Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi HK I tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PT THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỀ THAM KHẢO Mã đề: 501. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề. Họ tên học sinh:………………………………………........ I- TRẮC NGHIỆM: 20 câu – 5 điểm Câu 1. Thủy tinh lỏng là: A. SiO2 nóng chảy. B. Dung dịch bão hào của axit silixic. C. Dung dịch đặc Na2SiO3 + K2SiO3. D. Thạch anh nóng chảy Câu 2. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không phải là hợp chất hữu cơ? A. (NH4)2CO3. B. CH3COONa C. CH3Cl D. C6H5NH2. Câu 3. Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là: A. Tan nhiều trong nước B. Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh C. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion D. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. Câu 4. Trong các loại khẩu trang phòng độc, người ta có gắng với một lớp than hoạt tính. Đó là vì: A. Than hoạt tính tạo ra khí khác để át khí độc. B. Than hoạt tính tác dụng với khí độc tạo thành chất không độc C. Than hoạt tính sinh ra chất hấp thụ khí độc D. Than hoạt tính có thể hấp thụ được khí độc này Câu 5. Có 4 dung dịch riêng biệt: NH 4Cl, NaCl, Na2CO3, Na2SO4. Có thể sử dụng nhóm chất nào sau đây để nhận biết được cả 4 dung dịch trên? A. dd NaOH, dd H2SO4. B. dd KOH, dd HCl C. dd BaCl2, dd HCl. D. dd Ba(OH)2, dd HCl Câu 6. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 14,2 gam. B.15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam. Câu 7. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm: MgO, Al 2O3, Fe2O3, CuO nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn sau phản ứng gồm: A. Mg, Al, Fe, Cu. B. MgO, Al, Fe, Cu. C. MgO, Al2O3, Fe, Cu. D. MgO, Al2O3, Fe2O3, Cu. Câu 8. Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây ? A. Magiê B. Xenlulozơ C. Xăng D. Than gỗ Câu 9. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. NH4Cl, KOH, AgNO3. B. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. C. Na2O, NaOH, HCl D. Al, HNO3 đặc, KClO3. Câu 10. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon là do: A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử B. Đều có tính chất vật lí tương tự nhau C. Đều có tính chất hóa học giống nhau. D. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên Câu 11. Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây ? t0 t0 A. C + CO2   2CO. B. C + 2H2   CH4. 0. 0. t t C. 3C + 4Al   Al4C3. D. 3C + CaO   CaC2 + CO. Câu 12. Dãy các muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. CaCO3, MgCO3, Na2CO3. B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3. C. BaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. D. KHCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3. Câu 13. Chất nào sau đây là nguyên nhân chính làm khí hậu trái đất ấm dần lên? A. CO2 B. SiO2 C. H2O D. SO2 Câu 14. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl. B. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng. C. F2, Mg, NaOH D. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH Câu 15. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây ? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O D. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO Câu 16. Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than gỗ (xốp) để khử mùi hôi, đó là do: A. Than gỗ tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác B. Than gỗ sinh ra chất hấp phụ mùi hôi C. Than gỗ tạo mùi khác để ác mùi hôi. D. Than gỗ có thể hấp phụ mùi hôi Câu 17. Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn? A. CO2. B. SO2. C. NO2. D. CO Câu 18. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo sản phẩm đều là chất khí ? A. CO2 và NaOH B. CO và Fe2O 3. C. C và H2O D. C và CuO Câu 19. Chất nào dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3 A. CH3CH2OCH3. B. CH3COCH3. C. CH3CH2COOH. D. CH3CH2CH2OH Câu 20. Phản ứng hóa học nào được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm? A. 2C + O2 ⃗ B. C + CO2 ⃗ t 0 2CO t 0 2CO ⃗ C. HCOOH D. C + H2O ⃗ H 2 SO 4 đ CO + H2O. t 0 CO + H2. II- TỰ LUẬN: 3 câu – 5 điểm Câu 1: (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau: NaHCO3 ⃗ (1) CO2 ⃗ (2) H2SiO3 ⃗ (3) SiO2 ⃗ (4 ) CaSiO3 Câu 2: (2,0 điểm) Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) đi vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. 2Câu 3: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam hợp chất hữu cơ A sinh ra 13,2 gam CO 2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác khi hoá hơi 4,5 gam A thì thu được một thể tích hơi bằng với thể tích của 3,3 gam CO 2 trong cùng điều kiện. Tìm công thức phân tử của A và công thức cấu tạo có thể có của A. Biết: Cu=64; C=12; O=16; H=1; N=14; K=39; S=32; P=31; Na=23; Cl= 35,5. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×