Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.68 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 10:. §7.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp) Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. Mục tiêu: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - Hiểu như thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu II. Kỹ năng: - Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn trong trường hợp đơn giản - HS bước đàu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi trên III. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, nhanh, chính xác, tư duy logic, cách phân tích, suy luận B. Phương pháp dạy học: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó các PP chủ đạo là nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở C. Chuẩn bị: I.Chuẩn bị của giáo viên : - Nội dung bài học,cách phân tích, hướng dẫn HS II.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại công thức khai phương của một tích, một thương - Học bài và làm bài tập ở nhà, có xem trước bài mới D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiẻm tra bài cũ: HS1 : Viết công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn Rút gọn: 3 √ 2 x −5 √2 x +7 √ 18 x +28 HS2 :Viết công thức đưa thừa số vào trong dấu căn So sánh : 7 và 3 √ 6 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ngoài 2 phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn đã học, để thực hiện các phép tính và rút gọn biểu thức người ta còn có các phép biến đổi đơn giản khác nữa đó là khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu . 2. Bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn GV: Giới thiệu VD1 1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn: HS: Chú ý theo dõi VD1: GV: Yêu cầu HS tổng quát Tổng quát: √ AB HS: Từ VD đưa ra tổng quát A = | | (A.B > 0,B ≠ 0) B B GV: cho HS làm ?1 ?1 HS: làm ?1 dựa vào VD và tổng quát 4 .5 20 a. 4 = = √. √. √. 5. √. 2. 5. 5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. b.. c.. √. 3 = 125. √. 3 3 2a. =. √. 3 .5 125. 5. √. 3 .2 a 3 2a .a. 25 ¿ ¿ = √¿¿ √ 15 ¿ 2 a ¿2 ¿ = √¿¿ √6 a ¿. 15 = √ 25. (a >0). Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu GV: Hướng dẫn VD2 2. Trục căn thức ở mẫu: HS: Chú ý theo dõi Tổng quát: A A √B GV: giới thiệu biểu thức liên hợp = a. (B>0) √B B HS: Nắm kiến thức GV: cho HS nêu tổng quát C C ( √ A ± B) HS: Nêu công thức tổng quát b. = (A 0 ;A B 2 2 A ± B √ A − B GV: yêu cầu HS làm ?2 ) HS: Lên bảng làm BT GV: Chỉ ra các ứng dụng của 2 phép biến B đổi √ A ∓√¿ HS: Theo dõi và ghi nhớ để biết cách vận ¿ c. (A 0 ; B ≥ 0 ; A ≠ B ) dụng C¿ C =¿ √ A ± √B. ?2. a. b.. 5 3 √8 2 √b. = =. 5 √8 3.8 2 √b b. =. 5 . 2 √2 24. =. 10 √2 24. (b > 0). 3 5+ 2 √ ¿ ¿ (5=2 √ 3)¿ 5(5+2 √ 3) 5 = ¿ 5 − 2√ 3. c.. Hoạt động 3: Cũng cố GV: Yêu cầu HS làm BT43 BT43(27 –SGK): HS: Đọc đế, suy nghĩ làm BT c, 0,1 √20000=0,1 √ 2 . 10000=0,1 .100 √ 2=10 √ 2 HS: 3 HS lên bảng làm 3 câu c,d,e, các HS khác nhận xét d. −0 , 05 √ 28800=− 0 , 05. √ 2. 144 . 100=− 0 , 05. 12. 10 √ 2= GV: Nhận xét và sửa bài cho HS GV: Lưu ý cho HS Th câu e phải là trị tuyệt e. √ 7. 63 . a2= √ 7 . 7 .9 . a2=7 . 3 .|a|=21|a|.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> đối của a GV: Đưa đề BTT ở BP lên HS: Theo dõi, đọc đề, suy nghĩ làm BT. BTT: Các kết quả sau là đúng hay sai? Nếu sai hãy chữa lại cho đúng ( giả thiết các biểu thức đều có nghĩa) Câu Trục căn thức ở mẩu 5 5 1. =√ 2 √5 2 2 √ 2+2 2+ √2 2. = 10 2 √5 2 3. = √ 3 −1 √ 3 −1 p ( 2 √ p+1 ) 4. p = 4 p−1 2√p−1 1 x+ y 5. =√ √ √x− √ y x − y. Đ S. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. Ôn lại cách khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẩu. - Làm bài tập các phần còn lại của bài 48; 49; 50; 51; 52 tr 29, 30 SGK. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….....
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 11:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. Mục tiêu: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Về kiến thức: -Hiểu sâu hơn phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu II. Về kỹ năng: - Sử dụng thành thạocác phép biến đổi và biết vận dụng nhanh làm các BT III. Về tư duy và thái độ: - Rèn tư duy logic, sự suy luận, tính cẩn thận, chính xác B. Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó các PP chủ đạo là vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị của thầy và trò: I. Chuẩn bị của thầy: - Phân loại các dạng bài tập, một số bài tập thêm theo các dạng II. Chuẩn bị của trò: - Học bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. Viết công thức tổng quát phép khử mẫu của biểu thức lấy căn 1− √3 ¿ 2 ¿ 2. Khử mẫu của biểu thức ¿ ¿. √¿. HS2: 1. Viết công thức tổng quát phép trục căn thức ở mẫu 2+ √ 3 2. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức 2 − √3 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về 2 phép biến đổi là khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Tiết này chúng ta sẽ vận dụng 2 phép biến đổi đó để làm BT 2. Bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Vận dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách khử mẫu của BT48(29 - SGK): biểu thức lấy căn a. HS: Nhớ và nhắc lại 1 1 1. 6 √1 . 6 = √6 = = = 600 100 . 6 100 . 6 .6 √10 2 . 62 6. 10 GV: Yêu cầu hs làm BT48 HS1: Làm căn đầu HS2: Làm căn cuối HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và sửa bài cho HS GV: Cho điểm nếu HS làm tốt GV: Yêu cầu HS làm BT49 HS: đọc đề, suy nghĩ nhớ lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, làm BT. √ √. √.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. HS1: câu c HS2: câu e. e.. 1 − √3 ¿ ¿ ¿ 27 ¿ 1− √3 ¿ 2 . 3 ¿ ¿ 9 . 3 .3 ¿ 1− √3 ¿ 2 . 3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ √¿ ¿. |1− √3|. √ 3 9. BT49(29 - SGK) c. d.. 1 1 b+1 √ b+ 1 + 2= = 2 b b |b| b 2 2 . x . y √ 2 xy 3 xy =3 xy = xy x 2 . y 2 |x|| y|. √. √. √. √. Hoạt động 2: Vận dụng phép trục căn thức ở mẫu GV: Yêu cầu HS nhắc lại các TH có thể trục BT50(30 - SGK) 5 5 √5 5 . √ 5 √5 căn thức ở mẫu = = b.C1: 2 5 = √ 2 √ 52 2. 