Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

toan6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 - Tiết: 44 - Ngày soạn: ...... /. . . –Ngày dạy:. . . / …… -ND: …../……. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I. MỤC TIÊU *Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tậm là cộng hai số nguyên âm. *Kỹ năng: Hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.. *Thái độ: Có ý thức liên hệ giữa những điều đã học với thực tiễn II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ, trục số có con chạy - Học sinh: SGK, ôn lại quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi Đáp án 1/.Giá trị tuyệt đối của số nguyên là 1/ Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 gì? trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 2/.Tính 2/ a/.2 a/.-7-+5 = b/.4020 b/.-2010+ +2010= c/.4021 c/. 2010 + -2011 = IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của GV - Cho Ví dụ: (+ 4) + (+ 3) Số + 4 và + 3 chính là các số tự nhiên 4và 3. Vậy (+ 4) + (+ 3) = ? Do đó cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. - Minh hoạ ví dụ vừa nêu trên trục số. +Di chuyển con chạy từ điểm 0 về bên phài 4 đơn vị.. Hoạt động của HS. (+ 4) + (+ 3) = 4 + 3 = 7. - Chú ý quan sát thao tác của GV trên bảng. -Điểm +4 nằm trùng với vạch số +4 trên trục số, ở bên phải điểm 0, về chiều dương.. Nội dung I . Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: (+4) + (+3) = 4 + 3 = 7..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Ta phải tiếp tục di chuyển con chạy về bên nào? Bao nhiêu đơn vị? +Con chạy đang ở điểm mấy trên trục số? +Điều đó có nghĩa là : (+4) + (+3) = +7. - Sau khi gọi HS nhận xét, GV nhận xét chung - Cộng hai số nguyên dương thì như vậy, còn cộng hai số nguyên âm thì phải làm như thế nào? Ở các bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng theo hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của cùng một đại lượng như: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp. Chẳng hạn: + Khi nhiệt độ tăng 20 C, ta nói nhiệt độ tăng 20 C. Khi nhiệt độ giảm 30 C, ta có thể nói nhiệt độ tăng – 30 C. + Khi số tiền tăng 20000 đồng , ta nói số tiền tăng 20000 đồng, Khi số tiền giảm 10000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng – 10000 đồng. - GV cho HS đọc ví dụ tr 74 Sgk: +Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20 C, ta có thể coi là nhiệt độ tăng như thế nào? +Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Matxcơva ta phải làm như thế nào? +Hãy thực hiện phép. - Tiếp tục di chuyển con chạy về bên phải 3 đơn vị. - Con chạy đang ở điểm +7 trên trục số.. - Chú ý lắng nghe. HS đọc ví dụ trong SGK. -Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể coi là nhiệt độ tăng -20 C.. II. Cộng hai số nguyên âm. Ví dụ: Nhiệt độ buổi trưa là -30 C, buổi chiều nhiệt độ giảm 20 C. Tính nhiệt độ buổi chiều? Giải - Ta thực hiện phép cộng Ta có : ( -3 ) + ( -2 ) . (-3) + ( - 2) = (-5) Vậy nhiệt độ buổi chiều -HS lên bảng thực hiện cùng ngày là – 50 C. phép cộng trên trục số..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cộng trên trục số. (-3) + ( -2 ) = -5. GV cho một HS lên bảng thực hiện. -Cho HS làm ?1 - Thực hiện trên trục số ( - 4) + ( - 5) = ? và cho biết kết quả - Số nguyên âm . - Khi cộng hai số nguyên âm, ta được kết quả là số gì? Tính - 4 + -5 - 4  + -5 = ? =4+5=9 HS nhận xét. Từ đó rút ra được nhận Tổng hai số nguyên âm xét gì? bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng. Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai -Nêu lại quy tắc cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ số nguyên cùng dấu trước kết quả Ví dụ:. -Từ câu trả lời của HS, GV giới thiệu quy tắc cộng hai số nguyên âm. - GV lưu ý HS hai bước thực hiện theo quy tắc: + Cộng hai giá trị tuyệt ( - 17 ) + ( - 54 ) đối. = - ( 17 + 54 ) = - 71 + Đặt dấu “ – “ đằng trước. Vận dụng quy tắc để Cho HS thực hiện ? 2. thực hiện ?2. (+37) + (+81) = 37 + 81 = upload.123doc.net (-23) + (-17) = - (23+17) = - 40 V.CỦNG CỐ: Hoạt động của GV -Cho HS làm bài tập 23 và 24 vào vở.. -Gọi 2 HS lên bảng sửa. Hoạt động của HS -Làm cá nhân bài 23, 24 vào vở - 2 HS đại diện lên bảng sửa. Nội dung Bài 23 tr 75 Sgk a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) + ( -14) = - (7 + 14) = -21 c)(-35) +(-9) = -(35 + 9) = -43 Bài 24 tr 75 Sgk a) ( -5) +( -248) = - 253 b)17 + -33 = 17 +33 = 50.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Cho HS thảo luận nhóm làm bài 25 tr 75 Sgk trong 3 phút - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. -Thảo luận nhóm và làm Bài 25 tr 75 Sgk a) ( -2 ) + ( - 5) < -5 vào bảng nhóm -7 -2HS đại diện 2 nhóm lên b) 10 > ( -3) + ( -6) trình bày kết quả -HS nhóm khác nhận xét -11. VI. DẶN DÒ : - Học quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài tập 26 tr 75 SGK - Bài 35, 36, 37 , 38 trang 58, 59 SBT. - Xem trước bài “ Cộng hai số nguyên khác dấu” VII.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×