Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.83 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết 4: tuần CM: Chủ đề 4 tháng 12:
Ngày dạy:
1.Kiến thức
- Hs hiểu được khái niệm giới tính, và khái niệm giới
- Hs nêu được vai trò, ảnh hưởng của giới trong việc chọn nghề
2. Kĩ năng
- Có sự liên hệ bản thân của hs nam và nữ trong việc chọn nghề
3. Thái độ
- Hs phát huy khả năng của mình, khắc phục ảnh hưởng của giới tính và giới trong việc
chọn nghề.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tìm hiểu về vai trị của giới và ảnh hưởng của giới trong việc chọn nghề
III/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, những tài liệu cần thiết cho tiết học
2. Học sinh: Tìm hiểu chủ đề trước ở nhà, một số tài liệu liên quan đến giới và vai trò
của giới trong chọn nghề.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ôn định tổ chức và kiểm diện (5p):
Nhắc nhở học sinh ổn định, kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra miệng:
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và hoc sinh Nội dung chủ đề
<b>Hoạt động 1:</b> Vào bài: (5p): Qua nghiên
cứu ngưới ta cho thấy rằng, các học sinh nữ
chọn nghề có phạm vi hẹp hơn hs nam. Vì
vậy, cần phải có sự phối hợp giữa giáo dục
và y tế để làm giảm đi ấn tượng về vai trò
của giới trong chọn nghề.
<b>Hoạt động 2: ( 5p) Tìm hiểu về khái niệm </b>
<b>về giới và giới tính</b>
Gv: Giới tính là gì?
Hs: tìm hiểu trả lời câu hỏi
Gv: kết luận
Gv: Giới là gì? Giới tính và giới có gì khác
nhau?
Hs: Thảo luận trả lời
Gv: Kết luận
<b>I/ Khái niệm về giới và giới tính</b>
a/ Khái niệm giới tính
Giới tính là chỉ sự khác nhau về mặt sinh
học giữa nam và nữ. Giới tính ln ổn định,
khơng phân biệt màu da, sắc tộc. Mỗi giới
tính có chức năng và đặc thù riêng.
b/ Khái niệm về giới
Là mối quan hệ tương quan giữa nam và nữ
trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Thể hiện
vai trò và quyền lợi của mỗi giới mà xã hội
đã quy định. Vai trị của giới ln thay đổi
theo sự thay đổi của thời gian.
<b>II/ Vai trò của giới trong xã hội</b>
Cả giới nam và giới nữ đều thực hiện vai trị
trách nhiệm của mình đối với cuộc sống.
Tuy nhiên, có một số điểm khác biệt trong
việc thực hiện những vai trò trên.
<b>Hoạt động 3: ( 10p) Tìm hiểu vai trị của </b>
<b>giới trong xã hội</b>
Gv: Vai trò của giới được quy định như thế
nào trong xã hội hiện nay?
Hs: thảo luận trả lời câu hỏi
Gv: Theo em, trong xã hội phong kiến vai
trò của nữ giới được quy định như thế nào?
Có gì khác với XH hiện nay?
Gv: Tại sao phụ nữ thường ít có cơ hội học
tập và thăng tiên hơn nam giới?
Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi
Gv: Kết luận
<b>Hoạt động 4: ( 15p) Tìm hiểu những ảnh </b>
<b>hưởng của giới trong việc chọn nghề</b>
Gv: Tại sao sau khi tốt nghiệp THPT học
sinh thường có cơ hội chọn nghề rộng hơn
so với học sinh nữ?
Hs: Thảo luận trả lời
Gv: kết luận
Gv: Các nhóm thảo luận tìm hiểu những ưu
điểm, hạn chế của nam và nữ( trong tg 2
phút các nhóm ghi lên bảng phụ những ưu
điểm, hạn chế của cả nam và nữ)?