5 2 HS: Nhớ lại kiến thức và nhắc GV: Yêu cầu HS chữa BT50b, d và BT51c, 5 52 √5 √ = = C2: d; BT52b, c 2 √5 2√ 5 2 2 √ 2+2 (2 √2+2) . √ 2 (√ 2+1). √ 2 HS: Đọc đề vận dụng phép trục căn thức đối = = d.C1: 5 .2 5 5 √2 với từng dạng để làm C2: HS: Lên bảng chữa BT 2 √ 2+2 √ 2(2+ √ 2) 2+ √ 2 ( √ 2+1). √2 HS: Nhận xét bài của bạn = = = 5 5 5 √2 5 . √2 GV: Nhận xét và sửa bài cho HS Hoạt động 3: Rút gọn GV: bây giờ ta sẽ vận dụng các phép biến BT53(30 - SGK) √ 2− √ 3 ¿ 2 đổi để làm các bài toán rút gọn ¿ GV: Yêu cầu HS làm BT53a, d, BT54a 2 2− a. √ √ 3 ¿ HS: Đọc đề, phân tích, chọn phép biến đổi 9. 2 .¿ thích hợp để biến đổi, rút gọn 18 ¿ HS: Lên bảng chữa bài √¿ √ 2− √3 ¿2 HS: Nhận xét bài của bạn ¿ GV: Nhận xét và sửa bài ¿ 3 .|√2 − √ 3|. √2 GV: Chỉ ra cho HS thấy 3 câu vừa làm với ¿ ¿ ba cách biến đổi khác nhau ¿ 9 . √ √ 2 . √¿ - Câu a: Khai phương một căn, đưa thừa số a+ √ ab √ a( √ a+ √ b) ra ngoài dấu căn = =√ a d. √ a+ √ b √ a+ √ b - Câu b: Phân tích tử thành nhân tử BT54(30 - SGK) - Câu c: Trục căn thức ở mẫu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2 1− √ ¿ ¿ a. (2+ √ 2)¿ 2+ √ 2 =¿ 1+ √ 2 2 −2 √ 2+ √ 2− 2 − √ 2 ¿ = =√ 2 1 −2 −1. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học lại các phép biến đổi - Xem lại các BT đã làm - Làm lại và làm thêm các BT liên quan để thực hiện biến đổi, rút gọn thành thạo - Xem trước bài mới.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 12:. §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - HS biết và hiểu được như thế nào là một bài toán rút gọn và các phương pháp để giải loại toán này trong một số trường hợp đơn giản II. Kỹ năng: - Biết trình bày một bài toán rút gọn - Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai. - Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan III. Thái độ: - Rèn khả năng phân tích để tìm phương pháp giải phù hợp B.PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó PP chủ đạo là : Đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ để ghi lại các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học, bài tập và bài giải mẩu.. II. Chuẩn bị của trò: - Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: không III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Một ứng dụng nổi bật của các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai là rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, cụ thể như thế nào ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay 2. Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Rút gọn biểu thức GV: Giới thiệu VD1 1. Rút gọn biểu thức: - Với a > 0, các căn thức bậc hai của biểu VD1: Rút gọn biểu thức: thức đều đã có nghĩa. a 4 a+¿ 6 −a + √ 5( a ≥0) 4 a - Ban đầu ta phải thực hiện phép biến đổi 5 √¿ nào? Ta có: HS: Cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẩu của biểu thức lấy căn. 5 √ a + 6 a − a 4 +√ 5. √ √. √ √. = 5 √a +. 4 6 2. √a. = 5 √a + 3 √a GV: Hãy thực hiện ?1. = 8 √a - 2 √a = 6 √a + √5 .. a. -. √. 4a +√ 5 2 a. 2a - a √ a+ √ 5 + √5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?1 HS: Lên bảng thực hiện ?1, các HS khác nhận xét GV: Nhận xét, hướng dẫn, sửa bài GV: Yêu cầu HS làm BT58 (a,b) - SGK HS: Đọc đề suy nghĩ làm BT. ?1 Rút gọn: 3 √ 5 a − √20 a+4 √ 45 a+ √ a với a Ta có: 3 √ 5 a − √20 a+4 √ 45 a+ √ a = 3 √ 5 a − √ 4 . 5 a+4 √ 9. 5 a+ √ a = 3 √ 5 a − 2 √5 a+12 √ 5 a+ √ a. 0.. = 13 5a a BT58(32 – SGK): 5 1 a. 5 1 + 1 √ 20+ √ 5 = 5 2 + √ 4 .5+ √ 5. √. √. 5 2 5 2 5 2 3 = 5 √5+ 2 √5+ √5 = 5 √ 5 2 9 . 2 25 .2 + + b. 1 + √ 4,5+√ 12 ,5 = 2 2 2 2 2 2 2 1 3 5 9 = 2 √2+ 2 √2+ 2 √ 2= 2 √ 2. √. √ √ √. GV: yêu cầu HS làm ?3 ?3 Rút gọn các biểu thức: GV: Yêu cầu nữa lớp làm câu a; nữa lớp a) ĐK: a − √ 3 2 làm câu b. ( x + √ 3 ) ( x − √3 ) x −3 =x − √3 = HS: Thực hiện rút gọn biểu thức dựa vào x +√ 3 x+ √3 các phép biến đổi đã học 1 − a √a b. với a ≥ 0 ; a ≠1 HS: Nhận xét 1 − √a ( 1 − √ a )( 1+ √ a+a ) GV: Nhận xét và chữa bài cho HS =1+ √ a+ a = GV: HD HS cách phân tích, suy luận để 1− √ a thực hiện các phép biến đổi Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức GV: Cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài giải. 2. Chứng minh đẳng thức: GV: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng cái gì? VD2: Chứng minh đẳng thức (1+ √ 2+ √ 3)(1+ √ 2 − √ 3)=2 √2 HS: hằng đẳng thức GV: Đó là hằng đẳng thức nào? Giải: 2 2 HS: HĐT ( A − B ) ( A+ B)= A − B Ta có: VT = (1+√ 2+ √ 3)(1+ √ 2 − √ 3) 2 2 2 ¿ [(1+ √ 2)+ √ 3 ][ (1+ √ 2)− √ 3 ] và (A + B) = A + 2AB + B . √ 3 ¿2 ¿ GV: Yêu cầu HS làm ?2 ¿ GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ 1+ √ 2 ¿2 − ¿ ¿¿ tiến hành như thế nào? HS: Để chứng minh đẳng thức trên ta biến ?2 Chứng minh đẳng thức: 2 a √ a+b √ b đổi vế trái về bằng vế phải − √ ab=( √ a − √ b ) với a, b > 0 √ a+ √ b GV: Đúng vậy. Để chứng minh một đẳng thức ta có thể xuất phát từ vế trái hoặc vế Vế trái có hằng 3đẳng thức: 3 a √ a+b √b=( √ a ) + ( √b ) =( √ a+ √ b )( a − √ ab+b ) T phải rồi biến đổi nó bằng vế còn lại. a có: Thường ta sẽ chọn vế phức tạp hơn để biến đổi HS: Thực hiện chứng minh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> VT =. ( √ a+ √ b)( a − √ ab+b ) − √ ab √ a+ √b ¿ a − √ab+ b − √ ab 2 ¿ ( √ a − √ b ) =VP. Hoạt động 3: Bài toán tổng hợp GV: cho HS làm VD3 VD3: Cho biểu thức 2 GV: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện a 1 √ √ a −1 − √ a+1 (a>0 , a ≠ 1) P= − a. 2 2 √ a √ a+1 √ a −1 phép toán trong P? HS: Ta sẽ tiến hành qui đồng mẩu thức rồi Rút gọn P thu gọn trong các dấu ngoặc đơn trước, √ a+1 ¿2 ¿ sau sẽ thực hiện phép toán bình phương và 2 √ a− 1¿ −(¿( √ a+1)( √ a − 1)¿) phép nhân. ¿ GV: Thường theo thứ tự thực hiện phép 2 ( a −1+ a −1 √ √a+ 1)( √ a − 1− √ a− 1) ¿= . tính thì ta sẽ thực hiện luỹ thừa trước đến a −1 2 √a dấu ngoặc rồi đến nhân chia trước cộng ¿ b trừ sau nhưng với các biểu thức có chứa 2 √ a.(− 2) ¿ mẫu thì thường là sẽ quy đồng trước ¿ 2 √a GV: Khi ta đã rút gọn P rồi thì kết quả đó ¿ sẽ được dùng để làm các bài tập khác liên ¿ ¿ quan 2 a. a−1 P= √ √ .¿ GV: Thêm câu c, d 2 √a HS: Chú ý theo dõi để biết thêm các dạng . Tìm giá trị của a để P < 0 toán liên quan P<0 ⇔2(1 − a)< 0 ⇔ 1− a<0 ⇔ a>1 HS: Rút ra kết luận là cần rút gọn biểu c. Tính giá trị của biểu thức P tại a = 2 thức trước khi làm các câu hỏi liên quan P(2) = 2.