Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

hoa9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.17 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng giáo dục đào tạo Thành phố hà tĩnh Trêng THCS Th¹ch trung. Giáo viên :Trần Thị Dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 14. Bài 9:. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. Phân hủy Bazo. Muối Muối. Muối Oxit Kimloai. Axit.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Viết phương trình hóa học của phản ứng nung vôi và phản ứng điều chế khí Oxi từ KClO3 hoặc KMnO4?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI: 1. Muối tác dụng với axit: PT: CaCO -> CaCl + H2O 3 + 2HCl * Lưu Thế ý:Viết nào làPTHH phản ứng2 +CO trao2 ↑đổi? của phản ứng: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 ↓+ 2HCl Muối ứng tác dụng bazơ:cũng là phản -2.Phản trung hòa KNO +vớiNaCl? 3 PT:FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 ↓+ 3NaCl ứng trao đổi và luôn xảy ra. CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 3. MuốiNaOH tác dụng+với kim->loại: HCl NaCl + H2O - VD: - PT: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 +2Ag 4. Muối tác dụng với muối: - PT: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓+ NaNO3 Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl 5. Phản ứng phân hủy muối: t0 Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao: 0 t CaCO3 CaO + CO2 2KClO3 2KCl + 3O2. II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH: 1. Phản ứng trao đổi: - VD:BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3 FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl - Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. 2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan chất khí hoặc nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. 1.1kim loại mới. 4.1 muối mới. 5.Phân hủy 4.t/d muối. 1.t/d kim loại. t0. 4.2 muối mới. 1.2 muối mới. Muối 2.1 muối mới. 3.1 muối mới 3.t/d bazơ 3.2 bazơ mới. 2.t/d axit 2.2 axit mới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bàitập.Có những dung dịch muối sau:MgCl2,Cu(NO3)2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với: a.Dung dịch KOH; b.Dung dịch HCl; c.Dung dịch AgNO3. Nếu có phản ứng,hãy viết các phương trình hóa học. • Đáp án: a. MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 ↓ + 2KCl Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2 ↓ + 2KNO3 b.Không có muối nào phản ứng với dung dịch HCl c.Chỉ có dung dịch MgCl2 tác dụng được với dung dịch AgNO3 MgCl2 + AgNO3  AgCl ↓ + Mg(NO3)2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập:Cho các dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một,hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng,dấu (o) nếu không.Viết phương trình hóa học ở ô có dấu (x). K2CO3 Pb(NO3)2 CaCl2. NaCl. K2SO4. KNO3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp án: K2CO3. NaCl. K2SO4. KNO3. Pb(NO3)2 x. x. x. o. CaCl2. o. x. o. x. K2CO3 + Pb(NO3)2  PbCO3 ↓ + 2KNO3 NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2 + NaNO3. + Pb(NO3)2  PbSO4 ↓ + KNO3 K2CO3 + CaCl2 CaCO3 ↓ + 2KCl. K2SO4. K2SO4 + Ca Cl2  CaSO4 + 2KCl.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài cũ, xem trước nội dung bài mới. - Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK. - Đọc trước nội dung bài mới: - MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG phần I: MUỐI NaCl..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chóc c¸c em häc tèt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×