Hs: thảo luận trả lời
Gv: Cho hs các nhóm trình bày ý kiến, các
nhóm khác bổ sung ý kiến( nếu có)
Gv: kết luận
Gv: Theo em, những nghề nào phụ nữ nên
làm và khơng nên làm? Vì sao?
Hs: Thảo luận trả lời
Gv: Em có suy nghĩ như thế nào khi xã hội
phân biệt nghề này của phụ nữ và nghề kia
của nam giới?
Hiện nay có một số cơng ty thường thích
tuyển lao động nam hơn lao động nữ, em có
đồng ý như vậy khơng?
Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi
Gv: kết luận
=> Trong thực tế, đa số các nghề cả nam và
nữ đều có thể làm được. Nhất là xã hội hiện
nay có nhiều thay đổi nhờ vào sự tiến bộ của
khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, vẫn thấy
rằng một số nghề mà phụ nữ không nên làm
hưởng thụ cả về vật chất lẫn tinh thần,
ít có cơ hội học tập nâng cao trình độ,
tiếp cận thong tin mới => Do vậy,
trình độ hạn chế, vị trí xã hội thấp.
- Một số nơi, phụ nữ thường là lao
động giản đơn, nặng nhọc có trình độ
kĩ thuật thấp nên thu nhập thấp => Vì
vậy, địa vị kinh tế thấp.
- Trong cộng đồng phụ nữ ít được tham
gia lãnh đạo quản lí =>Vì vậy, vị trí
quyền lực thấp.
<b>III/ Vấn đề của giới trong việc chọn nghề</b>
- Sự khác nhau về su hướng chọn nghề của
các giới
Phạm vi chọn nghề của hs nam thường rộng
hơn so với hs nữ.
- Sự khác nhau của giới trong chọn nghề
Do đặc điểm tâm – sinh lí của nam và nữ có
sự khác nhau nên việc chọn nghề cũng khác
nhau.
Nam: Ưu điểm: Do hệ cơ xương cứng,
khơng bị chi phối bởi gánh nặng gia đình
nhiều. Nên phù hợp với tất cả các công việc.
Hạn chế: Khả năng ngơn ngữ kém, ít khéo
léo và nhạy cảm trong gia tiếp, ứng xử.
Nữ: Ưu điểm: Có sự nhạy cảm tinh tế
trong ứng xử, có khả năng ngơn ngữ và giao
tiếp tốt, mềm dẻo, dịu dàng…
Hạn chế: Do hệ cơ xương nhỏ, sức khỏe yếu,
do thiên chức làm vợ, làm mẹ nên hạn chế
rất nhiều đến khả năng của người nữ.
<b>IV. Một số nghề phụ nữ nên làm và không</b>
<b>nên làm</b>
1. Một số nghề phụ nữ nên làm
- Giáo dục, y tế, du lịch
- Ngân hàng, tài chính, bưu điện
- Các ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ công
cộng, công nghiệp chế biến và nông nghiệp
2. Một số nghề phụ nữ khơng nên làm
- Những nghề có mơi trường làm việc độc
hại
- Những nghề hay phải di chuyển địa điểm
và nơi làm việc
vì thường xuyên phải đi xa, quá nặng nhọc
hoặc nguy hại đến sức khỏe vì nó ảnh hưởng
tới việc ni dạy con cái.
V. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ( 5p)
- Em sẽ chọn nghề như thế nào?
- Em làm gì để chọn nghề phụ hợp với bản thân minh?
- Khi chọn nghề em có quan tâm tới nghề đó nam giới làm hay nữ giới làm không?
- Bản thân em là nữ, nếu nghề mà em chọn, em yêu thích, em rất có khả năng, nhưng vì
nghề đó q nguy hiểm đối với nữ giới em có chọn hay khơng
VI. GỢI Ý CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO ( 5p)
Các em về chuẩn bị cho hoạt động chủ đề 5: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông,
lâm, ngư nghiệp
VII. RÚT KINH NGHIỆM