(1 – 2) = 2. (-1) = -2 d. Tìm giá trị của a để P = 0. (. )(. ). ( )(. ). (. ). P=0 ⇔ 2(1− a)=0 ⇔ 1− a=0 ⇔ a=1. IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các VD và các bài tập đã làm - Hiểu và ghi nhớ phương pháp rút gọn, chứng minh - Bài tập về nhà số 58(c; d); 64(33 – SGK) - Tiết sau luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 13:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Về kiến thức: - Hiểu sâu hơn về các bài toán rút gọn, chứng minh đẳng thức và bài toán tổng hợp có liên quan đến việc áp dụng kết quả rút gọn II. Về kỹ năng: - Biết làm thành thạo các dạng bài toán nêu trên - Biết chọn phép biến đổi thích hợp để thực hiện rút gọn III. Về tư duy và thái độ: - Rèn tư duy logic, suy luận và sáng tạo B. PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó PP chủ đạo là: Đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm. C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của thầy: - Phân loại các dạng BT, một số BT thêm II. Chuẩn bị của trò: - Ôn các kiến thức liên quan, làm BT đầy đủ D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình luyện tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Tiết này ta tiếp tục làm tiếp những bài toán rút gọn, chứng minh đẳng thức và bài toán tổng hợp 2. Bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: nhắc lại kiến thức GV: Để làm bài toán rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai chúng ta vận dụng những phép biến đổi nào? HS: đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, trục căn thức và khử mẫu của biểu thức lấy căn GV: Hãy nêu phương pháp cm đẳng thức HS: Xuất phát từ vế phức tạp, sử dụng các phép biến đổi biến đổi về vế còn lại Hoạt động 2: luyện tập GV: tổ chức cho HS làm BT theo dạng 1. Rút gọn biểu thức chứa số: GV: yêu cầu HS làm BT58c,d BT58(32 - SGK): HS: Lên bảng làm BT c. 20 45 3 18 72 HS: nhận xét bài làm của bạn GV: nhận xét và cho điểm HS.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.5 9.5 3 9.2 36.2 2 5 3 5 9 2 6 2 5 5 15 2 d. 0,1. 200 2, 0, 08 0, 4. 50. GV: Yêu cầu HS làm BT62 HS: 2HS lên bảng làm câu a, c GV: yêu cầu HS nêu cách giải HS: Chỉ ra các phép biến đổi được vận dụng: đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, đưa hỗn số về phân số HS: nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS làm bài tốt GV: gọi HS trả lời nhanh bài tập66 HS: trả lời và nêu cách làm GV: HD lại cách làm và chỉ ra đáp án đúng GV: Chuyển sang dạng toán rút gọn với biểu thức chứa chữ trong căn GV: yêu cầu HS lên bảng chữa câu b HS: Nêu các bước thực hiện và lên bảng chữa bài tập GV: lưu ý cho HS chú ý điều kiện của đề bài cho HS: nhận xét bài làm của bạn GV: nhận xét và cho điểm nếu học sinh làm bài tốt GV: Chuyển sang dạng toán chứng minh đẳng thức, yêu cầu HS làm BT64b HS: trình bày cách làm và lên bảng chữa bài HS: nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét, sửa lỗi và cho điểm nếu HS làm bài tốt. 0,1. 2.100 2. 0, 04.2 0, 4. 25.2 0,1.10 2 2.0, 2 2 0, 4.5 2 2 0, 4. 2 2 2 3, 4. 2. BT62(33 – SGK) 1 √ 33 +5 1 1 a. √ 48 −2 √ 75 − 2 3 √11. √. = 1 √16 . 3 −2 √ 25. 3 − 33 + 5 .2 √ 3. √. 2. 11. 3. 10 = 2 √ 3 −10 √ 3 − √ 3+ 3 √ 3=− 17 √3. c. = 4.7.7 2 21 49 4.21 = 14 2 21 7 2 21 = 21 BT66(34 – SGK) Đáp án: D 2. Rút gọn biểu thức chứa chữ trong căn thức: BT 59(32 – SGK) 28 2 3 7. 7 84. b. 5a 64ab 3.12a b 2ab 9ab 5b 81a b = 40ab ab 6ab ab 6ab ab 45ab ab = 5ab ab 3. 3. 3 3. 3. Chứng minh đẳng thức BT64(33 – SGK) a b a 2b 4 a 2 a 2 2ab b 2 b. b a b a 2b 4 2 a 2 2ab b 2 Ta có: VT = b . a b a 2b 4 a b a2 . b2 b2 (a b ) 2 b2 ( a b) 2. 2 2 a b a .b a b a .b 2 . 2 . b a b b a b. a VPđpcm. (. ). 4. Bài toán tổng hợp :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> BTT: GV: Đưa đề BT lên bảng phụ HS: đọc đề, phân tích đề và làm bài tập HS1: làm câu a HS2: làm câu b HS3: làm câu c GV: gợi ý các phép biến đổi đối với câu a, lấy kết quả ở câu a để làm câu b, c. 1. Cho Q =. a+2 −√ ( √ a−1 1 − √1a ) :( √√aa+1 − 2 √ a −1 ). a, Rút gọn biểu thức với a > 0; a 1, a 4 b. Tìm a để Q = - 1 c. Tìm a để Q > 0 1 1 a+1 √ a+2 − : √ − Giải: a. Q = √ a− 1 √ a √ a − 2 √ a −1 √ a − ( √ a −1 ) : a − 1− a+4 = √ a ( √ a− 1 ) ( √ a −2 ) ( √ a+2 ) ( √ a −2 ) ( √ a+ 2 ) 1 . = 3 √a ( √a − 1 ) √a − 2 Q = 3 √a √a − 2 b. Q = - 1 ⇔ = -1 3 √a ⇔ √ a −2=− 3 √ a 1 1 4 √ a=2 ⇔ √ a= ⇒a= ⇔. (. )(. ). 2. 4. 1 1 a a 2 4 (TMĐK) √a − 2 c. Q > 0 ⇔ > 0 ⇒ √ a −2>0 3 √a ⇔ √ a> 2⇔ a> 4 (TMĐK) . IV. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Dạng 1 làm thêm BT62b,d. Dạng 2 làm thêm BT63. Dạng 3 làm thêm BT61. Dạng 4 làm thêm BT60, 65 - Xem trước bài mới: “Căn bậc ba”. Tiết sau mang máy tinh bỏ túi và bảng số.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 14:. §6.CĂN BẬC BA Ngày soạn:……………... Ngày dạy :………………. A. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác - Biết được một số tính chất của căn bậc ba. - HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi và bảng số II. Kỹ năng: - Có kỹ năng tìm căn bậc ba của một số bằng tay, bằng MT, bằng bảng số - Vận dụng tính chất để làm một số dạng toán liên quan III. Thái độ: - Rèn tư duy logic, khả năng phân tích và tính cẩn thận, chính xác B.PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó PP chủ đạo là: Đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ: I. GV: Máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc fx 500 MS II. HS: Ôn tập định nghĩa và tính chất của CBH, Máy tính bỏ túi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa CBH của một số a không âm? Với a > 0, a = 0 có mấy căn bậc hai? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Căn bậc ba có gì khác so với căn bậc hai? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời 2. Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm căn bậc ba GV: yêu cầu một HS đọc bài toán trong 1.Khái niệm căn bậc ba SGK và tóm tắt đề bài lên bảng. Bài toán: (SGK) HS: Đọc đề và hình dung bài toán Tóm tắt: GV: Thể tích hình lập phương tính theo Thùng lập phương: V = 64 (dm3) công thức nào? Tính độ dài cạnh thùng? Giải: 3 HS: V = a ( a là cạnh hình lập phương) Gọi x (dm) là cạnh của hình lập phương GV: Hướng dẩn HS lập và giải phương ĐK: x > 0. trình. Thế thì thể tích của hình lập phương tính 3 GV: Từ 4 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của theo công thức: V = x3 64 Theo đề bài ta có: x3 = 63 ⇒ x = 4 ( vì 43 = 64) Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào? Ta gọi 4 là căn bậc ba của 64 HS: Suy nghĩ và phát biểu ý kiến Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> số x sao cho x3 = a. Căn bậc ba của a kí hiệu là: √3 a VD: - Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23 = 8. 3 Kí hiệu : 8 2 - Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03 = 0. 3 0 0 Kí hiệu: GV: Với a > 0; a < 0; a = 0, mổi số a có 3 bao nhiêu căn bậc ba? đó là những số như - Căn bậc 3ba của -1 là -1 vì (-1) = -1. Kí hiệu : 1 1 thế nào? 3 HS: Mỗi số a chỉ có 1 căn bậc ba.a < 0 có - Căn bậc ba của -125 là -5 vì (-5) = -125 căn bậc ba âm, a > 0 có căn bậc ba dương, Kí hiệu : 3 125 5 a = 0 có căn bậc ba bằng 0 NX: GV: Ghi nhận xét - Căn bậc ba của một số dương là một số GV: Phép tìm căn bậc ba của một số gọi dương là phép khai phương căn bậc ba. - Căn bậc ba của một số âm là một số âm. GV: hướng dẩn HS sử dụng máy tính bỏ - Căn bậc ba của số 0 là số 0 3 túi đẻ tính căn bậc ba của một số. - Theo định nghĩa ta có: ( √3 a ) =√3 a3=a Hoạt động 2: Tính chất GV: Nêu bài tập (dán bảng phụ) 2. Tính chất Điền vào dấu (….) để hoàn tất các công Tính chất: thức sau: Với a,b 0. - Với ∀ a,b : a < b ⇔ √3 a< √3 b a < b ⇔ √ . .. .< √. . .. . ; √3 ab= √3 a . √3 b 3 a √3 a √ a .b=√ .. . .. .. √ .. . .. .. . = ∀ - Với a ; b 0: b 3 √b Với a 0; b >0: a =.. .. . .. . GV: trình bày định nghĩa chính xác HS: Lắng nghe, hiểu và ghi nhớ GV: Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của 8; 0; -1; -125? HS: Đứng tại chổ nêu. HS: - Với a,b √ a .b=√ a . √ b - Với a. √. .. .. . .. .. 0: a < b ⇔ √ a< √ b ,. 0; b >0:. b. √. a √a = b √b. √. 3. 3. ?2 Tính 1728 : 64 theo hai cách Cách 1: Vận dụng định nghĩa 3. 1728 : 3 64 = 12 : 4 = 3. Cách 2: Vận dụng tính chất GV: Đây là một số công thức nêu lên tính 1728 3 3 1728 : 3 64 3 27 3 chất của căn bậc hai.Tương tự ta có tính 64 chất căn bậc ba GV: Giới thiệu ví dụ 2,3 ở SGK GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: VD khái niệm và tính chất làm BT HS: 2HS làm theo 2 cách HS: nhận xét bài bạn GV: nhận xét, sửa lỗi và chốt PP làm Hoạt động 3: Cũng cố GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và BT68(36 - SGK): 3 3 3 3 3 3 3 3 3 tính chất của căn bậc ba a. √ 27 − √ −8 − √ 125 3 ( 2) 5 HS: Nhắc lại kiến thức 3 ( 2) 5 0 GV: Yêu cầu HS làm BT68.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT theo sự hướng dẫn của GV GV: Hướng dẫn HS làm bài, theo dõi và nhận xét bài của HS GV: Yêu cầu HS làm BT69 HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT theo sự hướng dẫn của GV GV: Hướng dẫn HS làm bài, theo dõi và nhận xét bài của HS. 3 √3 135 − √3 54 . √3 4 27.5 3 27.2. 3 4 3 5 b. √3 5. . 33 5 3 3 2. 3 4 3 3 3 8 3 3.2 3 3 5. BT69(36 - SGK): a. Ta có: 5 = √3 125 Vì: 125 > 123 nên √3 125> √3 123 Vậy: 5 > √3 123 b. Ta có: 5= √3 125 ⇒ 5 √3 6= √3 125 . 6= √3 750 6=√3 216 ⇒ 6 √3 5=√3 216 .5=√3 1080 Vì √3 750< √3 1080 nên 5 √3 6 <6 √3 5. IV.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập vừa làm - Làm BT67(36 – SGK) - Đọc bài đọc thêm - Ôn lại các khái niệm căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện của biểu thức dưới dấu căn để căn có nghĩa, so sánh căn bậc hai và 2 phép khai phương một thương, khai phương một tích - Làm Bt70(40 – SGK) - Tiết sau ôn tập chương I V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 15:. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - HS nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống II. Kỹ năng: - Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. III. Thái độ: - Rèn tư duy logic, khả năng phân tích và tính cẩn thận, chính xác B.PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó PP chủ đạo là: Đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm. C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ các bài tập II. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập định nghĩa và tính chất của CBH, Máy tính bỏ túi. - Ôn lí thuyết ba câu đầu phần ôn tập D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa CBH của một số a không âm? Với a >0, a = 0 có mấy căn bậc hai? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Qua 14 tiết học chúng ta đã tìm hiểu xong toàn bộ nội dung của chương 1. Có 2 tiết để chúng ta ôn tập lại tất cả những nội dung đó chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết sắp đến. Hôm nay ta tiến hành ôn tập tiết đầu tiên 2. Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung lí thuyết GV: Gọi HS nhắc lại các nội dung đã học I. Lý thuyết: trong chương 1. Căn bậc hai : HS: Nhắc lại các nội dung đã học - Căn bậc hai của số a > 0 là: a và - a GV: Trong tiết này chúng ta sẽ nhắc lại a về căn bậc 2 số học, căn bậc hai,căn thức - Căn bậc hai số học số a > 0 là: - Căn thức bậc hai: A , A là biểu thức bậc hai, tính chất, điều kiện xác định và 2. Điều kiện xác định: a2 a hằng đẳng thức A xác định A 0 HS: lần lượt nhắc lại các kiến thức theo 3. Tính chất: với a > 0, b >0 hệ thống câu hỏi của giáo viên - a b a b GV: hệt thống lại kiến thức và trình bày tóm tắt - a.b a . b HS: Ghi và khắc sâu kiến thức a a -. b. . b.