Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ke hoach tu danh gia nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.42 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT HƯƠNG SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TT TÂY SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 19 /KHTĐG. Tây Sơn, ngày 15 tháng 10 năm 2012. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TÂY SƠN Năm học 2012-2013 1. Mục đích và phạm vi tự đánh giá a. Mục đích tự đánh giá: - Tự đánh giá là thể hiện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về chất lượng các hoạt động của Trường tiểu học thị trấn Tây Sơn; làm rõ thực trạng, quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với tôn chỉ mục đích, sứ mạng của trường. - Từ đó, có một cái nhìn hoàn chỉnh về nhà trường để xác định rõ tầm nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức, đề xuất chiến lược, kế hoạch, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng. - Tự đánh giá là nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của trường; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. - Kiến nghị với cơ quan cấp trên chỉ đạo, hỗ trợ để trường mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả. b. Phạm vi tự đánh giá: - Tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường tiÓu häc do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Bao gồm: các hoạt động của Trường tiểu học thị trấn Tây Sơn theo 5 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trong một chu kỳ kiểm định chất lượng do Bộ GD & DT quy định; phạm vi thời gian được đánh giá là một khoá học từ năm 2009 – 2014. - Thời gian tiến hành TĐG: 5 tháng, từ 01 tháng 11 năm 2012 đến 31 tháng 03 năm 2013 (khoảng 20 tuần). 2. Hội đồng tự đánh giá a) Thành phần Hội đồng tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá được thành lập theo Quyết định số 18 ngày 25 tháng 10 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường tiểu học thị trấn Tây Sơn. Hội đồng gồm có 09 thành viên: TT 1 2 3 4 5. Họ và tên Lê Minh Huấn Lê Thị Thông Nguyễn Thị Ánh Tuyết Lê Thị Hải Lý Lê Thị Kim Hường. Chức danh, chức vụ Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên Tổ trưởng tổ 1 Tổ trưởng tổ 2-3. Nhiệm vụ Chủ tịch HĐ Phó Chủ tịch HĐ Thư ký Ủy viên Uỷ viên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6 7 8 9. Trần Thị Nhật Bích Nguyễn Thị Thu Hương Hồ Thị Lệ Phương Phạm Hà Thủy. Tổ trưởng tổ 4-5 Tổng phụ trách Đội Giáo viên Kế toán. Ủy viên Uỷ viên Ủy viên Ủy viên. Nguyên tắc thực hiện công việc: - Hội đồng TĐG làm việc theo nguyên tắc khoa học, tập trung dân chủ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hội đồng. - Tổ Khảo thí và kiểm định chất lượng có trách nhiệm giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng trong suốt quá trình thực hiện hoạt động TĐG. - Quá trình TĐG cần tập hợp được nhiều cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tham gia tìm minh chứng, đóng góp ý kiến. Điều đó sẽ góp phần nâng cao năng lực tổ chức, quản lý và hình thành ý thức thục hiện công việc một cách khoa học. Nhiệm vụ cụ thể của thành viên Hội đồng: - Chủ tịch Hội đồng: Chịu trách nhiệm chính truớc Phòng GD & ĐT về hoạt động TĐG và bản báo cáo TĐG cuối cùng của trường; đồng thời chịu trách nhiệm về tổ chức hoạt động TĐG, điều động nhân sự, tài chính và tổ chức các cuộc họp của Hội đồng TĐG. - Phó Chủ tịch Hội đồng: Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng phân công; giúp Chủ tịch Hội đồng quản lý công việc khi Chủ tịch Hội đồng vắng mặt; kiểm tra tiến độ công việc của các nhóm công tác chuyên trách; góp ý cho bản báo cáo các tiêu chí, tiêu chuẩn và báo cáo chung. - Uỷ viên: Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng phân công; góp ý cho bản báo cáo các tiêu chí, tiêu chuẩn và báo cáo chung. Hội đồng TĐG họp khoảng 8 lần trong suốt cả quá trình tiến hành TĐG, có trách nhiệm phản biện và góp ý cho bản báo cáo đánh giá sơ thảo và báo cáo cuối cùng; tư vấn cho Chủ tịch Hội đồng khi xây dựng kế hoạch TĐG. b) Nhóm thư ký DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ T T 1 2 3 4 5 6. Họ và tên Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Anh Biện Thị Hương Lê Đoàn Thị Ngọc Mùi Văn Thị Hồng Châu Nguyễn Thị Mai Liễu. Chức danh. Nhiệm vụ. Thư ký HĐSP Tổ phó Giáo viên Giáo viên Giáo viên Tổ phó. Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên: - Trưởng nhóm thư ký: Chịu trách nhiệm chính về: Tổ chức thiết kế các công cụ điều tra, khảo sát, thiết kế đề cương báo cáo, viết báo cáo sơ thảo và báo cáo cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thành viên nhóm ký: Thiết kế các công cụ điều tra, khảo sát, thiết kế đề cương báo cáo, viết báo cáo sơ thảo của các tiêu chuẩn và báo cáo cuối cùng; hoàn thiện báo cáo cuối cùng. T Họ và tên Nhiệm vụ Phụ trách TC T 1 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nhóm trưởng Tổng hợp chung 2 Nguyễn Thị Anh Thành viên Tổng hợp tiêu chuẩn 1 3 Biện Thị Hương Lê Thành viên Tổng hợp tiêu chuẩn 2 4 Văn Thị Hồng Châu Thành viên Tổng hợp tiêu chuẩn 4 5 Đoàn Thị Ngọc Mùi Thành viên 6 Nguyễn Thị Mai Liễu Thành viên Tổng hợp tiêu chuẩn 5 c) Các nhóm công tác chuyên trách DANH SÁCH NHÓM CÔNG TÁC SỐ 1-PHỤ TRÁCH TIÊU CHUẨN 1 TT 1 2 3 4 5. Họ và tên Lê Thị Thông Nguyễn Thị Anh Trần Thị Thuý Thành Phạm Thị Trà Giang Trần Thị Hương. Chức danh Nhóm trưởng Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên. Nhiệm vụ Chỉ đạo đánh giá Tiêu chuẩn 1 Viết báo cáo Tiêu chuẩn 1 Thu nhập thông tin, minh chứng, hoàn thành phiếu đánh giá tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 1. DANH SÁCH NHÓM CÔNG TÁC SỐ 2-PHỤ TRÁCH TIÊU CHUẨN 2 TT 1 2 3 4 5. Họ và tên Lê Thị Kim Hường Biện Thị Hương Lê Nguyễn Thị Hồng Trần Thị Hường Lê Thị Bích Thủy. Chức danh Nhóm trưởng Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên. Nhiệm vụ Chỉ đạo đánh giá Tiêu chuẩn 2 Viết báo cáo Tiêu chuẩn 2 Thu nhập thông tin, minh chứng, hoàn thành phiếu đánh giá tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 2. DANH SÁCH NHÓM CÔNG TÁC SỐ 3-PHỤ TRÁCH TIÊU CHUẨN 3 TT 1 2 3 4 5. Họ và tên Chức danh Trần Thị Nhật Bích Nhóm trưởng Văn Thị Hồng Châu Thư ký Đinh Thị Thanh Xuân Thành viên Vũ Thị Hương Anh Thành viên Phạm Hà Thủy Thành viên. Nhiệm vụ Chỉ đạo đánh giá Tiêu chuẩn 3 Viết báo cáo Tiêu chuẩn 3 Thu nhập thông tin, minh chứng, hoàn thành phiếu đánh giá tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 3. DANH SÁCH NHÓM CÔNG TÁC SỐ 4-PHỤ TRÁCH TIÊU CHUẨN 4 TT Họ và tên 1 Lê Thị Hải Lý 2 Đoàn Thị Ngọc Mùi 3 Trần Thị Thu. Chức danh Nhiệm vụ Nhóm trưởng Chỉ đạo đánh giá Tiêu chuẩn 4 Thư ký Viết báo cáo Tiêu chuẩn 4 Thành viên Thu nhập thông tin, minh chứng, viết phiếu đánh giá tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DANH SÁCH NHÓM CÔNG TÁC SỐ 5-PHỤ TRÁCH TIÊU CHUẨN 5 TT 1 2 3 4 5. Họ và tên Chức danh Hồ Thị Lệ Phương Nhóm trưởng Nguyễn T Mai Liễu Thư ký Nguyễn TThu Hương Thành viên Lê Thị Thanh Hoa Thành viên Đinh ThịThuý Hương Thành viên. Nhiệm vụ Chỉ đạo đánh giá Tiêu chuẩn 5 Viết báo cáo Tiêu chuẩn 5 Thu nhập thông tin, minh chứng, hoàn thành phiếu đánh giá tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn 5. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên: - Nhóm trưởng: Điều hành mọi hoạt động của nhóm, tổ chức họp nhóm, phân công thu thập minh chứng; chịu trách nhiệm chính về các tiêu chuẩn, kế hoạch thực hiện và báo cáo cuối cùng của các tiêu chuẩn. - Uỷ viên: Tìm minh chứng, viết sơ thảo các tiêu chí, góp ý cho các tiêu chí, tiêu chuẩn. - Thư ký nhóm: Viết biên bản, phân loại, mã hoá và lưu trữ minh chứng, phác thảo bản báo cáo các tiêu chuẩn của nhóm. 3. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động TT. 1. 2. 3. 4. Tiêu chuẩn. Tổ chức và quản lý. Cán bộ QL, GV và nhân viên Chương trình và các hoạt động giáo dục Kết quả giáo dục. Các hoạt động. 1. Cơ cấu tổ chức 2. Khối lớp học 3. HĐ trường. 4. Các tổ CM 5. Tổ văn phòng 6. Thực hiện nội dung GD 7. Thông tin báo cáo 8. Bồi dưỡng GV 1. Năng lực 2. Giáo viên 3. Nhân viên 1. Thực hiện kế hoạch, chương trình. 2. Phổ cập 3. HĐ hỗ trợ giáo dục 4. Thời khoá biểu 5. Thông tin 1.Kết quả đánh giá học lực của HS 2. 1.Kết quả đánh giá HK của HS. 3.Kết quả về giáo dục thể. Các nguồn lực cần được huy động/cung cấp. Thời điểm huy động. BGH, Tổ VP, Khối trưởng, TPT, thư ký, GV đứng lớp. Ngày 25 hàng tháng. BGH, BCHCĐ. Ngày 25 hàng tháng. BGH – GV – TPT- TVTB. Ngày 25 hàng tháng. BGH - GV TPT. Ngày 25 hàng tháng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. 6. chất. 4.Kết quả giáo dục ngoài giờ lên lớp. 1. Sử dụng kinh phí Tài 2. Quản lý tài chính chính 3. Công khai tài chính và 4. Khuôn viên, diện tích CSVC 5. Phòng học 6. Thư viện Nhà 1. Phối hợp nhà trường trường, CMHS gia đình 2. Phối hợp với địa và XH phương.. BGH, kế toán, thủ quỹ, ban thanh tra nhân dân. Ngày 25 hàng tháng. BGH – GV, BCHCĐ, TPT. Ngày 25 hàng tháng. 4. Công cụ đánh giá Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 02 năm 2008 và các tài liệu hướng dẫn khác. 5. Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí (có phụ lục kèm theo) 6. Thời gian biểu Thời gian thực hiện tự đánh giá khoảng 5 tháng, từ 01 tháng 11 năm 2012 đến 31 tháng 03 năm 2013 (khoảng 20 tuần), theo lịch trình sau (Trong này có 02 tuần dành cho nghỉ tết): Thời gian Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3 -7 Tuần 8. Các hoạt động - Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và nhân sự Hội đồng tự đánh giá (TĐG); - Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch TĐG. - Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường; - Tổ chức hội thảo về nghiệp vụ triển khai TĐG cho các thành viên của Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên; - Hoàn thành kế hoạch TĐG. - Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG; - Thu thập thông tin và minh chứng; - Mã hoá các thông tin và minh chứng thu được; - Cá nhân, nhóm công tác chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí. Họp Hội đồng TĐG để: - Thảo luận về những vấn đề nảy sinh từ các thông tin và minh chứng thu được;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 9-10 Tuần 11-12 Tuần 13-14 Tuần 15 Tuần 16 Tuần 17 Tuần 18. - Xác định những thông tin, minh chứng cần thu thập bổ sung; - Điều chỉnh đề cương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết. - Thu thập, xử lý thông tin, minh chứng bổ sung (nếu cần thiết); - Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG . - Dự thảo báo cáo TĐG; - Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG. - Họp Hội đồng TĐG để thảo luận dự thảo báo cáo TĐG; - Hội đồng TĐG họp với các giáo viên, nhân viên trong trường để thảo luận về báo cáo TĐG, xin các ý kiến góp ý; - Hoàn thiện báo cáo TĐG. - Họp Hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG đã sửa chữa; - Công bố báo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp. Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo TĐG Công bố báo cáo TĐG đã hoàn thiện (trong nội bộ nhà trường). - Tập hợp các ý kiến đóng góp cho quy trình TĐG; - Nộp báo cáo TĐG. (Nội dung và thời gian biểu của kế hoạch này nếu có thay đổi sẽ được Hội đồng TĐG thông báo đến các thành viên). Nơi nhận: - Thành viên HĐ TĐG; - Nhóm thư ký; - Các nhóm công tác chuyên trách; - Phòng GD & ĐT (để b/c); - Lưu VP.. T/M HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ TỊCH HĐ -HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học của các tổ chuyên môn, tổ văn phòng. a) Cơ cấu tổ chức theo quy định; b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm học và thực hiện sinh hoạt tổ theo quy định; c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định. 4. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục; b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. 5. Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua theo quy định. a) Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học; b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ; c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước. 6. Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo quy định. a) Thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo quy định của Điều lệ trường tiểu học; b) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Điều lệ trường tiểu học và các quy định khác của pháp luật; c) Quản lý, sử dụng hiệu quả tài chính, đất đai, cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt động giáo dục. 7. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; thực hiện các quy định về phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường. a) Xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường; b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường; c) Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điều 6. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 1. Năng lực của cán bộ quản lý trong quá trình triển khai các hoạt động giáo dục. a) Số năm dạy học của hiệu trưởng từ 4 năm trở lên, phó hiệu trưởng từ 2 năm trở lên (không kể thời gian tập sự); b) Đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hằng năm đạt từ loại trung bình trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học; c) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng được bồi dưỡng, tập huấn về chính trị và quản lý giáo dục theo quy định. 2. Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Số lượng và cơ cấu giáo viên đảm bảo để dạy các môn học bắt buộc của tiểu học theo quy định; b) Giáo viên dạy các môn: thể dục, âm nhạc, mỹ thuật, ngoại ngữ, giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đảm bảo quy định; c) Đạt trình độ chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn 20% trở lên đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và 40% trở lên đối với các vùng khác. 3. Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của giáo viên theo quy định. a) Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên đạt 100% từ loại trung bình trở lên, trong đó có ít nhất 50% xếp loại khá trở lên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; b) Số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đạt ít nhất 5%; c) Đảm bảo các quyền của giáo viên theo quy định của Điều lệ trường tiểu học và của pháp luật. 4. Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường. a) Số lượng nhân viên đảm bảo quy định; b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân viên khác được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo vị trí công việc; c) Thực hiện các nhiệm vụ được giao và được đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định. 5. Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường tiểu học và của pháp luật. a) Đảm bảo quy định về tuổi học sinh; b) Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vi học sinh không được làm; c) Được đảm bảo các quyền theo quy định. Điều 7. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Khuôn viên, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu về xanh, sạch, đẹp, thoáng mát theo quy định; b) Cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh theo quy định; c) Sân chơi, bãi tập theo quy định. 2. Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh. a) Số lượng, quy cách, chất lượng và thiết bị của phòng học đảm bảo quy định của Điều lệ trường tiểu học; b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc của bàn ghế học sinh đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế; c) Kích thước, màu sắc, cách treo của bảng trong lớp học đảm bảo quy định về vệ sinh trường học của Bộ Y tế. 3. Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính quản trị, khu nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) đảm bảo quy định; b) Trang thiết bị y tế tối thiểu và tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu đảm bảo quy định; c) Các loại máy văn phòng (máy tính, máy in) phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, máy tính nối mạng internet phục vụ các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu. 4. Khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục. a) Khu vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam và nữ, riêng cho học sinh khuyết tật, vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sạch sẽ; b) Nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đảm bảo quy định; c) Nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu. 5. Thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, giáo viên, nhân viên và HS. a) Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Hoạt động của thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; c) Bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo hằng năm. 6. Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) Việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và tự làm một số đồ dùng dạy học của giáo viên đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị dạy học hằng năm. Điều 8. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 1. Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh theo quy định. a) Tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; b) Nhà trường tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động; c) Tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. 2. Nhà trường tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương để xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục. a) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong nhà trường và ở địa phương; b) Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất, tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; c) Huy động nguồn kinh phí tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân để khen thưởng học sinh học giỏi, hỗ trợ học sinh nghèo. 3. Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục. a) Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc; b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương; c) Tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục tiểu học. Điều 9. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục 1. Thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục địa phương. a) Kế hoạch hoạt động chuyên môn từng năm học, học kỳ, tháng, tuần của nhà trường đảm bảo quy định;.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Dạy đủ các môn học, đúng chương trình, kế hoạch, đảm bảo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kỹ năng, lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức phù hợp với từng đối tượng học sinh, đáp ứng khả năng nhận thức và yêu cầu phát triển bền vững trong điều kiện thực tế của địa phương; c) Thực hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu. 2. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường. a) Chương trình, kếhoạch tổ chức các hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớpđảm bảo qđịnh; b) Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch với các hình thức đa dạng, phong phú và phù hợp với lứa tuổi học sinh; c) Phân công, huy động giáo viên, nhân viên tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 3. Tham gia thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi của địa phương. a) Tham gia thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, ngăn chặn hiện tượng tái mù chữ ở địa phương; b) Tổ chức và thực hiện "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường", huy động trẻ trong độ tuổi đi học; c) Hỗ trợ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ khuyết tật tới trường. 4. Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục. a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên đạt từ 90% trở lên đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và từ 95% trở lên đối với các vùng khác; b) Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi, khá đạt từ 35% trở lên đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và từ 50% trở lên đối với các vùng khác; c) Tỷ lệ học sinh xếp loại yếu không quá 10% đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và không quá 2% đối với các vùng khác. 5. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục thể chất, giáo dục ý thức BV môi trường. a) Giáo dục ý thức tự chăm sóc sức khoẻ cho học sinh; b) Khám sức khoẻ định kỳ, tiêm chủng cho học sinh theo quy định; c) Học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. 6. Hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường. a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, hoàn thành chương trình tiểu học đạt từ 90% trở lên đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và từ 95% trở lên đối với các vùng khác;.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến từ 35% trở lên đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và từ 50% trở lên đối với các vùng khác; c) Học sinh tham gia và đoạt giải trong các hội thi, giao lưu do cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên tổ chức. 7. Giáo dục kỹ năng sống, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. a) Giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống phù hợp với độ tuổi học sinh; b) Tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo; c) Học sinh sưu tầm và tự làm đồ dùng học tập, chủ động giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.. 5. Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí Tiêu chuẩn, tiêu chí. Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Hiệu trưởng, phó hiệu - Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng trưởng; (hội đồng trường đối với - Các Quyết định thành lập Hội đồng trường đối trường công lập, hội đồng với trường công lập; quản trị đối với trường tư - Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thục, hội đồng thi đua khen thưởng; thưởng và các hội đồng tư - Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật (nếu có);. Nơi thu thập VP trường. Nhóm công tác chuyên trách, CN thu thập. Thời gian thu thập. Nhóm 1. Từ tuần 3 đến tuần 7. Dự kiến chi phí thu thập TT, MC. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vấn khác);. - Biên bản đại hội; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Các Quyết định thành lập các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác (nếu có). - Các thông tin, minh chứng khác liên quan.. b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; c) Các tổ chuyên môn và - Các Quyết định thành lập các Tổ chuyên môn tổ văn phòng. (thành phần, số lượng, cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ,...); - Các kế hoạch, biên bản thể hiện các hoạt động của Tổ chuyên; - Các biên bản về sinh hoạt định kỳ của các Tổ chuyên môn ? (5 năm gần đây); - Các Quyết định thành lập các Tổ văn phòng (thành phần, số lượng, cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ,...); - Các kế hoạch, biên bản thể hiện các hoạt động của Tổ văn; - Các biên bản về sinh hoạt định kỳ của Tổ văn phòng (5 năm gần đây); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan. 2. Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Lớp học được tổ chức - Danh sách giáo viên của nhà trường; theo quy định; - Văn bản của Hiệu trưởng về việc phân công.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhiệm vụ chủ nhiệm, giảng dạy đối với giáo viên trong nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan. b) Số học sinh trong một - Bảng danh sách các lớp trong nhà trường (mỗi lớp theo quy định; lớp ghi đầy đủ các thông tin: tên giáo viên chủ nhiệm, tên giáo viên chuyên trách, sĩ số học sinh mỗi lớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Địa điểm đặt trường, - Văn bản của Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ điểm trường theo quy định. cho Phó Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm phụ trách điểm trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan. 3. Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Có các kế hoạch hoạt - Quyết định thành lập Hội đồng trường; động giáo dục rõ ràng và - Có Kế hoạch rõ ràng về phương hướng hoạt họp ít nhất hai lần trong động của trường, huy động và giám sát việc sử một năm học; dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục; - Biên bản các cuộc họp của Hội đồng; - Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm học; - Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường; giới thiệu người để bổ nhiệm làm Hiệu trưởng theo yêu cầu của cơ quan có.