Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tinh chat hoa hoc cua kim loai co clip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI CU ? Hãy nêu tính chất vật lí của kim loại. ? Kể tên một số kim loại thường được dùng trong gia đình em. Đáp án: -Tính chất vật lí của kim loại: Tính dẻo, Tính dẫn điện, Tính dẫn nhiệt, Có ánh kim.... -Một số kim loại thường được dùng làm đồ dùng gia đình như : Nhôm, Sắt, Đồng, .....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. NỘI DUNG I:Tác dụng với phi kim. 1: Tác dụng với oxi. 2: Tác dụng với phi kim khác. II:Tác dụng với dung dịch axit. III: Tác dụng với dung dịch muối..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. I. Phản ứng của kim loại với phi kim. 1.Tác dụng với oxi:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Saét chaùy trong khí oxi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. Nội dung I: Phản ứng của kim loại với phi kim.. I. Phản ứng của kim loại với phi kim. 1.Tác dụng với oxi: 3Fe(r) +. 1: Tác dụng với oxi.. 2O2(k). to. Fe3O4(r). * Ở nhiệt độ thích hợp. Kim loại (Trừ Au; Pt; Ag) tác dụng với oxi tạo thành oxit..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. I. Phản ứng của kim loại với phi kim. 2.Tác dụng với phi kim khác:. Fe(r) + S(r). FeS(r).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. I. Phản ứng của kim loại với phi kim. 2.Tác dụng với phi kim khác:. Natri NaCl. Khí Clo. Natri.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. I. Phản ứng của kim loại với phi kim: I: Tác dụng với 1.Tác dụng với oxi: Nội dung. phi kim.. 3Fe(r) +. 1: Tác dụng với oxi.. * Ở nhiệt độ thích hợp. Kim loại (Trừ Au;. 2: Tác dụng với phi kim khác.. 2O2(k). Fe3O4(r). Pt; Ag) tác dụng với oxi tạo thành oxit.. 2.Tác dụng với phi kim khác: 2Na(r) + Cl2(k). 2NaCl(r). * Ở nhiệt độ cao Kim loại (Trừ Au; Pt; Ag) phản ứng muối.. với nhiều phi kim tạo thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit * Thí nghiệm: Kẽm tác dụng với Axit clohiđric.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit. * Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. NỘI DUNG. II: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.. II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit. Zn(r) + 2HCl(dd). ZnCl2(dd) + H2(k). Fe(r) + H2SO4(dd). FeSO4(dd) + H2(k). 2Al(r)+ 6HCl(dd). 2AlCl3(dd)+ 3H2(k). * Kim loại đứng trước hiđro tác dụng với dung dich axit (HCl ; H2SO4 loãng … ) tạo thành muối và giải phóng H2 ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat. Cu Cu. Dd Cu(NO Dd AgNO3 3)2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Au.. Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. NỘI DUNG I:Tác dụng với phi kim. 1: Tác dụng với oxi. 2: Tác dụng với phi kim khác. II:Tác dụng với dung dịch axit. III: Tác dụng với dung dịch muối.. III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: 1. Phản ứng của kim loại Cu với dung dịch AgNO3 . Cu(r) +2AgNO3(dd). Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. Tiết 22 Zn. Cu Cu. ZnCl2 Dd CuCl. Dd Cu(NO 3) 2 Dd AgNO 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. NỘI DUNG. III. Phản ứng kim loại của với dung dịch muối:. I:Tác dụng với 1. Phản ứng của kim loại Cu với dung dịch AgNO3 . phi kim. 1: Tác dụng với Cu(r) +2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r) oxi. 2. Phản ứng của kim loại Zn với dung dịch 2: Tác dụng với CuCl2 . phi kim khác. Zn(r) + CuCl2(dd) ZnCl2(dd)+ Cu(r) II:Tác dụng với dung dịch axit. * Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn III: Tác dụng đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra với dung dịch khỏi dung dịch muối, tạo muối mới và kim muối. loại mới. (Trừ kim loại tác dụng với H2O) K, Na, Ca, Ba, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. Điền các chất thích hợp vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình hóa học sau: Mg(r) +. 2HCl(dd). Cu(r) +. 2AgNO3(dd). Zn(r) +. CuSO4(dd). 2Fe(r) + 3Cl2(k). MgCl2(dd). +. H2(k). 2Ag(r). Cu(NO3)2(dd) +. ZnSO4(dd). +. 2FeCl3(r). Cu(r).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 22. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM lOẠI. NỘI DUNG I:Tác dụng với phi kim. 1: Tác dụng với oxi. 2: Tác dụng với phi kim khác.. * Về học bài, hoàn thành các bài tập 3, 4, 5, 6 (sgk. 51). II:Tác dụng với dung dịch axit.. • Đọc. III: Tác dụng với dung dịch muối.. BÀI TẬP VỀ NHÀ :. trước bài dãy hoạt động hóa học của kim loại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×