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> a2 a. Hoạt động 2: Các bài tập với căn thức bằng số GV: Đưa đề bài tập lên bảng phụ II. Bài tập: HS: đứng tại chổ trả lời nhanh câu a, b, c BT1 : Tính giá trị của các căn bậc hai sau GV: Hướng dẫn lại cho HS cách tính giá a. 64 b. 1, 44 trị căn của số thập phân và lưu ý đặc 9 điểm của những số thập phân có thể lấy c. 4 d. 16 giá trị căn. Giải : HS: Lên bảng trình bày câu d HS: Nhận xét bài làm của bạn a. 64 8 b. 1, 44 1, 2 GV: Nhận xét, sửa lỗi và nhấn mạnh 2 9 3 lần căn c. 4 2 d. 16 4 2 BT2: Với giá trị nào của x thì các căn được GV: Đưa đề BT2 lên bảng phụ xác định HS: Đọc đề, liên hệ kiến thức cần áp a. 1 x b. 2 x 5 dụng, làm BT 2 HS: Lên bảng trình bày HS: nhận xét bài làm của bạn c. x d. ( x 3) GV: Nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS Giải: làm bài tốt a. 1 x xác định 1 – x 0 x 1 GV: Lưu ý cho HS trường hợp câu c, x ở 5 x dưới mẫu nên lớn hơn 0, câu d có thể 2 b. 2 x 5 xác định 2x + 5 0 nhẫm lẫn vì trong căn có dấu GV: đưa đề BT3 lên bảng phụ HS: Vận dụng kiến thức về tính chất chia hết và phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn để làm BT HS: Lên bảng trình bày HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS làm bài tốt GV: Lưu ý cho HS thấy đã vận dụng tính chất đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Chỉ ra cho HS thấy ở câu c có thể làm theo 2 cách: 1 cách vận dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn avf 1 cách vận dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Yêu cầu HS làm BT70 HS: Dưới lớp làm ít phút; Hai học sinh lên bảng trình bày. GV: Cho học sinh nhận xét đúng sai; GV. c.. 2 2 0 x 0 x xác định x ( x 3). d. xác định -(x + 3) 0 x -3 BT3: So sánh a. 4 và 17 b. 55 và 8 c. 2 3 và 27 Giải: a. Ta có: 16 4 Vì 16 < 17 nên 16 17 . Hay 4 < 17 b. Ta có: 64 8 Vì 55 < 64 nên 55 64 . Hay 55 < 8 c. Cách 1: Ta có: 2 3 12 Vì 12 < 27 nên 12 17 . Hay 2 3 < 27 Cách 2: Ta có: 27 3 3 Vì 2 3 3 3 nên 2 3 < 27.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> sửa chửa lại . GV: Câu a có thể làm một trong hai cách như bên. Câu b có hai bước là: + Đổi hổn số ra phân số. + Viết biểu thức nằm trong căn dạng tích và luỹ thừa bậc hai. GV: Muốn biến đổi căn bậc hai của một tích ta biến đổi về dạng luỹ thừa bậc hai rồi áp dụng qui tắc khai phương . GV: Ra thêm và yêu cầu HS làm thêm câu c, d c/ √ 1,6. 6,4 . 2500 d/ √ 8,1. 1 ,69 . 3,6 GV: Em nào có nhận xét gì về các số dưới dấu căn? HS : là các số thập phân GV : Hướng dẫn cho HS lấy giá trị căn của các số thập phân HS : Chú ý theo dõi và ghi nhớ phương pháp tính giá trị căn của các số thập phân. BT70(40 – SGK) a. C1 25 16 196 . . 81 49 9 =. √25 . 16. 196 √ 81 . 49 .9 =. √ 25 √ 16 √196 √ 81 √ 49 √ 9 =. 5 . 4 . 14 40 = 9 .7 . 3 27. C2 = = b.. 5 2 4 2 14 2 9 7 3 5 4 14 40 . . = 9 7 3 27 1 14 34 3 .2 .2 16 25 81 =. √( ) ( ) (. ). d. = =. 4 2 . 7. √( ) √( ) √(. =. 14 3. 2. ). 49 64 196 . . 16 25 81. 7 2 8 2 14 2 . . 4 5 9 7 8 14 169 = 4 . 5 . 9 = 45 √ 1,6. 6,4 . 2500 = √ 1,6. 6 . 4 . 25 .100 √ 16. 64 . 25=4 . 8 .5=160 81 169 36 . . √ 8,1. 1 ,69 . 3,6 = 10 100 10 9 2 . 132 . 62 9 .13 . 6 = 100 1002 702 =7 ,02 100. =. c. =. 5 2 . 9. √. √( ) ( ) (. ). √. IV.Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại nội dung lý thuyết trong tiết này và các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn - Xem lại các BT và phương pháp giải đã làm trong tiết này - Làm BT71, 75(40 – SGK) - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 16:. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - HS nắm được kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống II. Kỹ năng: - Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. III. Thái độ: - Rèn tư duy logic, khả năng phân tích và tính cẩn thận, chính xác B.PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó PP chủ đạo là: Đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm. C.CHUẨN BỊ: I. GV: Bảng phụ. Nội dung II. HS: - Ôn tập các phép biến đổi đơn giản và làm các BTVN D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình ôn tập III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Tiết này chúng ta tiếp tục ôn tập 2. Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ôn tập các phép biến đổi đơn giản GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phép biến I. Lý thuyết : đổi đơn giản đã học 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: HS: Nhắc lại kiến thức A2 B A B (B 0) GV: Nhắc lại và ghi tóm tắt các công 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn: thức A B A2 B ( A 0, B 0). A B . A2 B ( A 0, B 0). 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: A 1 . A.B ( AB 0, B 0) B B. 4. Trục căn thức ở mẫu: (xem công thức 7, 8, 9 trang 39 – SGK) Hoạt động 2: Thực hiện phép toán thu gọn - Khai triển GV: Treo bảng phụ có đề bài tập II. Bài tập: Thực hiện phép toán một cách hợp lí nhất BT1: Rút gọn các biểu thức sau a/ ( √ 28− 2 √ 14 + √ 7 ) √7+ 7 √ 8 . a. ( √ 28− 2 √ 14 + √ 7 ) √7+ 7 √ 8 b/ ( √ 8 −3 √ 2+ √10 )( √2 −3 √ 0,4 ) = ( √ 4 . 7 −2 √ 2 √ 7+ √7 ) √ 7+14 √2 ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS: Thực hiện ở dưới lớp ít phút. GV: Cho hai học sinh lên bảng trình bày hai câu. GV: Cho học sinh nhận xét đúng sai và trình bày lại theo cách hợp lí nhất. Lưu ý : Các bài trên đều có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Nhờ sự nhận xét liên quan giữa các số ta có thể làm như trên là hợp lí. GV: Đưa đề BT lên bảng phụ HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT. = ( 2 −2 √2+1 ) 7+14 √ 2 = ( 3 −2 √ 2 ) 7+ 14 √2 = 21- 14 √ 2 + 14 √ 2 = 21 b. ( √ 8 −3 √ 2+ √ 10 )( √2 −3 √ 0,4 ) = ( 2 √ 2 −3 √ 2+ √ 10 ) ( √ 2 −3 √ 0,4 ) = ( √ 10− √ 2 )( √ 2 −3 √ 0,4 ) = √ 20− 2− 3 √ 4+3 √ 0,8 = √ 4 . 5 −2 −3 .2+3 √ 0 , 16 .5 = 2 √ 5 − 8+3. 0,4 √5 = 3,2 5 8 BT2: Rút gọn các biểu thức. IV.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm ở 2 tiết ôn tập - Ôn lại các nội dung lý thuyết đã ôn tập - Tiết sau kiểm tra 1 tiết - Nhớ mang theo máy tính V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(21)</span> KIỂM TRA CHƯƠNG I. Tiết 17:. Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :…………….. I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0) , phương trình bậc hai một ẩn, định lý Vi-ét và áp dụng. 2.Kĩ năng: - Kiểm tra các kỹ năng về vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0), giải phương trình bậc hai một ẩn, vận dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trung thực ,chính xác, rèn tư duy suy luận lôgíc. II. Hình thức : Kiểm tra tự luận III. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Chủ đề 1.Căn bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ%. Thông hiểu. - Biết phép khai phương và hằng đẳng a2 a. thức (1a,b,c; 4b) 4 2,5. - Biết so sánh 2. Điều một số với kiện xác một căn bậc định và hai (3a) So sánh - Biết điều căn bậc kiện xác định hai của A là A 0 (2a) Số câu 2 Số điểm 2,0 Tỉ lệ% 3. Liên - Biết tính hệ giữa chất A.B A. B , A A phép B B (4a) nhân, chia và phép khai. cấp độ thấp - Biết thứ tự thực hiện phép khai phương (1d) 1 0,5. cấp độ cao. Cộng. 5 3,0 30%. - Biết vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để so sánh (3b) - Biết mẫu thức phải khác 0 (2b) 2 2,0. 