41. Sắt (II) hidro xit 42. Axit sunfuhidric 43. Axit sunfurơ 44. Axit silixic 45. Axit cacbonic 46. Axit Bromhidric 47. Axit sunfuric 48. Axit photphoric 49. Axit nitric 50. Axit Clohidric 51. Axit nitrơ 52.Đồng (II) Clorua 53. Nhôm clorua 54. Bari nitrat 55. Chì (II) sunfua 56. Đồng (II) sunfit 57.Natri Cacbonat 58. Sắt (III) Bromua 59. Bari sunfat 60.Bari Photphat 61. Natri Sunfit 62. Canxi hidro cacbonat 63. Bari hidrosunfit 64. Natri photphat 65. Natri hidrophotphat 66.Natri đihidrophotphat. 67. Kali sunfat 68. Kali hidrosunfat 69.Bari sunfit 70.. Dạng 10: Dạng toán hiệu suất và tạp chất * Các công thức: (Xem bảng 2) * Bài giải mẫu: Một loại quặng bôxit chứa 50% Oxit nhôm đem điều chế nhôm. Luyện 0,5 tấn quặng boxit nói trên thu được bao nhiêu tấn nhôm, biết hiệu suất pư là 90%? Giải: PTHH: 2Al2O3 đpnc, cryolit 4Al + 3O2 - 0,5 tấn = 500kg. 50 - Khối lượng Al2O3 có trong 500kg quặng: mAl2O3 = 500. = 250kg. 100 Theo PTHH: Cứ 2.102kg Al2O3 tham gia pư thì thu được 4.27kg Al Vậy 250kg ----------------------------------------x kg Al 250 . 4 . 27 => x = = 132,35kg. 2. 102 90 - Khối lượng Al thực tế thu được: mAl(tt) = 132,35. = 119,11 kg = 0,11911 tấn 100 * Bài tập vận dụng: Bài 1: Khi nung 120kg Fe(OH)3 người ta thu được 80kg Fe2O3. a. Viết PTHH của pư? b. Dựa vào PT tính khối lượng Fe(OH)3 cần dùng để thu được lượng Fe2O3 như trên? c. Tính hiệu suất của pư? Bài 2: Nung 300 kg đá vôi thì thu được 151,2 kg vôi sống. a. Tính hiệu suất của pư? b. Tính thể tích khí thu được ở đktc? Bài 3: Cho 1 lượng dư CO khử 32g Fe2O3 thu được 17,92g Fe. a. Tính hiệu suất pư? b. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc? Bài 4: Cho bột nhôm dư vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu được khí H2. a. Viết PTHH của pư và tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b. Dẫn toàn bộ khí H2 qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được 5,76g Cu. Tính hiệu suất pư?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 5: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO. a. Tính khối lượng tạp chất còn trong đá vôi? b. Tính khối lượng CaO thu được? Bài 6: Một loại quặng bôxit chứa 50% nhôm oxit đem điều chế nhôm. a. Viết PTHH của pư? b. Luyện 0,5 tấn quặng bôxit trên thu được bao nhiêu tấn nhôm? Bài 7: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO, biết hiệu suất pư là 85%. a. Tính khối lượng CaCO3? b. Tính khối lượng CaO thu được? Bài 8: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất pư là 98%? Bài 9: Nung 300 kg đá vôi thì thu được vôi sống, biết hiệu suất pư là 90%. a. Viết PTHH cho pư? b. Tính khối lượng vôi sống thu được? c. Tính khối lượng khí CO2 sinh ra? Bài 10: Cho 1 lượng CO dư khử 32g Fe2O3, biết hiệu suất pư là 80%. Tính khối lượng Fe thu được?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kí hiệu hóa học các nguyên tố. * Bảng KHHH một số NTHH thường gặp:(Bảng 1) Bảng 1.1: Một số nguyên tố thường gặp STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31. Tên nguyên tố Hidro Heli Liti Cacbon Nitơ Oxi Flo Natri Magie Nhôm Silic Phôtpho Lưu huỳnh Clo Kali Canxi Crom Mangan Sắt Niken Đồng Kẽm Brom Bạc Iot Bari Wonfram Platin (bạch kim) Vàng Thủy ngân Chì. Kí hiệu hóa học H He Li C N O F Na Mg Al Si P S Cl K Ca Cr Mn Fe Ni Cu Zn Br Ag I Ba W Pt Au Hg Pb. Nguyên tử khối 1 4 7 12 14 16 19 23 24 27 28 31 32 35,5 39 40 52 55 56 59 64 65 80 108 126 137 184 195 197 201 207. Hóa trị I I II, IV I, II, III, IV, V II I I II III IV III, V II, IV, VI I, VII I II II, III, … II, IV, VII II, III II I ,II II I, VII I I II II II II, IV.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 32. Uranium. U. 238. Bảng 1.2: Một số nhóm nguyên tố thường gặp: Tên nhóm Hidroxit Nitrat Amoni Sunfat Cacbonat Sunfit Photphat. * Thuật nhớ:. Kí kiệu OH NO3 NH4 SO4 CO3 SO3 PO4. Hóa trị I I I II II II III. Phân tử khối 17 62 18 96 60 80 95. BAØI CA KÍ HIỆU HOÁ HỌC. Ca laø chuù Can xi Ba laø caäu Bari hoï haøng Au teân goïi laø Vaøng Ag là Bạc cùng làng với nhau Viết Đồng C trước u sau Pb mà đứng cùng nhau là Chì Al đấy tên gì? Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xem Cacbon voán tính nhoï nhem Kí hiệu C đó bạn đem nhóm lò Oxy O đấy lò dò Gaëp nhau hai baïn cuøng hoø chaùy to Cl laø chuù Clo Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét siø). Zn laø Keõm khoù gì Na tên goïi Natri hoï haøng Br ghi thaät roõ raøng Brom tên đó cùng hàng Canxi Fe cũng chaúng khoù chi Goïi teân laø Saét em ghi ngay vaøo Hg chaúng khoù tí naøo Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai … Baøi ca xin nhaéc hơĩ ai Học chăm nhớ kĩ kẻo hồi tuổi xuân.. 2. Hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tố. * Bảng hóa trị một số nguyên tố và nhóm nguyên tố thường gặp: (Xem bảng 1) * Thuật nhớ:. BAØI CA HOÁ TRỊ I Ka li (K), Ioát (I), Hidro (H),.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài Là hoá trị một (I) em ơi! Nhớ ghi cho kĩ kẻo hoài phân vân Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg) Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba) Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca) Hoá trị hai (II) nhớ có gì khó khăn? Anh Nhôm (Al) hoá trị ba lần (III) In sâu vào trí khi cần nhớ ngay. Cacbon (C), Silic (Si) naøy ñaây Là hoá trị bốn (IV) chẳng ngày nào quên. Saét (Fe) kia laém luùc hay phieàn? Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền nhau thôi! Laïi gaëp Nitô (N) khoå roài! Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V) Löu huyønh (S) laém luùc chôi khaêm: Xuống hai (II), lên sáu (VI), lúc nằm thứ tư (IV) Phốt pho (P) nói đến khư khư Hỏi đến hĩa trị thì ừ rằng năm (V) Em ôi coá gaéng hoïc chaêm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng!. BÀI CA HÓA TRỊ II Hidro (H) cùng với Liti (Li) Natri (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn Bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm Riêng Đồng (Cu) cùng với Thuỷ ngân (Hg) Thường II ít I chớ phân vân gì Đổi thay II , IV là Chì (Pb) Điển hình hoá trị của Chì là II Bao giờ cùng hoá trị II Là Ôxi (O) , Kẽm(Zn) chẳng sai chút gì Ngoài ra còn có Canxi (Ca) Magiê (Mg) cùng với Bari (Ba) một nhà Bo (B) , Nhôm (Al) thì hóa trị III Cácbon (C) Silic (Si) Thiếc (Sn) là IV thôi Thế nhưng phải nói thêm lời Hóa trị II vẫn là nơi đi về Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Không bền nên dễ biến liền sắt III Phốtpho III ít gặp mà Photpho V chính người ta gặp nhiều Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ? I , II, III , IV phần nhiều tới V Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Clo, Iot lung tung II III V VII thường thì I thôi Mangan rắc rối nhất đời Đổi từ I đến VII thời mới yên Hoá trị II dùng rất nhiều Hoá trị VII cũng được yêu hay cần Bài ca hoá trị thuộc lòng Viết thông công thức đề phòng lãng quên Học hành cố gắng cần chuyên Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều. 3.. Một số công thức tính, đơn vị và kí hiệu: (Bảng 2). Đại lượng tính. Công thức. Tính số mol. A n N n. Khối lượng chaát tan. P.V R.T. m =n. M. mct = mdd - mdm. c%.mdd mct  100 mct  Khối lượng dung dòch. mdd . S .mdm 100. mct 100 c%. mdd= mct+ mdm. mdd = V.D. Kí hieäu n A N n P. Chuù thích. Ñôn vò tính. Số mol (nguyên tử hoặc phân tử) Số nguyên tử hoặc phân tử Soá Avogañro Soá mol chaát khí Aùp suaát. V R T m n M mct mdd mdm. Theå tích chaát khí Haèng soá Nhiệt độ Khối lượng chất Soá mol chaát Khối lượng mol chất Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi. mol ntử hoặc ptử 6.10-23 mol atm ( hoặc mmHg) 1 atm = 760mmHg lit ( hoặc ml ) 0,082 ( hoặc 62400 ) 273 +toC gam mol gam gam gam gam. mct C% mdd mct mdm S mdd mct C%. Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Khối lượng dung môi Độ tan Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Nồng độ phần trăm. gam % gam gam gam gam gam gam %. mdd mct mdm mdd. Khối lượng dung dịch Khối lượng chất tan Khối lượng dung môi Khối lượng dung dịch. gam gam gam gam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyên tử khối các nguyên tố: * Bảng nguyên tử khối một số nguyên tố thường gặp: (Xem bảng 1) *Thuật nhớ:. BAØI CA NGUYÊN TỬ KHỐI I Hidro (H) laø moät (1) Mười hai (12) cột Cacbon (C) Nitơ (N) mười bốn tròn (14) Oxi (O) trăng mười sáu (16) Natri (Na) hay laùu taùu Nhaûy toùt leân hai ba (23) Khieán Magieâ (Mg) gaàn nhaø Ngaäm nguøi nhaän hai boán (24) Hai bảy(27) - Nhôm (Al) la lớn: Löu huyønh (S) giaønh ba hai (32)! Khác người thật là tài: Clo (Cl) ba lăm rưỡi (35,5). Kali (K) thích ba chín (39) Can xi (Ca) tieáp boán möôi (40). Năm lăm (55) Mangan (Mn)cười: Saét (Fe) ñaây roài naêm saùu (56)! Sáu tư (64) - Đồng (Cu) nổi cáu? Vì keùm Keõm(Zn) saùu laêm(65). Taùm möôi(80)- Broâm(Br) naèm Xa Baïc (Ag) -moät linh taùm (108). Bari (Ba) buoàn chaùn ngaùn: Moät ba baûy (137) ích chi, Thua người ta còn gì? Thuyû ngaân (Hg) hai linh moát (201)! Coøn toâi: ñi sau roát….. BAØI CA NGUYÊN TỬ KHỐI II 137 Bari 40 laø chuù Canxi hoï haøng 197 laø Vaøng 200 lẻ 1 laø chaøng Thuyû ngaân Kali ba chuïc chín ñôn Hidro laø 1 phaân vaân laøm gì 16 cuûa chuù Oxi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 23 ở đó Natri đúng rồi Lu huúnh ba đứng hai ngồi 32 em đọc một lời là ra 64 Đồng đấy chẳng xa 65 laø Keõm vieát ra ngay liền Bạc kia ngày trước đúc tiền 108 vieát lieàn laø xong 27 laø baùc Nhoâm “ xoong” 56 là Sắt long đong sớm chiều Iot chaúng phaûi phieàn nhieàu 127 vieát lieàn em ôi 28 Silic đến chơi Brom 80 ( taùm chuïc) tuyø nôi ghi vaøo 12 cuûa Cacbon naøo 31 của Photpho gào đã lâu Clo bạn nhớ ghi sâu 35 phẩy rưỡi lấy đâu mà cười? Bài ca xin nhắc mọi người Học chăm chớ có chây lười mà gay.. 4.. Tính chất và cách điều chế các chất cơ bản: O2; H2; H2O. 5.1. Tính chất hóa học và cách điều chế Oxi: 5.1.1. Tính chất hóa học: - Oxi tác dụng với nhiều phi kim (trừ Cl2; Br2…) tạo oxit phi kim. S + O2 -> SO2 4P + 5O2 -> 2P2O5 - Oxi tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tạo oxit kim loại: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 4K + O2 -> 2K2O - Oxi tác dụng được nhiều hợp chất: CH4 + O2 -> CO2 + H2O => Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất 5.1.2. Điều chế: - Nung các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2KClO3 -> 2KCl 2KMnO4 -> K2MnO4 HgO -> Hg - Điện phân nước: 2H2O ->. + + + 2H2. 3O2 MnO2 + O2 O2 + O2 chế Hidro:. 5.2. Tính chất hóa học và cách điều 5.2.1. Tính chất hóa học: - Tác dụng với Oxi: 2H2 + O2 -> 2H2O - Tác dụng với Oxit kim loại: Tạo thành kim loại + H2O CuO + H2 -> Cu + H2O 5.2.2. Điều chế: - Cho kim loại (Zn, Mg, Al, Fe) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 - Điện phân nước: 2H2O -> 2H2 + O2 5.3. Tính chất hóa học Nước: - Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K, Li, Ca, Ba) tạo dung dịch kiềm và khí H2 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 - Tác dụng với oxit của kim loại kiềm -> dung dịch kiềm CaO + H2O -> Ca(OH)2 - Tác dụng với oxit axit -> dung dịch axit. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 SO3 + H2O -> H2SO4. OXI 1. Tính khối lượng O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn: a. Một tấn than chứa 95% C. Những tạp chất còn lại không cháy được. b. 4 Kg metan (CH4). c. Hỗn hợp có 8g hidro và 2g metan? d. Hỗn hợp có 0,15mol C và 0,125mol S. 2. Hai hợp chất thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3 và KMnO4. a. Muốn điều chế 3,2g khí oxi cần phải phân hủy bao nhiêu: - mol mỗi chất trên? - gam mỗi chất trên? b. Tính khối lượng Oxi điều chế được bằng cách phân hủy: - 0,1 mol mỗi chất trên? - 50 gam mỗi chất trên? 3. Tính số mol KClO3, số mol KMnO4 cần thiết để điều chế một lượng khí Oxi đủ đốt cháy hết: - Hỗn hợp 0,5 mol CH4 và 0,25 mol H2. - Hỗn hợp 6,75g bột Al và 9,75g bột Zn. 4. Nung nóng KNO3, chất này bị phân hủy thành KNO2 và O2. a. Viết PTPƯ? b. Tính k.l KNO3 cần dùng để điều chế được 2,4g khí oxi. c. Tính k.l khí Oxi điều chế được khi phân hủy 10,1g KNO3. 5. a. Tính toán để chứng tỏ rằng chất nào giàu oxi hơn: KMnO4; KClO3; KNO3. b. So sánh số mol khí oxi điều chế được bằng sự phân hủy cùng số mol của mỗi chất trên? c. Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu (a) và câu (b) 6. Xác định thành phần % theo thể tích và theo k.l của các khí có trong những hh sau: a. 3 lít lhi1 CO2, 1 lít khí O2 và 6 lít khí N2. b. 4,4g khí CO2, 16g khí O2 và 4g khí H2. c. 3mol khí CO2, 5 mol khí O2 và 2 mol khí CO. (Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 7. Một hh khí gồm có 3,2g oxi và 8,8g khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của 1 mol hh khí nói trên? 8. Một hh gồm có: 0,1mol O2; 0,25 mol N2; 0,15 mol CO. a. Tìm k.l trung bình của 1 mol hh khí trên? b. Xác định tỉ khối của hh khí đối với kk và đối với H2? 9. Đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy chất nào được tạo thành và k.l là bao nhiêu? 10. Tính thể tích khí oxi và không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy hết: a. 3,2g lưu huỳnh? b. 12,4g Phốtpho? c. 24g cacbon? Tính thể tích các khí CO2 và SO2 sinh ra ở đktc trong các trường hợp (a) và (c)? 11. Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong một bình chứa 10g oxi. Sau pư người ta thu được 12,8g khí SO2. a. Tính k.l S đã cháy? b. Tính k.l và thể tích Oxi còn thừa sau pư? 12. Tính k.l Oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn một hh gồm 6g C và 8g S? 13. Tính k.l Oxi thu được: a. Khi phân hủy 4,9g KClO3 trong phòng thí nghiệm? b. khi điện phân 54 tấn nước trong công nghiệp? 14. Người ta điều chế Kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong oxi. a. Tính k.l Oxi cần thiết để điều chế 40,5g kẽm oxit? b. Muốn có lượng oxi nói trên thì phải phân hủy bao nhiêu gam KClO3? 15. Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Người ta đưa vào bình 10g P để đốt. Hỏi lượng P trên có cháy hết không? Cho rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí? 16. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào? Hãy dẫn ra 1 VD về sự cháy và 1 VD về sự oxi hóa chậm? 17. Viết các PTHH: a. S + O2 -> b. P + O2 -> c. Fe + O2 -> d. Mg + O2 -> e. Al + O2 -> g. Na + O2 -> h. H2O -> i. KMnO4 -> k. KClO3 -> l. HgO -> m. C + O2 -> n. N2 + O2 -> 18. Phản ứng phân hủy và pư hóa hợp khác nhau như thế nào? Đối với mỗi loại pư hãy dẫn ra 2 VD để minh họa? (HD: Số lượng, loại chất tham gia, sản phẩm) 19. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có lượng oxi đủ để điều chế được 2,32g Fe3O4? 20. Lượng Oxi thu được khi điện phân 54g nước có đủ để đốt cháy hết 5,4g Al không? 21. a. Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 5 mol cacbon? 5 mol lưu huỳnh? b. Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em HS đốt cháy 6,4g S trong 2,24 lít khí oxi. Vậy theo em, S cháy hết hay còn dư? 22. a. Trong 16g khí Oxi có bao nhiêu mol nguyên tử O và bao nhiêu mol phân tử Oxi? b. Tính tỉ khối của oxi với nito , với không khí? 23. Đốt cháy 1kg than trong khí oxi, biết trong than có 10% tạp chất không cháy. a. Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên? b. Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra tong pư? 24. Cho các oxit sau: CO2; SO2; P2O5; Al2O3; Fe2O3; Fe3O4. a. Chúng được tạo ra từ các đơn chất nào? b. Viết PTPƯ và nêu điều kiện của pư (nếu có) điều chế các oxit trên? 25. Tính khối lượng KClO3 cần thiết để sinh ra một lượng oxi đốt cháy hết 3,6g cacbon? 26. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít khí O2 (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy, chất nào được tạo thành và k.l là bao nhiêu? 27. Một bình kín dung tích 16,8 lít (đktc) chứa đầy khí O2. Người ta đốt cháy hết 3g C trong bình đó, sau đó đưa 18g P vào bình để đốt tiếp. a. Viết các PTPƯ xảy ra? b. Lượng P có cháy hết không? c. Tính k.l từng sản phẩm sinh ra? 28. Lập công thức bazo ứng với các oxit sau: CaO; FeO; Li2O; BaO; Al2O3; K2O; MgO..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 29. Lập công thức oxit axit tương ứng với các axit sau: HNO3; HNO2; H3PO4; H2CO3; H2SO3; H2SO4; HClO4; HMnO4; HBrO4 30. a. Đem nhiệt phân hoàn toàn 49g KClO3 thì thu được những sản pha6343nm gì? Khối lượng là bao nhiêu? b. Lượng oxi thu được ở trên đem đốt 22,4g Fe thì thu được sản phẩm gì? Khối lượng là bao nhiêu? 31. Khi nung Cu(NO3)2, xảy ra pư sau: 2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 + O2. Nếu đem nung hoàn toàn 22g Cu(NO3)2 thì k.l CuO và thể tích hh khí (đktc) thu được là bao nhiêu? 32*. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hh gồm khí metan và khí butan (C4H8) thu được 22g khí CO2. Hãy tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hh? 33. Đốt cháy hết 2,4g một kim loại R thì thu được 4g oxit. Hãy xác định tên của kim loại đó? 34. a. Nếu đem nung 61,25g KClO3 thì thể tích khí O2 thu được là bao nhiêu? b. Khí O2 thu được ở trên có đủ tác dụng với 16,2g Al không? 35*. Một hh gồm H2 và O2 chiếm thể tích 6,72 lít (đktc) có k.l là 3,6g. hãy xác định tp% theo thể tích của mỗi khí trong hh đầu? 36. Đốt cháy hoàn toàn 7,8g hh gồm Mg và Al, sau pư thu được 14,2g hai oxit. Hãy tính thể tích khí O2 tham gia pư (đktc)? 37. Đốt cháy hoàn toàn 2,8g hh C và S thì cần 3,36 lít O2 (đktc). Tính k.l mỗi chất có trong hh đầu? 38. Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b? 39. Viết pư tạo thành các oxit: Al2O3, CuO, CO2, P2O5, Fe3O4, ZnO, K2O, SO2, MgO từ các đơn chất tương ứng. Gọi tên Oxit? 40. Viết 4 PTPƯ điều chế khí O2? 41. Đốt cháy 11,2g Fe trong bình chứa 2,24 lít khí O2 (đktc). Tính k.l oxit sắt từ thu được và k.l nước cần dùng để điện phân ra lượng O2 nói trên? 42. Đốt sắt trong 1 bình có chứa 8,4 lít khí O2 (đktc), sau pư thu được 34,8g oxit sắt từ. a. Tính lượng Fe đã tham gia pư? b. Tính thể tích O2 còn dư (đktc)? c. Tính lượng KClO3 cần thiết để phân hủy ra 8,4 lít khí O2 nói trên? 43. Một bình kín chứa hh gồm 12.103 phân tử H2 và 9.1023 phân tử O2. a. Tính thể tích của hh khí? b. Đốt cháy hh trên. Tính k.l nước thu được sau pư? 44. Một oxit của nito có phân tử khối là 108, biết mN : mO = 7:20. Xác định công thức của oxit này? 45. Oxit của một nguyên tố X có hóa trị V chứa 43,66% theo k.l nguyên tố đó. Xác định CT của oxit đó? 46. Một oxit kim loại có khối lượng mol là 102g, thành phần % về k.l của kim loại trong oxit là 52,94%. Xác định công thức của oxit đó? 47. Hai nguyên tử M kết hợp với một nguyên tử O tạo thành một phân tử oxit. Trong phân tử này, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về k.l. Xác định CTHH của oxit này? 48. Đốt cháy 9,2g một kim loại A có hóa trị I thu được 12,4g oxit.Xác định tên kim loại A và công thức oxit của A? 49. a. Trình bày tính chất hóa học của Oxi? Viết PTPƯ minh họa? b. Trình bày các cách điều chế và sản xuất oxi thường dùng? Viết PTPƯ minh họa? 50. Đốt cháy 10,8g kim loại M có hóa trị III, thu được 20,4 gam oxit. a. Viết PTPƯ? b. Xác định tên của kim loại và Oxit của nó? c. Để điều chế ra lượng Oxi dùng trong pư nói trên cần phải nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO4? d. Nếu cũng dùng lượng Oxi nói trên để đốt cháy 4,8g magie thì k.l sản phẩm tạo thành là bao nhiêu? e. Lượng Oxi còn dư ở trên có thể dùng để đốt cháy bao nhiêu gam than chứa 95% C và 5% tạp chất không cháy?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HIDRO – NƯỚC 1. Người ta cho Nhôm hoặc sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric để điều chế hidro. Muốn điều chế 5,6 lít hidro (đktc) thì phải dùng bao nhiêu gam: a. Nhôm b. Sắt? 2. Cho 13g Zn vào một dung dịch chứa 0,5mol axit clohidric. Tính thể tích Hidro thu được? 3. Người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit. a. Viết PTPƯ? b. Nếu khử m gam sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt? c. Cho m = 200g, Hãy tính kết quả bằng số? 4. Cho 1,3 g kẽm vào 0,2 mol HCl thu được khí H2. Dẫn khí H2 sinh ra qua 1,6g Đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được? 5. Người ta có thể dùng khí hidro hoặc khí cacbonmono oxit để khử sắt (III) thành sắt. Nếu muốn điều chế 70g sắt thì cần dùng bao nhiêu: a. Lít khí H2 ở đktc? b. gam CO? 6. có một hỗn hợp gồm 75% Fe2O3 và 25%CuO. Người ta dùng H2 (dư) để khử 16g hh đó. a. Tính k.l Fe và k.l Cu thu được? b. Tính số mol H2 đã tham gia pư? 7. Người ta dùng H2 (dư) để khử m gam Fe2O3 và đã thu được n gam Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 2,8 lít H2 (đktc). a. Tính m? b. Tính n? 8. Cần điều chế 33,6g Fe bằng cách khử Fe3O4 bằng khí CO. a. Tính k. Fe3O4 cần dùng? b. Tính thể tích khí CO đã dùng (đktc) 9. Cho 2,8g sắt tác dụng với dd chứa 14,6g axit clohidric. a. Tính thể tích H2 thu được ở đktc? b. Chất nào còn thừa sau pư? Thừa bao nhiêu gam? c. Muốn cho pư xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm một lượng chất kia là bao nhiêu? 10. Trong phòng TN0 người ta dùng khí CO để khử Fe3O4 và dùng H2 để khử Fe2O3 ở niệt độ cao. Cho biết có 0,1 mol mỗi loại oxit sắt tham gia pư. a. Viết PTHH? b. Tính V mỗi khí cần dùng cho mỗi pư ở đktc? c. Tính m sắt thu được trong mỗi pư? 11. Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí hidro. Tính k.l Fe2O3 cần dùng tác dụng với khí H2 để có lượng sắt tham gia pư trên? 12. trong phòng thí nghiệm có các kim loại Mg và Zn, các dung dịch H2SO4 loãng và HCl. Muốn điều chế 1,12 lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một k.l nhỏ nhất? 13. có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với HCl. Tính số mol axit HCl cần thêm tiếp đủ để hòa tan hết lượng Fe cón lại? 14. Khử 48g CuO bằng 11,2 lít khí H2. a. Tính k.l Cu tạo thành? b. Lượng nước tạo thành ở trên khi đem điện phân thì thu được bao nhiêu gam oxi? c. Lượng oxi ở trên có thể dùng để đốt cháy bao nhiêu gam P? 15. cho 8,3g hh các kim loại Fe và Al tác dụng với dd HCl dư. Sau khi pư kết thúc người ta thu được 5,6 lít khí ở đktc. a. Viết các PTHH xảy ra? b. Tính thành phần % theo k.l các kim loại có trong hh? c. Dùng khí H2 ở trên để khử FeO thành kim loại thì có thể thu được một lượng Fe bằng bao nhiêu gam? 16. Cho phân hủy nước bằng pp điện phân, người ta thu được 28 lít khí oxi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tính k.l nước đã bị phân hủy. - Lấy toàn bộ thể tích oxi nói trên để đốt cháy hoàn toàn 12,8g lưu huỳnh. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được? (đktc) 17. Cho 32,5g kẽm và 32,5 g sắt vào dd axit sunfuric loãng dư. Tính thể tích khí Hidro tạo thành trong mỗi trường hợp? 18. Khử 50g hh CuO và FeO bằng khí H2. Tính thể tích H2 cần dùng, biết rằng trong hh, CuO chiếm 20% về khối lượng. 19. Tìm công thức của oxit sắt, trong đó Fe chiếm 70% về khối lượng? 20. Khử hoàn toàn 2,4g hh CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hidro, thu được 1,76g kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt? 21. Viết các PTPƯ: CuO + H2 -> ZnO + H2 -> FeO + H2 -> HgO + H2 -> Fe2O3 + H2 -> Cr2O3 + H2 -> PbO2 + H2 -> Fe3O4 + H2 -> 22. Cho 13g Zn tác dụng với 0,3mol HCl. Tính k.l muối tạo thành? 23. Cho ,35g Al tác dụng với 7,3g HCl. Tính k.l muối tạo thành? 24. Cho 8,125g Zn tác dụng với 18,25g HCl. Tính thể tích H2 tạo thành? 25. Dẫn khí Hidro đi qua CuO nung nóng. a. Sau pư thu được 19,2g Cu. Tính khối lượng CuO tham gia pư và thể tích Hidro (đktc) cần dùng? b. Tính k.l nhôm và axit sunfuric cần dùng để có được thể tích khí Hidro nói trên? 26. Khử 5,575 gam một oxit chì bằng khí H2, thu được 5,175 gam chì. Tìm CTHH của oxit chì? 27. Khử 4g một oxit đồng bằng khí H2, người ta thu được 3,2g Cu. Tìm CTHH của oxit đồng? 28. Tìm thể tích (đktc) chất khử cần dùng và khối lượng kim loại thu được cho các thí nghiệm hóa học sau: - Khử 10g CuO và 55,75g PbO ở nhiệt độ cao bằng khí H2. - Khử hh 0,1 mol Fe2O3 và 0,05 mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao bằng khí CO. 29. Khử một hh gồm có 3,2g Fe2O3; 8g CuO cà 2,23g PbO ở nhiệt độ cao bằng khí H2. a. Tính k.l và thể tích chất khử (đktc) cần dùng cho các pư nói trên? b. Tính k.l mỗi kim loại thu được sau pư? c. Tính k.l Zn và HCl cần dùng để có được H2 đủ dùng cho các pư nói trên? 30. Khử 48 mo Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng những chất khác nhau: H2; CO; C; Al. a. Viết các PTHH xảy ra? b. Tính k.l từng chất khử cần dùng? c. Toàn bộ lượng Fe tạo thành cho tác dụng với HCl. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? 31. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: P2O5 H3PO4 H2 KClO3. O2. Na2O. NaOH. H2O H2 H2O KOH 32. Nhận biết 4 khí không màu: N2; O2; CO2; H2. 33. Người ta dùng 9,6g Mg để khử 6,72 lít khí CO2 (đktc). Tính k.l các sp tạo thành? 34. Khử 32g Fe2O3 bằng 20,16 lít (đktc) khí H2. a. Tính k.l Fe tạo thành? b. Chất nào còn dư? Cần dùng bao nhiêu gam chất còn lại để tác dụng hết lượng chất dư? 35. Để khử 2,32g một oxit sắt thì cần dùng vừa đủ 0,896 lít (đktc) H2. Xác định công thức oxit sắt? 36. Người ta cho 5,4g Al vào 98g axit sunfuric. Sau một thời gian, miếng nhôm tan hết người ta cho thêm vào 13g Zn. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? 37. Viết Các PTHH sau: Na + H2O -> Na2O + H2O -> K + H2O -> K2O + H2O -> Li + H2O -> Li2O + H2O -> Ca + H2O -> CaO + H2O ->.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ba + H2O -> BaO + H2O -> CO2 + H2O -> SO2 + H2O -> SO3 + H2O -> P2O5 + H2O -> Cl2O7 + H2O -> N2O5 + H2O -> 38. Cho natri tác dụng với nước. Biết có 1,2.1023 nguyên tử Na tham gia pư. Hãy tính: a. Số phân tử từng chất tạo thành? b. khối lượng từng chất tạo thành? c. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc? 39. Cho Na tác dụng với nước tạo thành 14,8g bazo. Hãy tính: a. Số nguyên tử và khối lượng Na cần dùng? b. Số phân tử và khối lượng khí sinh ra? c. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc? 40. Cho 2 mol BaO tác dụng hết với nước. Tính k.l và số phân tử của chất tạo thành sau pư? 41. Cho một hh chứa 4,6g Na và 3,9g K tác dụng với nước. a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b. Dung dịch sau pư làm đổi màu quì tím như thế nào? 42. Cho 31g natri oxit vào 27g nước. Tính k.l sản phẩm và chất còn dư sau pư? 43. Cho 8,5g hh Na và K tác dụng với H2O dư thu được 3,36 lít khí ở đktc. a. Viết PTPƯ xảy ra? b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hh ban đầu? c. Tính k.l từng bazo thu được? 44. Viết các PTHH thực hiện các biến hóa sau và đọc tên các sản phẩm tạo thành: a. Na -> Na2O -> NaOH b. P -> P2O5 -> H3PO4 -> H2 -> H2O -> Ca(OH)2. Cho mP = 24,8g => mCa(OH)2 = ? 45. Cho 17,2 g hh Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. a. Tính thành phần % mỗi chất có trong hh? b. Tính k.l bazo thu được? 46. Cho 18,8g oxit của một kim loại hóa trị I tác dụng với nước thu được 22,4g một chất bazo tan. Xác định CTHH của oxit? 47. hh A gồm H2 và O2 có tỉ khối hơi so với không khí là 0,3276. Hãy: a. Tính k.l mol trung bình của hh? b. tỉ lệ % thể tích mỗi khí trong hh? c. Đốt cháy hh trên thì chất nào còn dư? 48. Điện phân a gam nước, dẫn toàn bộ lượng khí H2 sinh ra qua bột CuO dư nung nóng đỏ thu được 6,4g đồng. Tính a? 49. Phân hủy 9g nước bằng dòng điện. Hãy xác định số gam và thể tích khí H2 và O2 thu được? 50. Khối lượng nước trên hành tinh chúng ta có chừng 1,4.1018 tấn. Hãy tính k.l nguyên tố H và O có trong lượng nước này? 51. Trong ống khí có đựng 10ml hidro và 10ml oxi. Bật tia lửa điện để đốt hh khí. Tính k.l nước tạo thành và thễ tích khí còn dư sau pư? 52. Tính k.l Ca(OH)2 có thể thu được khi cho 140 kg vôi sống CaO tác dụng với nước. Biết rằng trong vơi sốn có chứa 10% tạp chất. 53. Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng thì thu được bao nhiêu gam Hidro và bao nhiêu gam oxi? (dnước = 1g/ml) 54. Nhận biết: O2; CO2; H2; N2; CH4; không khí. 55. Để hòa tan 23,8g hh Al và Zn người ta dùng HCl và thấy thoát ra 17,92 lít khí ở đktc. Nếu người ta thay HCl bằng H2SO4 thì k.l axit cần dùng là bao nhiêu? 56. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: NaOH a. ZnO. Zn. H2. b. KClO3. O2. P2O5. H2O H3PO4. H2SO4 H2. H2O. O2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CuO 57. Cho 8g oxi tác dụng với 8g hidro. a. Tính k.l nước tạo thành? b. Tính k.l KClO3 cần dùng để tạo ra lượng oxi trên? 58. người ta khử 30,3g hh PbO và CuO trong đó CuO chiếm 26,4% bằng khí H2. Tính k.l từng kim loại thu được sau pư? 59. Để khử hoàn toàn 16g một oxit sắt người ta cần dùng 5,4g Al. Xác đinh CTHH của oxit sắt? 60. Người ta dùng khí CO để khử Fe2O3 và ZnO. a. Chất nào cần dùng nhiếu khí CO hơn? b. kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư. Pư nào tạo ta nhiều H2 hơn? 61. Người ta cho 28g Fe vào dd HCl thấy còn dư axit, sau đó cho thêm vào 20,25g Al vào dd. Tính thể tích khí H2 thu được sau thí nghiệm? 62. Nhận biết: H2O; H2SO4; Ca(OH)2; NaOH; NaCl. 63. Nhận biết: H2SO4; H2O; Ca(OH)2 mà không dùng quì tím? 64. Cho 10,8g hh Na và Na2O tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí ở đktc. a. Tính thành phần % theo k.l mỗi chất trong hh? b. Tính k.l bazo tạo thành? 65. Cho 18,6g Natrioxit tác dụng hết với nước thu đươc dd bazo. Cho toàn bộ lượng bazo trên tác dụng với 49g axit sunfuric thì thu được một muối và nước. a. Viết các PTPƯ xảy ra? b. Tính k.l bazo tạo thành? c. Tính k.l muối thu được? 66. Cho Na dư tác dụng với hh gồm H2O và H2SO4 thì thu được 7,84 lít khí. Còn cho Zn dư tác dụng với hh trên thì thu được 3,36 lít khí. Tính % các chất trong hh, Biết V chất khí đo ở đktc? 67. Cho 4,6g một kim loại hóa trị I tác dụng hết với H2O thì thu được 2,24 lít khí ở đktc. Xác định tên của kim loại trên? 68. Cho 2,8g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với H2O thì thu được 4,48 lít khí ở đktc. Xác định tên của kim loại trên? 69. Cho 7,8g một kim loại tác dụng vừa đủ với 3,6g H2O. Tím tên của kim loại? 70. Cho 12g SO3 tác dụng hết với H2O thu được chất A. Cho 12,4g Na2O tác dụng hết với H2O thu được chất B. Cho A và B tác dụng với nhau sinh ra muối C và nước. a. Viết PTHH và gọi tên A, B, C? b. Tính khối lượng của A, B, C?. AXIT – BAZƠ – MUỐI 1. Cho 18,6g Na2O tác dụng hết với nước thu được một bazo. Cho toàn bộ lượng bazo nói trên tác dụng với 49g H2SO4 thì thu được muối và nước. a. Viết PTPƯ xảy ra? b. Tính k.l bazo tạo thành? c. Tính k.l muối thu được? 2. Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất: S, Na, H2O (các dụng cụ cần thiết khác coi như có đủ). a. Viết các PTPƯ điều chế Natri sunfit từ các chất trên? b. Nếu muốn thu được 12,6 tấn natri sunfit thì k.l Na đã dùng là bao nhiêu? 3. Để tác dụng hết 24,5g H2SO4 lần thứ nhất người ta dùng 2,7g Al và lần thứ hai dùng thêm m gam Zn. a. Tính m? b. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) sau pư?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Người ta cho 4,8g một kim loại hóa trị II tác dụng với H2SO4 dư thu được 44,8 lít khí ở đktc. Xác định tên của kim loại A? 5. Cho các oxit sau: CaO, Na2O, MgO, NO, N2O5 K2O; SO2; SO3; Li2O; Fe2O3; ZnO; P2O5. a. Gọi tên các oxit trên? b. Viết PTHH của các chất trên pư với H2O (nếu có) và gọi tên các sản phẩm?. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (4 ñ) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:(2 đ) 1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? a. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ. b. Cồn để trong lọ hở nút bị bay hơi. c. Nước đá tan dần thành nước lỏng. d. Than chaùy trong oxi taïo ra khí cacbonnic. 2. Công thức hoá học nào phù hợp với hoá trị III của Nitơ. a. NO2. b. N2O. c. NH3. d. NO. 3. Phương trình nào sau đây đã hoàn chỉnh? a. Na + H2O NaOH + H2 b.2Na + 2 H2O 2 NaOH + 2 H2 c. 2Na + H2O 2NaOH + 2 H2 d. 2Na + 2 H2O 2 NaOH + H2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Cho phương trình phản ứng: a Al + b HCl c AlCl3 + d H2. Các hệ số a, b, c, d nhận các giá trị lần lượt là: A. 2, 6, 2, 3. B. 2, 6, 3, 2. C. 2, 6, 3, 3. D. 6, 2, 2, 3. II. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để thành câu hoàn chỉnh vào cột trả lời. (1,5 đ) A B Trả lời 1.Trong một phản ứng hóa học a. Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 1+……… 2. Hiện tượng hóa học là b. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 2+……… 3. Phöông trình hoùa hoïc laø c. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. d. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất 3+……… 4. Hiện tượng vật lý là khaùc. e. Tổng khối lượng các chất sản phẩm bàng 4+……… 5. Phản ứng hóa học là tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. g. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu 5+……… 6. Phöông trình hoùa hoïc cho có chất mới tạo thành. bieát h.Tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử giữa các chất 6+……… trong phản ứng. - B. TỰ LUẬN (6 đ) 1. (2đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau : a. K + O2 K2O ………………………………………………………………………………………………………… b. P2O5 + H2O H3PO4 ………………………………………………………………………………………………………… c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 ………………………………………………………………………………………………………… d. CaCO3 CaO + CO2 ………………………………………………………………………………………………………… 2. (1,5đ)Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ?Trong các phương trình hóa học sau: a. ? Mg + ? 