Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.45 KB, 56 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19. Môn: Khoa học Tiết: 37 Bài dạy: DUNG DỊCH. Ngày dạy:. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76, 77 SGK. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Mục tiêu: HS biết:Cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch. Tiến hành: -GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK, GV yêu cầu cho các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành. -GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: +Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? +Dung dịch là gì? +Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận SGV/134. Hoạt động 2: Thực hành. 15’ Mục tiêu: HS nêu được một số cách tách các chất trong dung dịch. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành SGK/77, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. KL: GV rút ra kết luận SGV/135. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm 6.. -Gọi đại diện nhóm trình bày.. -HS đọc SGK. -HS thảo luận nóm 4, đại diện nhóm trình bày..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3’. -Dung dịch là gì? -Nêu cách tách các chất trong dung dịch. -GV nhận xét tiết học.. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 19. Môn: Khoa học Tiết: 38 Ngày dạy: Bài dạy: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (T1). I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. - Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Một ít đường kính trắng. - Giấy nháp. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) HS1: -Dung dịch là gì? HS2: -Nêu cách tách các chất trong dung dịch. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Thí nghiệm. Mục tiêu: Giúp HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK/78, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sau đó ghi vào phiếu học tập. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -GV và HS nhận xét, bổ sung. -Gọi HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận. 17’ Mục tiêu: HS phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát hình 79/SGK và thảo luận các câu hỏi SGV/138. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: GV rút ra kết luận SGV/138. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò 3’ -Nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. -Phân biệt sự biến đổi lý học và sự biến đổi hoá học. Cho ví dụ. -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. -2 HS.. -HS quan sát hình và làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. -1 HS. -1 HS..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 20. Môn: Khoa học Tiết: 39 Ngày dạy: Bài dạy: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (T2). I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. - Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. - Một ít đường kính trắng. - Giấy nháp. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. HS2: -Phân biệt sự biến đổi lý học và sự biến đổi hoá học. Cho ví dụ. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> G 1’. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”. Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi như SGK/80. -Gọi đại diện từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác. -GV nhận xét. KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 16’ Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực hành SGK/80, 81. -Đại diện các nhóm trình bày kết qủa làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới sự tác dụng của ánh sáng. 3’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. -GV nhận xét tiết học.. -HS nhắc lại đề.. -Các nhóm chơi trò chơi. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 20. Môn: Khoa học Tiết: 40 Ngày dạy: Bài dạy: NĂNG LƯỢNG. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về:các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm. + Ôtô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin. - Hình trang 83 SGK . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: -Nêu vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. HS2: -Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Thí nghiệm. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về:các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... nhờ được cung cấp năng lượng. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận, yêu cầu HS nêu rõ: +Hiện tượng quan sát được. +Vật bị biến đổi như thế nào?. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Nhờ đâu vật có biến đổi đó? -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV rút ra kết luận như SGK/82. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 16’ Mục tiêu: Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết /83 SGK. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện số HS làm việc theo cặp. -GV cho HS trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. -GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời 3’ trong tự nhiên. -Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc, . . . -GV nhận xét tiết học.. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.. -HS đọc SGK. -Làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện trình bày kết quả làm việc. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 21. Môn: Khoa học Tiết:41 Ngày dạy: Bài dạy: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. II.Đồ dùng dạy học: - Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời . - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. HS2: -Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc, . . . -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. Tiến hành: -GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGV/143. -Gọi một số nhóm trình bày, cả lớp bổ sung, thảo luận. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 10’ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, . . . của con người sử dụng năng lượng mặt trời. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 SGK/ 84,85 và thảo luận theo các nội dung SGV/144. -Gọi từng nhóm trình bày và cả lớp thảo luận. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Trò chơi. 10’ Mục tiêu: Củng cố cho HS về kiến thức đã học. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS quan sát hình trong SGK. -HS thảo luận theo nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3’. về vai trò của năng lượng mặt trời. Tiến hành: -GV tổ chức cho 2 nhóm HS tham gia chơi trò chơi như SGV/145. -GV nhận xét, chốt lại nhóm thắng cuộc. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Con người sử dụng năng lượng mặt trời cho cuộc sống như thế nào? -Ở địa phương em, năng lượng mặt trời được sử dụng trong những việc gì? -GV nhận xét tiết học.. -2 nhóm HS tham gia trò chơi.. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 21. Môn: Khoa học Tiết: 42,43 Ngày dạy: Bài dạy: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II.Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại các chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS1: -Con người sử dụng năng lượng mặt trời cho cuộc sống như thế nào? HS2: -Ở địa phương em, năng lượng mặt trời được sử dụng trong những việc gì? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt. Tiến hành: -GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: +Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí? -Gọi HS nêu ý kiến. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các chất đốt các em đã tìm được. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 10’ Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. Tiến hành: -GV phân công từng nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi như SGV/146, 147. -Gọi từng nhóm trình bày, sử dụng tranh, ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. +Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Hoạt động 3: Thảo luận về sự an toàn, tiết kiệm 10’ chất đốt. Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. Tiến hành: -GV tiến hành cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGV/148. -Gọi từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cho cả lớp. LK: GV rút ra kết luận như SGK/89. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò 3’ -Kể tên một số chất đốt ở thể lỏng, thể rắn và thể. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm.. -HS trình bày kết quả thảo luận.. -HS làm việc theo nhóm 6.. -Đại diện nhóm trình bày.. -Thảo luận nhóm. -Lần lượt các nhóm trình bày kết quả làm việc. -1 HS..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> khí. -Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? -GV nhận xét tiết học.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 22. Môn: Khoa học Tiết: 44 Ngày dạy: Bài dạy: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ. VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 90,91 SGK. - Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: -Kể tên một số chất đốt ở thể lỏng, thể rắn và thể khí. HS2: -Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1’. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. Mục tiêu: HS trình bày tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGV/149. -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước 10’ chảy. Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kể được mọt số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: +Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liện hệ thực tế ở địa phương. -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận như SGK/91. Hoạt động 3: Thực hành “Làm quay tua-bin”. Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng 10’ nước chảy làm quay tua-bin. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS thực hành theo các nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “tua-bin nước” hoặc bánh xe nước. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Con người sử dụng năng lượng gió trong những 3’ việc gì? -Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết. -GV nhận xét tiết học.. -HS nhắc lại đề.. -HS thảo luận theo nhóm. -HS trình bày kết quả thảo luận.. -HS làm việc theo gợi ý của GV.. -Đại diện HS trình bày.. -HS thực hành làm quay tua bin. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ....................................................................... ........................................................................ Tuần 23. Môn: Khoa học Tiết: 45 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 92, 93 SGK. - Tranh, ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? HS2: -Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: HS biết:Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Một số loại nguồn điện phổ biến. Tiến hành: -GV cho cả lớp thảo luận: kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? KL: GV kết luận: Tất cả các vật có khả năng. Hoạt động của trò.. -HS nhắc lại đề.. -HS thảo luận nhóm 4. -HS nêu ý kiến..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 10’ Mục tiêu: Kể tên được một số ừng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được. -Gọi đại diện các nhóm giới thiệu cho cả lớp. -GV và HS nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 10’ Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống. Tiến hành: -GV chia lớp thành hai nhóm tiến hành tham gia trò chơi như SGV/152. -Sau 2’ đội nào tìm được nhiều nhiều ví dụ hơn là đội đó thắng. -GV và HS nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò 3’ -Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. -Kể tên một số máy móc sử dụng điện. -GV nhận xét tiết học.. -HS quan sát các đồ vật đã sưu tầm được. -Đại diện nhóm trình bày.. -2 nhóm tham gia chơi trò chơi.. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 23. Môn: Khoa học Tiết: 46 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 94, 95, 97 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ hoặc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt, . . .) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ. - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ thấy hai đầu dây). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. HS2: -Kể tên một số máy móc sử dụng điện. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm như SGK/94. -Gọi đại diện từng nhóm giới thiệu về hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. -GV nêu câu hỏi: Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/94 để chỉ cho bạn xem đâu là cực dương, đâu là cực âm. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: quan sát. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -Làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. -Làm việc theo nhóm đôi. -Làm việc theo nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> hình 5 trong SGK và dự đoán mạch diện ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao? -Gọi đại diện nhóm trình bày, GV và cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. 