4 4,0 40%.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> phương Số câu Số điểm Tỉ lệ%. 1 1,0. 1 1,0 10%. - Biết khử mẫu của biểu 3. Các thức lấy căn, phép trục căn thức biến đổi (5a) và bài - Biết đưa toán rút thừa số ra gọn ngoài, vào trong dấu căn (5b) Số câu 2 Số điểm 2,0 Tỉ lệ% Tổng số 9 câu 7,5 T.số 75 % điểm Tl %. 2. 2 2,0 20% 12 10,0 100%. 1 0,5 5%. 2,0 20%. IV. Đề kiểm tra: Câu 1: Tính giá trị của các căn bậc hai sau 64 225. a. 81 b. 1, 69 c. Câu 2: Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa. d.. 7 x. a. 7x b. Câu 3: So sánh a. 3 và 12 b. 2 2 và 18 Câu 4: Tính giá trị các biểu thức 25 121 196 . . 49 64 100. a. b. ( 400 0, 09. 100 121) : 49 Câu 5: Rút gọn biểu thức 2 1 1 50 3 8 2. a. b. 5 8 x 4 y 18 x 9 y (x 0; y 0) V. Dáp án và thang điểm: Câu 1(2đ): Mỗi đáp án đúng được 0,5đ 2 a. 81 9 9. 2 b. 1, 69 (1,3) 1,3. 256.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. 64 8 8 225 15 15 . 256 162 16 42 4 c. d. Câu 2(2đ): a. 7x xác định -7x 0 x 0 (1đ). 7 7 0 x 0 x xác định x. b. Câu 3(2đ): a. Ta có: 3 = 9 Vì 9 < 12 nên 9 12 . Hay 3 < 12 b. Ta có: 18 9.2 3 2 Vì 2 2 < 3 2 nên 2 2 < 18 Câu 4(2đ): a.. (1đ). (1đ) (0,5đ) (0,5đ). 25 121 196 25 121 196 25 121 196 5 11 14 11 . . . . . . . . 49 64 100 49 64 100 49 64 100 7 8 10 8. (1đ). b. ( 400 0, 09. 100 121) : 49 (20 0,3.10 11) : 7 (20 3 11) : 7 28 : 7 4 (1đ) Câu 5(2đ): a.. 2 1 1 2.3 1. 2 50 2 3 3 8 2 2. 2. . 2. . 1 1 1 5 1 9 25.2 6 2 2 6 2 2 3 4 2 3 2. b. 5 8 x 4 y 18 x 9 y 5.2 2 x 4 y 3 2 x 3 y 13 2 x 7 y. (1đ) (1đ).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 18:. §1. NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - Ôn lại khái niệm hàm số - Hiểu khái niệm đồ thị hàm số - Biết khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số II. Kỹ năng: - Biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số - Biết biểu diễn các cặp số (x, y) trên mặt phẳng toạ độ - Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax III. Thái độ: - Rèn tư duy logic, khả năng phân tích và tính cẩn thận, chính xác B.PHƯƠNG PHÁP: - Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó PP chủ đạo Đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ, kiến thức II. Chuẩn bị của trò: - Ôn lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: không III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ở lớp 7 ta đã học về hàm số. Tiết này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm 2. Bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số GV: Khi nào đại lương y được gọi là hàm 1. Khái niệm hàm số. số của đại lượng thay đổi x? - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng HS: Trả lời. thay đổi x, với mỗi giá trị của x ta luôn xác GV: Hàm số có thể được cho bởi những định một giá trị tương ứng của y. y gọi là cách nào ? hàm số của x, x gọi là biến số. HS: Trả lời. - Hàm số có thể cho bằng bảng, công thức... GV : Giải thích vì sao công thức y = 2x là - Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị hàm số ? không đổi ⇒ hàm hằng. HS: Trả lời. GV: Ví dụ 1c: bảng này có xác định y là hàm số của x không ? Vì sao ? HS: Trả lời. GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét như thế nào? HS: Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV: Yêu cầu hs làm ?1 ở SGK. HS: Thực hiện. GV: Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ? HS: Trả lời. Hoạt động 2: tìm hiểu về đồ thị hàm số GV: Yêu cầu hs làm ? 2 ở SGK. 2. Đồ thị hàm số. HS: Thực hiện. - Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp GV: Thế nào là đồ thị hàm số? giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ HS: Trả lời. độ ⇒ đồ thị hàm số y = f(x). GV: Em có nhận xét gì về các cặp số của ? - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường 2a, là của hàm số nào trong các ví dụ trên? thẳng đi qua góc tọa độ O HS: Trả lời. Hoạt động 3: tính đồng biến, nghịch biến của hàm số GV: Hướng dẫn hs làm ? 3 ở SGK. 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. HS: Thực hiện. VD: Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x GV: Biểu thức 2x + 1 xác định với những R. Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y giá trị nào của x? = 2x + 1 cũng tăng. ⇒ Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. HS: Trả lời. GV: Khi x tăng thì các giá trị tương ứng Tương tự: Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến của y = 2x + 1 thế nào ? trên R. HS: Trả lời. Tổng quát: sgk GV: Đưa ra khái niệm. IV. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. - Làm bài tập 2, 3, 4 sgk. - Chuẩn bị cho tiết sau: “Luyện tập”..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 19:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hàm số: “hàm số”, “ biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R II. Kỹ năng: - Biết tính giá trị của hàm số, vẽ đồ thi của hàm số, “đọc” hàm số III. Thái độ: - Rèn tư duy logic, khả năng phân tích và tính cẩn thận, chính xác B.PHƯƠNG PHÁP: - Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó PP chủ đạo là: Đàm thoại gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của thầy: phân loại BT và một số BT thêm II. Chuẩn bị của trò: học bài cũ D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ về hàm số được cho bằng một công thức? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng, củng cố khái niệm thông qua bài tập 2. Bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: nhắc lại kiến thức GV: gọi HS nhắc lại các nội dung đã học trong bài hôm trước HS: nhắc lại kiến thức và ghi nhớ hơn Hoạt động 2: luyện tập GV: Đưa đề bài có đủ hình vẽ lên bảng phụ, 1. Bài tập 4. hs hoạt động theo nhóm. - Vẽ hình vuông HS: Hoạt động. cạnh 1 đơn vị, đỉnh GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại O, đường chéo OB các bước làm. có độ dài bằng √ 2 . HS: Thực hiện. - Trên tia Ox đặt GV: Hướng dẫn hs dùng thước, compa vẽ điểm C sao cho: lại đồ thị hàm số y = √ 3 x. OC = OB = √ 2 - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = √ 2 , cạnh CD = 1. ⇒ đường chéo OD = √ 3 . Xác định A(1, √ 3 ). Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số y = √ 3 x..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV: Yêu cầu hs đọc đề bài toán. HS: Đọc bài. GV: Đưa đề bài lên bảng phụ, vẽ sẳn hệ toạ độ Oxy, gọi hs lên bảng làm câu a. HS: Thực hiện. GV: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = x trên cùng một trục toạ độ ? HS: Thực hiện. GV: Hãy vẽ đường thẳng // với Ox. Xác định điểm A, B. HS: Thực hiện. GV: Viết công thức tính chu vi của tam giác AOB? HS: Thực hiện. GV: Trên hệ Oxy, AB = ? Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu của đồ thị ? HS: Thực hiện. GV: Còn cách nào tính diện tích tam giác AOB? HS: Trả lời.. 2. Bài tập 5. Với x =1 ⇒ y = 2 ⇒ C(1, 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Với x =1 ⇒ y = 1 ⇒ C(1, 1) thuộc đồ thị hàm số y = x. Đường thẳng OD là đồ thị hàm y = x, đường OC là đồ thị hàm số y = 2x.. A(2,4) , B(4,4). PAOB = AB + BO + OA. Ta có : AB = 2. OB = √ 4 2+ 4 2=4 √2 OA = √ 4 2+22 =2 √ 5 PAOB = 2+4 √ 2+2 √ 5 ≈12 , 13 (cm). 1. SABC = 2 ⋅2. 4=4 (cm). IV. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã làm. - Chuẩn bị cho tiết sau học bài: “Hàm số bậc nhất”. V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….....
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 20:. HÀM SỐ BẬC NHẤT Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần đạt đựơc các yêu cầu tối thiểu sau: I. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất - Biết rằng hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b (a 0) II. Kỹ năng: - Vận dụng được khái niệm hàm số bậc nhất để nhận biết một hàm số cho bởi công thức y = ax + b là hàm số bậc nhất - Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số III. Thái độ: - Rèn tư duy logic và khả năng phân tích, suy luận B. Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó phương pháp chủ đạo là nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở và học tập nhóm C. Chuẩn bị của thầy và trò: I. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ II. Chuẩn bị của trò: - Học bài và làm BT ở nhà D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho X = {-1; 0; 1; 2}.f là một quan hệ từ tập X đến tập R được xác định bởi các cặp giá trị tương ứng sau. f có phải là hàm số không? Vì sao? x 0 1 2 -1 0 f(x) 1 0 1 1 2 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ở tiết trước đã nghiên cứu các khái niệm về hàm số . Trong tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể một hàm số quan trọng đó là hàm bậc nhất 2. Bài học: Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Nêu bài toán 1.Định nghĩa HS: đọc to bài toán a/ Bài toán (sgk) GV: Bài toán trên biểu thị sự phụ thuộc giữa ?1 Sau1h, ôtô đi được 40 km. các đại lượng nào? Sau t(h) ôtô đi được 40.t km. HS: Quãng đường, thời gian, vận tốc Suy ra: sau t giờ ôtô cách Hà Nội : GV: Yêu cầu HS làm thảo luận nhóm làm ?1 S = 40t + 5 (km) (*) HS: Thảo luận nhóm ?2 HS: Đại diện nhóm đứng tại chổ trình bày Với: t = 1 : S = 40.1 + 5 = 45 km HS: Suy nghĩ làm ?2 t = 2 : S = 40.2 + 5 = 85 km GV: Ở biểu thức (*) giá trị của S có phụ thuộc t = 3 : S = 40.3 + 5 = 125 km vào giá trị của t không? ..............................................................
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: Ở biểu thức (*) em thấy ứng với một giá trị của t cho mấy giá trị của S? HS: Một giá trị của S có một giá trị của t GV: Nêu các giá trị tương quan giữa t và S Mối tương quan giữa t và S như bài học ở tiết trước là mối tương quan gì? HS: quan hệ hàm số GV: Giới thiệu hàm số bậc nhất HS: Đọc phần đ/n ở SGK. - Khi t thay đổi thì S thay đổi - Với mỗi giá trị của t có 1giá trị của S Suy ra: S là hàm số của t b/ Định nghĩa: (SGK) y = ax + b (a; b R ; a 0) BT8(48 – SGk) 1 a. y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất x. Hệ số: a = -5, b = 1 b. y = -0,5x là hàm số bậc nhất Hệ số: a = -0,5; b = 0 GV: Yêu cầu HS làm BT8 c. y = √ 2( x −1)+ √ 3= √ 2 x − √ 2+ √ 3 là HS: xung phong lên bảng thực hiện. hàm số bậc nhất HS: Nhận xét bài của bạn Hệ số: a = √ 2 ; b = − √ 2+ √ 3 GV: Nhận xét và chữa bài cho HS d. y = 2x2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất Hoạt động 2: Tính chất GV: Hướng dẫn hs xét ví dụ 2. Tính chất: HS: Chú ý theo dõi VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 GV: Yêu cầu HS làm ?3 - TXĐ: R HS: đọc đề, suy nghĩ làm BT - Lấy x1 < x2 x1 – x2 > 0 GV: Lưu ý hs xác định tập xác định của hs - Ta có: f(x2) = -3x2 + 1 f(x1) = -3x1 + 1 GV: Yêu cầu HS thảo luận làm ?3 Suy ra: HS: Thảo luận f(x2) – f(x1) = (-3x2 + 1) – (-3x1 + 1) HV: Nhận xét và sửa bài cho HS = -3(x2 – x1) < 0 Hay: f(x1) > f(x2) HS: Phát biểu tổng quát Vậy hàm số y = -3x +1 là hàm số GV: Tóm tắt TQ lên bảng nghịch biến trên R ?3 GV: Yêu cầu HS lấy VD hàm số đồng biến, nghịch biến TQ: (SGK) HS: Lấy VD Cho hàm số y = ax + b (a 0) - a > 0: hàm số đồng biến - a < 0: hàm số nghịch biến ?4 Hoạt động 3: Củng cố HS: Nhắc lại dạng của hàm số bậc nhất HS: Lấy VD về hàm số bậc nhất HS: Nhắc lại tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất IV. Hướng dẫn về nhà: - Biết dạng của hàm số bậc nhất, xác định được hệ số.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Biết khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến - Cho một vài VD về hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến - Làm BT9, 12 (48 – SGK) V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 21:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần đạt đựơc các yêu cầu tối thiểu sau: I. Kiến thức: - HS hiểu sâu hơn khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất II. Kỹ năng: - Tìm được giá trị của a hoặc b khi biết 2 giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b hoặc hệ số a - Tìm được giá trị của tham số có trong hệ số a để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến III. Thái độ: - Rèn tư duy logic và khả năng phân tích, suy luận B. Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó phương pháp chủ đạo là nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở và học tập nhóm C. Chuẩn bị của thầy và trò: I. Chuẩn bị của thầy: - Phân loại dạng bài tập, một số bài tập thêm II. Chuẩn bị của trò: - Học bài và làm BT ở nhà D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất và cho 1 VD về hàm số bậc nhất 2. Hàm số y = 2(x + 1) – 3 có phải là hàm số bậc nhất không? HS2: 1. Nêu tính chất của hàm số bậc nhất 2. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số sau : y = -5x - 3 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết dạng của hàm số bậc nhất và tính chất của nó, tiết này chúng ta cũng sẽ cùng làm một số bài tập liên quan 2. Bài học: Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn kiến thức GV: Qua hoạt động kiểm tra bài cũ hệ thống lại kiến thức cũ cho HS HS: Hệ thống lại kiến thức cũ Hoạt động 2: Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm BT9 BT9(48 – SGK): HS: Lên bảng chữa BT ĐK: m – 2 0 m 2 HS: Nhận xét bài của bạn a. Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 GV: Nhận xét và sửa bài cho HS m > 2 (thỏa mãn đk) Vậy hàm số đồng biến khi m > 2 a. Hàm số nghịch biến khi m – 2 < 0 m < 2 (thỏa mãn đk) Vậy hàm số đồng biến khi m < 2.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV: Yêu cầu HS thảo luận làm BT12 HS: Thảo luận HS: Trình bày kết quả HS: Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét và sửa bài cho HS GV: Yêu cầu HS thảo luận làm BT13 HS: Thảo luận HS: Trình bày kết quả HS: Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét và sửa bài cho HS GV: Chỉ ra cho HS thấy trong trường hợp giống câu a thì cần phải khai triển để đưa hàm số về dạng tổng quát như đã học. BT12(48 – SGK) Khi x = 1 ; y = 2,5 ta có: 2,5 = a.1 + 3 ⇔ - a = 3 - 2,5 ⇔ a = - 0,5 0 Hệ số a của hàm số trên là : - 0,5. BT14(48 – SGK) a. Hàm số y = √ 5− m ( x −1 ) ⇔ y = √ 5− m. x - √ 5− m là hàm bậc nhất. ⇔ a = √ 5− m. ≠ 0 ⇔ 5-m>0 ⇔ m < 5. b. Hàm số y = bậc nhất khi: Tức là m + 1 0 ⇒ m≠ ± 1. Hoạt động 3: Củng cố GV: Tổng kết lại các nội dung và các dạng bài tập, phân tích cho HS phương pháp giải HS: Chú ý theo dõi IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các nội dung và các bài tập - Đọc trước bài mới: đồ thị của hàm số y = ax + b - Ôn lại hàm số y = ax và đồ thị của hàm số y = ax. m+1 x +3,5 m−1 m+1 ≠0 m−1. là hàm. 0 và m - 1.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 22:. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b(a 0) Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :……………... A. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần đạt đựơc các yêu cầu tối thiểu sau: I. Kiến thức: - HS hiểu được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a 0) - HS hiểu rằng vì đò thị của hàm số bậc nhất là đường thẳng nên để vẽ đồ thị chỉ cần xác định được hai điểm thuộc đồ thị. - Biết đồ thị y = ax + b còn được gọi là đường thẳng y = ax + b II. Kỹ năng: - Biết xác định hai điểm thuộc đồ thị để vẽ được đồ thị. - Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b III. Thái độ: - Rèn tư duy logic và khả năng phân tích, suy luận B. Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức trong đó phương pháp chủ đạo là nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở và trực quan C. Chuẩn bị của thầy và trò: I. Chuẩn bị của thầy: bảng phụ II. Chuẩn bị của trò: kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết dạng của hàm số bậc nhất và tính chất của nó, tiết này chúng ta cũng sẽ cùng làm một số bài tập liên quan 2. Bài học: Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). Gv: yêu cầu HS làm ?1 1. Đồ thị hàm số y = ax + b. ( a 0). Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. ?1. – A, B, C thẳng hàng tại sao? - A’, B’, C’ thẳng hàng Gv: Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’? Gv: Yêu cầu HS làm ?2 GV: Yêu cầu HS điền *GV: Nói và ghi bảng . Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x *GV: Vẽ mp toạ độ lên bảng. Tại cùng một giá trị của x thì giá trị của y = 2x và y = 2x + 3 có quan hệ với nhau ?2. Tính giá trị tương ứng của các hàm số như thế nào ? y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho C'. 9. B'. 7. C. 6. A'. 5. B. 2. A. 1. 1. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Từ bảng thì cùng một giá trị của x giá trị của hàm số y = 2x + 3 có quan hệ gì với giá trị hàm số y = 2x ?. của biến x rồi điền vào bảng *Xét đồ thị hàm số y = 2x + 3. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. Ta có : E (1;2). Đồ thị hàm số là đường thẳng OE.. HS : nêu nhận xét GV: Qua nhận xét đó cho biết đồ thị của hàm số y = 2x +3 quan hệ như thế nào với đồ thị hàm số y = 2x. - Nhận xét : Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b là - một đường thẳng - song song với đường thẳng y = ax. - cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - a được gọi là tung độ góc của đồ thị. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm BT9 BT9(48 – SGK): HS: Lên bảng chữa BT ĐK: m – 2 0 m 2 HS: Nhận xét bài của bạn a. Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 GV: Nhận xét và sửa bài cho HS m > 2 (thỏa mãn đk) Vậy hàm số đồng biến khi m > 2 a. Hàm số nghịch biến khi m – 2 < 0 m < 2 (thỏa mãn đk) Vậy hàm số đồng biến khi m < 2 GV: Yêu cầu HS thảo luận làm BT12 BT12(48 – SGK) HS: Thảo luận Khi x = 1 ; y = 2,5 ta có: HS: Trình bày kết quả 2,5 = a.1 + 3 ⇔ - a = 3 - 2,5 HS: Nhận xét bài của bạn ⇔ GV: Nhận xét và sửa bài cho HS a = - 0,5 0 Hệ số a của hàm số trên là : - 0,5. GV: Yêu cầu HS thảo luận làm BT13 BT14(48 – SGK) HS: Thảo luận a. Hàm số y = √ 5− m ( x −1 ) HS: Trình bày kết quả ⇔ y = √ 5− m. x - √ 5− m là hàm HS: Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét và sửa bài cho HS bậc nhất. ⇔ a = √ 5− m. ≠ 0 GV: Chỉ ra cho HS thấy trong trường hợp ⇔ 5-m>0 giống câu a thì cần phải khai triển để đưa ⇔ m < 5. hàm số về dạng tổng quát như đã học b. Hàm số y =. m+1 x +3,5 m−1. là hàm bậc.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhất khi:. m+1 ≠0 m−1. Tức là m + 1. 0. và. m-1. 0. ⇒ m≠ ± 1. Hoạt động 3: Củng cố GV: Tổng kết lại các nội dung và các dạng bài tập, phân tích cho HS phương pháp giải HS: Chú ý theo dõi IV. Hướng dẫn về nhà: - Học cách vẽ đồ thị hàm số. - Làm bài tập 6, 8, 9 sgk. - Chuẩn bị bài tập và dụng cụ học tập tiết sau: “Luyện tập”. V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(36)</span>