Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Hoûi:Theå ña boäi laø gì ? TL: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng coù soá nhieãm saéc theå laø boäi soá cuûa n ( nhieàu hôn 2n) Hoûi: Theå đa bội thường xuất xuất hiện phổ biến trên đối tượng nào?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỞ BAØI Chúng ta đã biết, kiểu gen quy định tính trạng. Trong thực tế, người ta gặp hiện tượng một kiểu gen cho nhieàu kieåu hình khaùc nhau khi soáng trong ñieàu kieän môi trường khác nhau. Hiện tượng này gọi là thường bieán. Để hiểu rõ hơn về thường biến. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 25: Thường biến..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 27. Baøi 25. I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình III/ Mức phản ứng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. Quan sát hình 25 và trả lời câu hỏi: + Lá cây rau mác trong môi trường nước có hình gì? Tại sao? TL: Hình bản dài, mảnh do được nước nâng đỡ và tránh tác động của sóng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. + Lá trên mặt nước có phiến lớn hay nhỏ? Hình gì? Tại sao? TL: Phieán laù roäng, hình muõi maùc, giuùp cho laù deã noåi , tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. Chuùng coù cuøng kieåu gen. +Laù cuûa caây moïc trong khoâng khí coù phieán hình gì? Taïi sao? TL: Cuõng coù hình muõi maùc nhöng nhoû vaø ngaén do không được nước nâng đỡ và tránh tác động của gioù..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Ví dụ 1: Các biến dị ở đoạn thân cây rau dừa nước Trên mặt nước. Treân caïn. ven bờ. Hỏi: Ba đoạn thân này có cùng một kiểu gen khoâng? Taïi sao? TL: Kiểu gen không thay đổi..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Ví dụ 1: Các biến dị ở đoạn thân cây rau dừa nước Trên mặt nước. Treân caïn. ven bờ. Hỏi: Biến dị ở 3 đoạn thân do nguyên nhân nào? TL: Do điều kiện môi trường, ở đây là độ ẩm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Ví dụ 2: Biến dị ở su hào CHAÊM SOÙC TOÁT. CHAÊM SOÙC ÍT. Hỏi: Cùng một giống su hào nhưng các củ ở luống được tưới. nước, bón phân và phòng trừ bệnh đúng kĩ thuật đều to hơn so với ở luống không làm đúng kĩ thuật, điều đó nói lên điều gì?. TL: Tính đồng loạt theo một hướng, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thaûo luaän caâu hoûi SGK: Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi? Thường biến là gì? TL: Phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi trường. Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen coi như không đổi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường Thường biến là gì?. Hỏi: Người ta thường gặp thường biến có đặc điểm bieåu hieän nhö theá naøo? Thường biến có di truyền không? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một số ví dụ về thường biến:. NHIỆT ĐỚI. BẮC CỰC. SỰ BIẾN ĐỔI MAØU LÔNG CỦA LOAØI CÁO Alopes lagopus SỐNG Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một số ví dụ về thường biến: Ruộng 1: chaêm soùc toát. Ruộng 2: ít chaêm soùc. Ruoäng luùa.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình: Hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình ?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:. Hỏi: Những tính trạng loại nào thường ít chịu ảnh hưở ngccuû a moâ i trườ ng? Haõnygcho duï?c chuû yeáu vaøo -Caù tính traï ng chaá t lượ phuïvíthuoä kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Ví dụ: Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam vaãn coù maøu loâng ñen. Lợn Ỉ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Lợn Móng Cái có lang trắng đen hình yên ngựa điển hình.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình: Hỏi: Những tính trạng nào thường chịu ảnh hưởng Caù c tính traï ngVí soáduï lượ cuûa moâ i trườ ng? ?ng ( thoâng qua caân, ñong, ño, đếm…) chịu ảnh hưởng của môi trường. Ví duï: Soá haït luùa treân moät boâng cuûa moät gioáng luùa phuï thuoäc vaøo ñieàu kieän troàng troït ( gieo trồng đúng thời vụ, chăm sóc tốt…) Ruộng 1: chaêm soùc toát. Ruộng 2: ít chaêm soùc. Naêng suaát ruoäng 1 seõ cao hôn ruoäng 2.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hỏi: Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng có liên quan trực tiếp đến năng suất vật nuôi và cây troàng nhö theá naøo? TL: Trong saûn xuaát:Neáu troàng trọt, chăn nuôi đúng quy trình Neáu sai quy trình . Cho naêng suaát cao. Cho naêng suaát thaáp.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> III/ Mức phản ứng: -Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen( hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau -Mức phản ứng do kiểu gen quy định. *Nghiên cứu thông tin - trả lời câu hỏi SGK: Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kó thuaät troàng troït quy ñònh? Mức phản ứng là gì? TL: Giới hạn năng suất của một giống do kiểu gen của giống đó quy định( do giống).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III/ Mức phản ứng Hỏi: Người ta đã vận dụng hiểu biết về mức phản ứng để nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng như theá naøo? TL: - Aùp duïng kó thuaät chaên nuoâi, troàng troït thích hợp -Thay giống cũ bằng giống mới có năng suất cao hôn..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: Câu 1: Phân biệt thường biến với đột biến? A. Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu Thường biến gen neân khoâng di truyeàn cho theá heä sau. B. Làm biến đổi vật chất di truyền( NST, A DN ) dẫn đến thay đổi kiểu hình và di truyền được cho Đột biến theá heä sau. C. Xuất hiện một cách ngẫu nhiên và thường có Đột biến haïi cho baûn thaân sinh vaät. D. Giúp cho cá thể thích nghi với sự thay đổi Thường biến của môi trường, có lợi cho bản thân sinh vật. E. Khoâng phaûi laø nguyeân lieäu cho choïn Thường biến gioáng. F. Laø nguoàn nguyeân lieäu cho choïn gioáng. Đột biến.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phân biệt thường biến với đột biến Thường biến Đột biến -Chỉ làm biến đổi kiểu. -Làm biến đổi vật chất di truyền( AND, NST), dẫn hình, không làm biến đổi đến thay đổi kiểu hình kiểu gen -Di truyền cho thế hệ sau -Không di truyền cho thế hệ sau -Xuất hiện một cách ngẫu -Giúp cho cá thể thích nghi nhiên và thường có hại cho với môi trường ,có lợi cho bản thân sinh vật bản thân sinh vật - Là nguồn nguyên liệu cho -Không phải là nguyên liệu chọn giống cho chọn giống.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2: Nguyên nhân gây ra thường biến? A. Do biến đổi đột ngột trên phân tử A DN B. Do tác động trực tiếp của môi trường C. Do rối loạn trong quá trình nhân đôi của nhieãm saéc theå D. Do thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen. *Đáp án:. B.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> DẶN DÒ: -Học bài. Trả lời câu hỏi SGK -Xem trước bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến _Sưu tầm tranh, ảnh về các đột biến ở vật nuôi, cây trồng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐÂY LAØ MỘT LOẠI BIẾN DỊ. T 1. H U O N 2. 3. 4. 5. G B. I. 6. 8. 7. E N 9. - Thường biến không di truyền Đ - Thường biến không làm biến đổi KH S - Thường biến xuất hiện đồng loạt Đ - Thường biến đa số có hại. S. 10.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>