2 MgO ……………………………………………………………………………………………………… b. Zn + ? HCl ZnCl2 + ? ………………………………………………………………………………………………………… c. CuO + ? HCl CuCl2 + ? ………………………………………………………………………………………………………… 3. (1 đ) Đốt cháy kẽm Zn trong khí oxi thu được kẽm oxit ZnO. a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử có trong phản ứng. 4. (1 đ) Khi đốt cháy 9 kg cacbon trong 24 kg khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Tính lượng cacbon oxit tạo thaønh. 5. (1 đ) Đốt cháy m (g) kim loại magiê Mg trong khí oxi thu được 8 g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magiê tham gia bằng 1,5 lần khối lượng oxi tham gia. Tìm khối lượng magiê và oxi đã phản ứng. =========================================================================== ĐỀ 2 : A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (4 ñ) I. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để thành câu hoàn chỉnh vào cột trả lời. (1,5 đ) A B Trả lời 1. Phương trình hóa học cho a. Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. 1+……… bieát b. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên 2+……… 2. Hiện tượng vật lý là là chất ban đầu. 3+……… 3. Phản ứng hóa học là c. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 4+……… 4. Hiện tượng hóa học là d. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất 5+……….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 5. Phöông trình hoùa hoïc laø khaùc. 6+……… 6. Trong một phản ứng hóa e. Tổng khối lượng các chất sản phẩm bàng hoïc tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. g. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. h.Tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử giữa các chất trong phản ứng. II. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:(2 đ) 1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? a. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ. b. Cồn để trong lọ hở nút bị bay hơi. c. Nước đá tan dần thành nước lỏng. d. Than chaùy trong oxi taïo ra khí cacbonnic. 2. Công thức hoá học nào phù hợp với hoá trị III của Nitơ. a. NO2. b. NH3. c. N2O. d. NO. 3. Phương trình nào sau đây đã hoàn chỉnh? a. Na + H2O NaOH + H2 b.2Na + 2 H2O 2 NaOH + 2 H2 c. 2Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 d. 2Na + H2O 2NaOH + 2 H2 4. Cho phương trình phản ứng: a Al + b HCl c AlCl3 + d H2 Các hệ số a, b, c, d nhận các giá trị lần lượt là: A. 2, 6, 3, 3. B. 2, 6, 3, 2. C. 2, 6, 2, 3. D. 6, 2, 2, 3. B. TỰ LUẬN (6 đ) 1. (2đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau : a. Na + O2 Na2O ………………………………………………………………………………………………………… b. N2O5 + H2O HNO3 ………………………………………………………………………………………………………… c. Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O ………………………………………………………………………………………………………… d. H2O H2 + CO2 ………………………………………………………………………………………………………… 2.(1,5 đ)Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp điền vào chỗ ? trong các phương trình hóa học sau: a. ? Zn + ? 2 ZnO ……………………………………………………………………………………………………… b. Fe + ? HCl FeCl2 + ? ………………………………………………………………………………………………………… c. MgO + ? HCl MgCl2 + ? ………………………………………………………………………………………………………… 3. (1 đ) Đốt cháy magiê Mg trong khí oxi thu được magiê oxit MgO. a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử có trong phản ứng. 4. (1 đ) Khi đốt cháy 6 kg cacbon C trong 12 kg khí oxi tạo ra cacbon đioxit CO 2. Tính khốilượng cacbon oxit taïo thaønh. 5. (1 đ) Đốt cháy m (g) kim loại kẽm Zn trong khí oxi O 2 thu được 9,6 g hợp chất kẽm oxit (ZnO). Biết rằng khối lượng Kẽm tham gia gấp đôi khối lượng oxi tham gia. Tìm khối lượng kẽm và oxi đã phản ứng. =========================================================================== ĐỀ 3: A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (4 ñ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:1. Mol: a.là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. là lượng chất chứa 6. 1023 phân tử. c. là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. d. là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử. 2. Nếu hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) thì: a. Chúng có cùng khối lượng. b. Chuùng khaùc nhau veà soá mol. c. Chúng có cùng số phân tử. d. Không thể kết luận được gì. 3. Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố đồng và oxi trong hợp chất đồng (II) oxit CuO lần lượt là: a. 70% vaø 30%. b. 80% vaø 20%. c. 60% vaø 40%. d. 79% vaø 21%. 4. Hợp chất A có tỉ khối đối với không khí là 1,103. khối lượng mol của khí A là: a. 32 g. b. 64 g. c. 46 g. d. 17 g. B. TỰ LUẬN: (6 đ) 1. Haõy cho bieát 16 gam khí oxi O2: a. Có bao nhiêu mol phân tử O2? b. Có bao nhiêu phân tử O2? c. Có thể tích là bao nhiêu lít? (ở đktc). 2. Tìm công thức hóa học của khí B biết rằng: - Tỉ khối của B đối với khí hiđro là 32. - Thành phần theo khối lượng của khí B là 50% S và 50% O ĐỀ 4: A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (4 ñ) A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:(2 đ) 1. Nguyên tố X tạo hợp chất với clo là XCl3. Công thức oxit nào của X dưới đây viết đúng. a. XO3. b. X2O3. c. XO. d. X3O2. 2. Nguyên tố Menđen có số hiệu nguyên tử là 12 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nguyên tố M là nguyên toá naøo sau ñaây. a. Kim loại. b. Phi kim. c. Lưỡng tính. d. Khí hieám. 3. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều kim loại giảm dần? a. Na, Mg, Al, K. b. K, Na, Mg, Al. c. Al, K, Na, Mg. d. K, Mg, Al, Na. 4. Một công thức oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi, 1 g khí chiếm o,35 lít ở đktc. Công thức của oxit lưu huỳnh là công thức nào sau đây: a. SO. b.SO2. c. SO3. d. S2O4. B. Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, MgO, MgCO3. (2 đ) Hãy điền những chất trên thích hợp vào chỗ ……………… a. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: - Chaát khí nheï hôn khoâng khí:…………………………………………………………………………………………………………………………… -Chaát khí naëng hôn khoâng khí: ………………………………………………………………………………………………………………………… b. Chất nào không tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, nhưng tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… c. Dùng H2SO4 để phân biệt oxit nào tạo ra dung dịch muối có màu xanh: ………………………………………………………………. B. TỰ LUẬN: (6 đ) 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: ( 4 đ) (1) CaCO3 CO2 (2) Na2CO3 (3) NaCl (4) NaOH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Oxít của 1 nguyên tố ứng với công thức chung RO 3. Trong hợp chất này oxi chiếm 60% về khối lượng. ============================================================================ ĐỀ 5: A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (4 ñ) A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:(2 đ) 1. Nguyên tố X tạo hợp chất với clo là XCl3. Công thức oxit nào của X dưới đây viết đúng. a. XO3. b. X2O3. c. XO. d. X3O2. 2. Nguyên tố Menđen có số hiệu nguyên tử là 12 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nguyên tố M là nguyên toá naøo sau ñaây. a. Kim loại. b. Phi kim. c. Lưỡng tính. d. Khí hieám. 3. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều kim loại giảm dần? a. Na, Mg, Al, K. b. K, Na, Mg, Al. c. Al, K, Na, Mg. d. K, Mg, Al, Na. 4. Một công thức oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi, 1 g khí chiếm o,35 lít ở đktc. Công thức của oxit lưu huỳnh là công thức nào sau đây: a. SO. b.SO2. c. SO3. d. S2O4. B. Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, MgO, MgCO3. (2 đ) Hãy điền những chất trên thích hợp vào chỗ ……………… a. Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: - Chaát khí nheï hôn khoâng khí:…………………………………………………………………………………………………………………………… -Chaát khí naëng hôn khoâng khí: ………………………………………………………………………………………………………………………… b. Chất nào không tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, nhưng tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… c. Dùng H2SO4 để phân biệt oxit nào tạo ra dung dịch muối có màu xanh: ………………………………………………………………. B. TỰ LUẬN: (6 đ) 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: ( 4 đ) (1) CaCO3 CO2 (2) Na2CO3 (3) NaCl (4) NaOH 2. Oxít của 1 nguyên tố ứng với công thức chung RO3. Trong hợp chất này oxi chiếm 60% về khối lượng. Haõy xaùc ñònh nguyeân toá R ================================================================================ ĐỀ 6: A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (3 ñ) 1. (1 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ………………) a. Oxit là hợp chất của ……………………… nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là ………………………… b. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể thu khí oxi bằng hai cách …………………………… và ………………………………… 2. (2 đ) Hãy chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các câu sau cho thích hợp: Dãy các chất sau đều là oxit: SO2, Na2O, CaO, Fe2O3. Dãy các chất sau đều là oxit bazơ: Al2O3, CuO, BaO, K2O. Dãy các chất sau đều là oxit axit: P2O5, SO3, ZnO, CO2. Dãy các chất sau đều là oxit:CaO, Ca(OH)2, CaSO4, FeO. B. TỰ LUẬN (7 đ) 1. (2,5 đ) Cho các phản ứng sau: a. H2O Ñieän phaân H2 + O2 b. P2O5 + H2O H3PO4.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> c. K2O + H2O KOH d. CH4 + O2 CO2 + H2O - Haõy laäp caùc phöông trình hoùa hoïc treân. -Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. -Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ. 2. (1 ñ) Cho caùc oxit sau: Fe2O3, N2O5, SO3, Na2O. a. Oxit naøo laø oxit axit? Goïi teân. b. Oxit naøo laø oxit bazô? Goïi teân. 3. (1,5 đ) Đốt cháy hoàn toàn 24 g lưu huỳnh trong khí oxi ta thu đựơc khí SO2. a. Tính thể tích khí O2 tham gia phản ứng ở đktc. b. Tính theå tích khoâng khí caàn duøng. 4. (2 đ) Đốt cháy 1,55 g phốt pho trong một bình kín chứa đầy không khí có dung tích là 5,6 lít khí ở đktc). Tính khối lượng P2O5 sinh ra. ĐỀ 7: A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (3 ñ) 1. (1 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ………………) a. Oxit là hợp chất của ……………………… nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là ………………………… b. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể thu khí oxi bằng cách …………………………… và ………………………………… 2. (2 đ) Hãy chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các câu sau cho thích hợp: Dãy các chất sau đều là oxit: K2O, KOH, K2SO4, BaO. Dãy các chất sau đều là oxit bazơ: MgO, Al2O3, Na2O, ZnO. Dãy các chất sau đều là oxit axit: SO2, N2O5, CO2, CaO. Dãy các chất sau đều là oxit:CuO, FeO, MgO, P2O5. B. TỰ LUẬN (7 đ) 1. (2,5 đ) Cho các phản ứng sau: a. H2 +O2 t0 H2O b. N2O5 + H2O HNO3 0 c. Fe(OH)3 t Fe2O3 + H2O d. C2H4 + O2 t0 CO2 + H2O - Haõy laäp caùc phöông trình hoùa hoïc treân. -Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. -Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ. 2. (1 ñ) Cho caùc oxit sau: FeO, P2O5, SO2, K2O. a. Oxit naøo laø oxit axit? Goïi teân. b. Oxit naøo laø oxit bazô? Goïi teân. 3. (1,5 đ) Đốt cháy hoàn toàn 15,5 g phôt pho trong khí oxi ta thu đựơc P2O5. a. Tính thể tích khí O2 tham gia phản ứng ở đktc. b. Tính theå tích khoâng khí caàn duøng. 4. (2 đ) Đốt cháy 1,6 g lưu huỳnh trong một bình kín chứa đầy không khí có dung tích là2,8 lít khí ở (đktc). Tính khối lượng khí SO2 sinh ra..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×