15’ Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Mục tiêu: HS làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm như mục thực hành trang 96/SGK. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận như SGV/155. 3’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu một số vật dẫn điện, một số vật cách điện. -GV nhận xét tiết học.. -HS trình bày kết quả làm việc.. -Làm việc theo nhóm. -Trình bày kết quả làm việc.. -2 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 24. Môn: Khoa học. Tiết:47. Ngày dạy: / 2/2007 Bài dạy: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2). I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -. Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 94, 95, 97 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ hoặc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt, . . .) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ. - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ thấy hai đầu dây). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Trình bày cách lắp một mạch điện đơn giản. HS2: Nêu một số vật dẫn điện và một số vật cách điện. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện. Tiến hành: -GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. -GV hướng dẫn HS làm cái ngắt diện cho mạch điện mới lắp. 17’ Hoạt động 2: Trò chơi “Dò tìm mạch điện”. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện. Tiến hành: -GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm như SGV, GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi, sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét. KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát và thảo luận. -HS làm cái ngắt điện.. -HS làm thí nghiệm. -HS trình bày kết quả làm việc.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ .......................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 24 Môn: Khoa học Tiết: 48 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 98, 99 SGK. - Chuẩn bị chung: cầu chì. - Chuẩn bị theo nhóm: +Một số dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, . . . pin (một số pin tiểu và pin trung). +Tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Trình bày cách lắp một mạch điện đơn giản. HS2: Nêu một số vật dẫn điện và một số vật cách điện. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Mục tiêu: HS nêu một số biên pháp phòng tránh bị điện giật. Tiến hành: -GV yêu cầu HS sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK để thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng bị điện giật. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị điện giật. 10’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: HS nêu được một số cách phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc thông tin và và trả lời câu hỏi SGK/99. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện. KL: GV rút ra kết luận như SGV/99. Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện. 10’ Mục tiêu: Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận các câu hỏi: +Tại sao cần phải sử dụng điện tiết kiệm? +Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát tranh.. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.. -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -HS trình bày kết quả làm việc.. -HS làm việc nhóm đôi..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3’. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. -GV giáo dục HS ý thức sử dụng điện khi ở nhà. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Em cần làm gì và không được làm gì để phòng tránh bị điện giật? -Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện? -GV nhận xét tiết học.. -Trình bày kết quả làm việc.. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 25. Môn: Khoa học. Tiết:49. Ngày dạy:28/2/2007. Bài dạy: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kỉ năng để bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 101, 102 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công): +Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. +Pin, bóng đèn, dây dẫn, . . . +Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Em cần làm gì và không được làm gì để phòng tránh bị điện giật? HS2: Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> b.Nội dung: 18’ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học Tiến hành: -GV yêu cầu lớp trưởng làm quản trò, cách chơi như sau: Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi SGK/100, 101. trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng, nhanh là nhóm đó thắng cuộc. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. 15’ Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi SGK/102. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. KL: GV chốt lại các đáp án đúng như SGV/ 162. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. 1’. -HS tham gia trò chơi.. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 25. Ngày dạy:2/3/2007 Bài dạy: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kỉ năng để bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 101, 102 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công): +Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. +Pin, bóng đèn, dây dẫn, . . . - +Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho HS. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Môn: Khoa học. Tiết: 50. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 30’ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới dạng tiếp sức. -Cách chơi như sau: Mỗi nhóm cử từ năm đến 7 người, tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “Bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một sụng cụ hoặc máy móc sử. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS lắng nghe cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2’. dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến HS 2 lên viết, . . . Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm đó thắng cuộc. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về các loài hoa.. -HS tham gia trò chơi.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 26 Môn: Khoa học Tiết: 51 Ngày dạy:7/3/2007 Bài dạy: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. - Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hay nhụy. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 104, 105 SGK. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh, ảnh về hoa. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: HS phân biệt được giữa nhị và nhụy; hoa đực và hoa cái. Tiến hành: -GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104/SGK. -GV yêu cầu một số HS trình bày kết qủa làm việc theo cặp trước lớp. -GV và cả lớp nhận xét. KL: GV chốt lại kết quả đúng như SGV/165. 10’ Hoạt động 2: Thực hành với động vật. Mục tiêu: HS phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát một số hoa các em đã chuẩn bị được, GV phát phiếu bài tập để các nhóm thực hiện theo các yêu cầu trong phiếu (như SGV/165). -GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận như SGV/167. 10’ Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhụy và nhị ở hoa lưỡng tính. Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. Tiến hành: -GV yêu cầu cả lớp quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc với SGK. -Trình bày kết quả làm việc.. -HS quan sát các loại hoa mà các em đã sưu tầm được. -Các nhóm lần lượt trình bày.. -HS quan sát sơ đồ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3’. trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phân nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. -Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phân chính của nhị và nhuỵ. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Thế nào gọi là nhị, nhuỵ? -Kể một số loại hoa có hoa đực riêng, hoa cái riêng. -GV nhận xét tiết học.. -HS làm việc với sơ đồ câm.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 26. Môn: Khoa học. Tiết:52. Ngày dạy:9/3/2007. Bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nói về sự thụ phấn, sự thu tinh, sự hình 5 thành hạt và qủa. - Phân biệit hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 106,107 SGK. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấhn nhờ côn trùng và nhờ gió. - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2/106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho các nhóm). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Thế nào gọi là nhị, nhuỵ? HS2: Kể một số loại hoa có hoa đực riêng, hoa cái riêng. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập, xử lí thông tin trong SGK. Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin SGK/106. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi các yêu cầu trong SGK. -Gọi đại diện các nhóm HS trình bày. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận như SGV/169. 10’ Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”. Mục tiêu: Củng cố cho HS về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. Tiến hành: -GV phát cho mỗi nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong lên gắn bài làm của mình lên bảng. -Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ gắn chú thích của nhóm mình. -GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. 10’ Hoạt động 3: Thảo luận. Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK/107. -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 3’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Kể tên một loài hoa thụ phấn bằng côn trùng và một số loài hoa thụ phấn nhờ gió. -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc các thông tin trong SGK. Làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS làm việc với sơ đồ câm.. -Đại diện các nhóm trình bày.. -1 HS..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 27. Môn: Khoa học Tiết: 53 Ngày dạy:21/3/2007 Bài dạy: CÂY NON MỌC LÊN TỪ HẠT. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 108, 109 SGK. - Chuẩn bị theo các nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . .) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Kể tên một loài hoa thụ phấn bằng côn trùng và một số loài hoa thụ phấn nhờ gió. HS2: -Nêu sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, . . .) đã ươm ra làm đôi, yêu cầu từng bạn chỉ rõ đâu là võ, phôi, chất dinh dưỡng. -GV đi đến từng nhóm kiểm tra và giúp đỡ. -Sau đó GV yêu cầu các nhóm tiếp tục xem tranh và đọc các thông tin trong SGK để làm bài tập. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. KL: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt. 8’ Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận về gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. -GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. KL: Điều kiện để hạt nảy mầm là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh). Hoạt động 3: Quan sát. Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt. 7’ Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 7 SGK/109, làm việc theo nhóm đôi mô tả quá trình phát triển của cây mướp. -Gọi đại diện HS trình bày. -GV và HS các nhóm khác nhận xét, kết luận. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà thực hành theo yêu cầu của mục thực 2’ hành trang 109 SGK.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. -HS làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng.. -HS xem tranh 2,3 và đọc các thông tin SGK/108. -Đại diện các nhóm trình bày.. -Làm việc theo nhóm tổ. -HS trình bày kết quả làm việc. -HS nhắc lại.. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 27. Môn: Khoa học Tiết:54 Ngày dạy:23/3/2007 Bài dạy: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ. MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 110,111 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: +Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi. +Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu điều kiện nảy mầm của hạt. HS2: Mô tả cấu tạo của hạt. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK trang110 làm việc theo nhóm. -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc các thông tin trong sách, làm việc theo nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác nhau có thể trồng từ bộ phận của cây mẹ. KL: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 17’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm trồng cây vào thùng hoặc chậu theo hướng dẫn của GV. 2’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Kể tên một số cây mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. -GV nhận xét tiết học.. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS phát biểu ý kiến.. -HS thực hành. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 28. Môn: Khoa học Tiết:55 Ngày dạy:28/3/2007 Bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 112,113 SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Kể tên một số cây mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. HS2: -Nêu vị trí chồi của một số cây khác nhau. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. 10’ Tiến hành: 10’ -GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: +Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? 3’ +Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với với trứng gọi là gì? +Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? -Gọi HS trả lời câu hỏi. GV và cả lớp nhận xét KL: GV kết luận như SGV/177. Hoạt động 2: Quan sát. Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK/112, chỉ vào từng hình và cho biết con nào. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm đôi.. -HS các nhóm trình bày câu trả lời.. -HS quan sát và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> được đẻ ra đã thành con, con nào được nở ra từ trứng. -Gọi 1 số HS trình bày. KL: Những loài động vật khác nhau thì có cách -HS trình bày. đẻ trứng khác nhau. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”. Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con. Tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật -HS tham gia trò chơi. đẻ trứng và các con vật đẻ con thì nhóm đó thắng cuộc. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu một số loài động vật đẻ trứng. -Nêu một số loài động vật đẻ con. -2 HS. -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 28. Môn: Khoa học Tiết: 56 Ngày dạy:30/3/2007 Bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có những biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. II.Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hình trang 114,115 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu một số loài động vật đẻ trứng. HS2: Nêu một số loài động vật đẻ con. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh, xác định được giai đoạn gay hại của bướm cải. Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. Tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK/114, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, đâu là sâu, nhộng và bướm. -Cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGV trang182. -Gọi đại diện từng nhóm bào cáo kết quả làm việc của nhóm mình. KL: GV rút ra kết luận SGV/180. 16’ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS so sánh được sự khác nhau và giống nhau giữa chu trình sinh sản giữa ruồi và gián. Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. Vận dụng sự hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo SGK/115. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. KL: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò 3’ -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ vòng đời của một côn trùng vào vở.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát hình, làm việc cá nhân. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày.. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 29. Môn: Khoa học Tiết:57 Ngày dạy:3/4/2007 Bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116,117 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. HS2: Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc với SGK/116 và 117. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc SGK và tả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi ở mục đố bạn. -Gọi lần lượt một số HS trả lời câu hỏi trên. -GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển , con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn. -Gọi HS nhắc lại. 17’ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch. Tiến hành: -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch. -GV đi từng bàn hướng dẫn, góp ý. -GV yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ mới vẽ trình bày chu trình sinh sản của ếch cho các bạn bên cạnh. -GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò 3’ -Nêu đặc điểm sinh sản của ếch. -Nêu chu trình sinh sản của ếch. -GV nhận xét tiết học.. -HS phát biểu.. -2 HS nhắc lại.. -HS vẽ sơ đồ. -Làm việc nhóm đôi. -HS giới thiệu. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 29. Môn: Khoa học. Tiết: 58. Ngày dạy:5/4/2007. Bài dạy: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu đặc điểm sinh sản của ếch. HS2: Nêu chu trình sinh sản của ếch. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với các câu hỏi trong SGK/upload.123doc.net. -Gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các cặp khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung hoặc đặt câu hỏi khác. KL: -Trứng gà (Hoặc trứng chim, . . .) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử sẽ phát triển thành phôi. -Trứng gà cần ấp 21 ngày sẽ tạo thành con.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -Thảo luận nhóm đôi. -HS trả lời và nêu câu hỏi theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Gọi HS nhắc lại. 16’ Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Nói về sự nuôi con của chim. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà non mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Vì sao? -Đại diện một số nhóm trả lời. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. 3’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. -Nói về sự nuôi con của chim. -GV nhận xét tiết học.. -2 HS nhắc lại.. -Quan sát hình và làm việc theo nhóm 4.. -Đại diện HS trả lời.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 30. Môn: Khoa học Tiết: 59 Ngày dạy:10/4/2007 Bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 121, 122 SGK. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. HS2: Kể về sự nuôi con của chim. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Giúp HS biết: Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2/SGK/120 và trả lời các câu hỏi theo nhóm 4. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: Thú là động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. Chim đẻ trứng rồi mới nở thành con, ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như mẹ. Cả chim và thú đều có khả năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. -Gọi HS nhắc lại. 16’ Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. Tiến hành:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát hình và làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày.. -2 HS..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3’. -GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào vốn hiểu biết của bản thân để hoàn thành phiếu bài tập như SGV/189. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qủa làm việc của mình. -GV và HS nhận xét, bổ sung. -GV tuyên dương các nhóm điền được nhiều tên con vật và điền đúng. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu đặc điểm sinh sản của thú. -Nêu sự khác nhau trong quá trình sinh sản của thú và của chim. -GV nhận xét tiết học.. -HS làm bài trên phiếu.. -Đại diện các nhóm trình bày.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 30 Môn: Khoa học Tiết: 60 Ngày dạy:12/4/2007 Bài dạy: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 122, 123 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu đặc điểm sinh sản của thú. HS2: Nêu sự khác nhau trong quá trình sinh sản của thú và của chim..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 17’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS biết trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. Tiến hành: -GV chia lớp thành bốn nhóm: +Hai nhóm trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ. +Hai nhóm trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết qủa thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại các ý đúng cho HS. 14’ Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi” Mục tiêu: Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú, gây hứng thú học tập cho HS. Tiến hành: -GV phổ biến thể lệ chơi: nhóm tìm hiểu về hổ sẽ đóng vai hổ mẹ và hổ con. Nhóm tìm hiểu về hươu sẽ đóng vai hươu mẹ và hươu con, GV hướng dẫn HS chơi. -GV cho HS tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ. - Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu. -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo yêu cầu của GV.. -Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.. -HS lắng nghe.. -HS tham gia trò chơi. -2 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 31. Môn: Khoa học Tiết:61 Ngày dạy: Bài dạy: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nhận biết mọt số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125 ,126 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ. HS2: Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2 ,3. Mục tiêu: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Tiến hành: Bài 1/124: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV có thể tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2/124: -GV có thể cho HS trả lời nhanh. Bài 3/125: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Gọi HS phát biểu, thông qua đó, GV có thể kiểm tra bài, cho điểm HS. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. Mục tiêu: Nhận biết mọt số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. Tiến hành: Bài 4/125: -GV tổ chức tương tự bài tập 1. -Kết quả: 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c. Bài 5/125: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. +Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ. 2’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học.. -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS tham gia trò chơi.. -1 HS. -Làm việc cá nhân.. -HS tham gia trò chơi. -1 HS. -HS làm miệng.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 31. Môn: Khoa học Tiết:62 Bài dạy: MÔI TRƯỜNG. Ngày dạy:. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. II.Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 128, 129 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành /128 SGK. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. KL: GV kết luận như SGV/196. Hoạt động 2: Thảo luận. 14’ Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm 4.. -Đại diện HS trình bày..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3’. môi trường. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: +Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? -Gọi HS trình bày. -GV có thể đưa ra kết luận cho hoạt động này. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu một số thành phần của môi trường nơi em đang sống? -GV nhận xét tiết học.. -HS làm việc nhóm đôi.. -Nêu kết quả làm việc.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần 32. Môn: Khoa học Tiết: 63 Ngày dạy: Bài dạy: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nhước ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 130, 131 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Môi trường là gì? HS2: Nêu một số thành phần của môi trường nơi em đang sống? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì? -GV yêu cầu cả nhóm cùng quan sát hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình, xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhân xét. 14’ KL: GV kết luận như SGV/199. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”. Mục tiêu: HS kể tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng. Tiến hành: -GV nói tệ trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi. +Chia số HS tham gia chơi thành hai đội có số người bằng nhau. +Hai đội đứng thành hai hàng dọc, cách bảng. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm. -HS quan sát các hình SGK, thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3’. một khoảng cách như nhau. -GV hướng dẫn cách chơi. -GV và HS kết luận đội thắng cuộc. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Tài nguyên thiên nhiên là gì? -Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết. -GV nhận xét tiết học.. -HS chia làm hai đội và tham gia trò chơi. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 32. Môn: Khoa học Tiết:64 Ngày dạy: Bài dạy: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II.Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Hình trang 132 SGK. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Tài nguyên thiên nhiên là gì? HS2: Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong SGK/132. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: GV kết luận như SGV/203. 14’ Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên. Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. -GV tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. -GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài SGK/133. -GV gọi HS trình bày. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. -Nêu tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. -Liệt kê những vấn đề môi trường cho và môi trường nhận.. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -1 HS..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 33. Môn: Khoa học Tiết:65 Ngày dạy: Bài dạy: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI. ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG RỪNG I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu những nguyên nhân của việc phá rừng. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135 SGK. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. HS2: Nêu tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình để trả lời các câu hỏi: +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? +Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá? -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, . . .; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, . . . Hoạt động 2: Thảo luận. 14’ Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc phá rừng. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi: +Việc phá rừng dẫn đến hậu qủa gì? Liên hệ đến thự c tế của địa phương bạn. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: GV kết luận như SGV/207. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò 3’ -Nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá. -Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS thảo luận theo nhóm 4.. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS lắng nghe.. -HS thảo luận theo nhóm đôi.. -Đại diện các nhóm trình bày.. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(50)</span> ........................................................................ Tuần 33 Môn: Khoa học Tiết:66 Ngày dạy: Bài dạy: ĐỘNG TÁC CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 132 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá. HS2: Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS biết: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Tiến hành: -GV yêu cầu HS xem tranh và đọc các thông tin trong SGK/136. Trả lời các câu hỏi trong SGK. -GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -Xem tranh và đọc các thông tin. Làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: GV kết luận như SGV/209. Hoạt động 2: Thảo luận. 14’ Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi: +Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, . . . đến môi trường đất. +Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. -Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: GV kết luận như SGV/210. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày 3’ càng bị thu hẹp. -GV nhận xét tiết học.. -HS làm việc nhóm đôi.. -HS trình bày kết quả làm việc.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 34. Môn: Khoa học Tiết:67 Ngày dạy: Bài dạy: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 138, 139 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS biết: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin và xem tranh trong SGK trang 138, thảo luận các câu hỏi trong SGV/211. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động 2: Thảo luận. 14’ Mục tiêu: Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc các thông tin và làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3’. địa phương. Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí. Tiến hành: -GV nêu câu hỏi, yêu cầu cả lớp thảo luận: +Nêu những việc làm của người dân địa phương -HS làm việc cá nhân. dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. +Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL: GV nhận xét, kết luận. -Nêu ý kiến bản thân. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu nguyên nhân dẫn đến làm ô nhiễm môi trường không khí và nước. -1 HS. -Nêu tác hại của việc của việc ô nhiễm không khí và nước. -GV nhận xét tiết học.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 34. Môn: Khoa học. Tiết:68. Ngày dạy:. Bài dạy: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> -. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 140, 141 SGK. - Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu nguyên nhân dẫn đến làm ô nhiễm môi trường không khí và nước. HS2: Nêu tác hại của việc của việc ô nhiễm không khí và nước. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. -GV gọi HS trình bày ứng với mỗi hình. Các HS nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? KL: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 2: Triển lãm. Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày 14’ các biện pháp bảo vệ môi trường. Tiến hành: -GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. -Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -GV đọc các thông tin SGK, HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -HS thảo luận.. -HS làm việc theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3’. -GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm,và cử người lên thuyết trình trước lớp. -GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm. Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -Nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường. -GV nhận xét tiết học.. -HS trình bày sản phẩm, đại diện HS trình bày trước lớp. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 35 Môn: Khoa học Tiết:69 Ngày dạy: Bài dạy: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu các hiểu biết về: - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: - 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> học. b.Nội dung: 34’ Trò chơi “ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường. Tiến hành: -GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử ba bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. -GV đọc từng câu trong trò chơi đoán chữ và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. -Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng và thắng cuộc. 2’ Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị kiểm tra.. -HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................ ...................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................
<span class='text_page_counter'>(57)</span>