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thẩm quyền; - Biên bản định kỳ về giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Đề xuất được các biện - Văn bản đề xuất của Hội đồng trường về các pháp cải tiến công tác biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ quản lý, chỉ đạo và tổ chức chức thực hiện các nhiệm vụ của trường; thực hiện các nhiệm vụ - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến của trường; chỉ số (nếu có). c) Phát huy hiệu quả nhiệm - Văn bản của Chủ tịch Hội đồng trường về việc vụ giám sát đối với Hiệu phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên trưởng, Phó Hiệu trưởng và giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát các bộ phận chức năng khi việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng tổ chức thực hiện các nghi trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các quyết hoặc kết luận của hoạt động của nhà trường; Hội đồng. - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 4. Các tổ chuyên môn của trường phát huy hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên trong tổ. a) Có các kế hoạch hoạt - Kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, động chung của tổ, của tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế từng thành viên theo tuần, hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác; tháng, năm học rõ ràng và - Biên bản sinh hoạt chuyên môn của tổ; sinh hoạt chuyên môn mỗi - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến tháng hai lần; chỉ số (nếu có). b) Thường xuyên kiểm tra, - Sổ nhật ký hoặc biên bản kiểm tra, đánh giá chất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ;. lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ (hiệu quả giảng dạy, giáo dục, quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường) của tổ trưởng, tổ phó; - Biên bản về tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Tổ chức bồi dưỡng có - Văn bản của tổ trưởng về các hình thức và nội hiệu quả về chuyên môn, dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên nghiệp vụ cho các thành môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo viên trong tổ theo kế kế hoạch của trường; hoạch của trường và thực - Biên bản của tổ chuyên môn về việc đề xuất hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên trong tổ; khen thưởng, kỷ luật đối - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến với giáo viên. chỉ số (nếu có). 5. Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. a) Có kế hoạch hoạt động - Kế hoạch hoạt động chung của tổ văn phòng rõ ràng về các nhiệm vụ theo tuần, tháng, năm về các nhiệm vụ được giao; được giao; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Thực hiện đầy đủ và - Sổ nhật ký hoặc biên bản kiểm tra, đánh giá chất hiệu quả các nhiệm vụ lượng hoạt động giáo dục và các thành viên trong được giao; tổ (hiệu quả việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường) tổ trưởng, tổ phó; - Biên bản về tham gia đánh giá, xếp loại viên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chức và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; - Sổ sách lưu trữ hồ sơ của trường; - Biên bản về sinh hoạt định kỳ và đột xuất của tổ văn phòng; - Văn bản của tổ trưởng quy định hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Mỗi học kỳ, rà soát và - Biên bản rà soát và đánh giá về biện pháp thực đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao; hiện nhiệm vụ được giao. - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 6. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh. a) Có kế hoạch thực hiện - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý của lãnh nhiệm vụ quản lý rõ ràng, đạo nhà trường về các hoạt động giáo dục trong có văn bản phân công cụ năm học; thể cho từng giáo viên, - Văn bản phân công cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh; dục và quản lý học sinh; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Hiệu trưởng thường - Văn bản của Hiệu trưởng về các biện pháp xuyên theo dõi hiệu quả thường xuyên theo dõi các hoạt động giáo dục, các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên; quản lý học sinh của từng - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> giáo viên, nhân viên; chỉ số (nếu có). c) Mỗi học kỳ, Hiệu - Biên bản của việc tổ chức rà soát các biện pháp trưởng tổ chức rà soát các thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục biện pháp thực hiện nhiệm của trường; vụ quản lý hoạt động giáo - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến dục của trường. chỉ số (nếu có). 7. Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo. a) Có sổ theo dõi, lưu trư - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ đảng văn bản của các cấp uỷ liên quan đến các hoạt động của trường; đảng, chính quyền và tổ - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp chính chức đoàn thể liên quan quyền liên quan đến các hoạt động của trường; đến các hoạt động của - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp tổ chức trường; công đoàn liên quan đến các hoạt động của trường; - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp Đoàn Thanh niên liên quan đến các hoạt động của trường; - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp tổ chức đoàn thể khác liên quan đến các hoạt động của trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Có chế độ báo cáo đinh - Biên bản về chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột kỳ, báo cáo đột xuất về các xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan hoạt động giáo dục với chức năng có thẩm quyền; các cơ quan chức năng có - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến thẩm quyền; chỉ số (nếu có). c) Mỗi học kỳ, rà soát về - Biên bản về việc rà soát các biện pháp thực hiện các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> chế độ thông tin, báo cáo quan chức năng có thẩm quyền; theo yêu cầu của các cơ - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến quan chức năng có thẩm chỉ số (nếu có). quyền. 8. Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị. a) Có kế hoạch rõ ràng về - Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên để nâng cao bồi dưỡng giáo viên để chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; nâng cao chuyên môn, - Văn bản về tiêu chuẩn và quy trình xét cán bộ, nghiệp vụ và quản lý giáo giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, dục; nghiệp vụ và quản lý giáo dục; - Các công văn cử cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Giáo viên và nhân viên - Danh sách giáo viên và nhân viên tham gia các tham gia đầy đủ, hiệu quả đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, các đợt bồi dưỡng nâng quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý cao chuyên môn, nghiệp luận chính trị theo quy định của các cấp uỷ đảng vụ, quản lý giáo dục và (ghi rõ tỉ lệ % tham gia so với giáo viên, nhân học tập nâng cao trình độ viên được cử đi, kết quả của các đợt bồi dưỡng; lý luận chính tri theo quy - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến đinh của các cấp uỷ đảng; chỉ số (nếu có). c) Mỗi học kỳ, rà soát các - Biên bản về việc rà soát các biện pháp thực hiện biện pháp thực hiện bồi bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản dưỡng nâng cao chuyên lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với môn, nghiệp vụ, quản lý giáo viên và nhân viên; giáo dục và trình độ lý - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> luận chính tri đối với giáo chỉ số (nếu có). viên và nhân viên. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. VP trường. 1. Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực để triển khai các hoạt động giáo dục. a) Đủ sức khoẻ, được tập - Giấy chứng nhận sức khoẻ của cán bộ quản lý; thể nhà trường tín nhiệm - Biên bản về việc tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính tri, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên đạo đức, lối sống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý (01 năm học/01 lần môn; đạt trình độ trung bầu tín nhiệm); cấp sư phạm trở lên hoặc - Văn bản của cấp có thẩm quyền đánh giá Hiêụ trình độ cao đẳng trở lên trưởng về công tác quản lý các hoạt động và chất và có chứng chỉ nghiệp vụ lượng giáo dục nhà trường; sư phạm theo quy đinh; - Các văn bằng, chứng chỉ (phô tô) về việc chứng minh cán bộ quản lý của nhà trường đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định hiện hành; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Hiệu trưởng có ít nhất 3 - Các văn bản chứng minh Hiệu trưởng có ít nhất năm dạy học, Phó Hiệu 3 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng ít nhất 2 năm trưởng ít nhất 2 năm dạy dạy học (không kể thời gian tập sự) ở cấp tiểu học (không kể thời gian học hoặc cấp học cao hơn, được bổ nhiệm không tập sự) ở cấp tiểu học quá 2 nhiệm kỳ liên tục tại một trường; hoặc cấp học cao hơn, - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến được bổ nhiệm không quá chỉ số (nếu có).. Nhóm 1. Từ tuần 7 đến tuần 11.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2 nhiệm kỳ liên tục tại một trường; c) Được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy đinh tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học.. 2. Giáo viên trong trường: a) Đủ số lượng và được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo; tất cả giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, trong đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên; b) Hằng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp. - Chứng chỉ hoặc giấy công nhận đối với cán bộ quản lý về bồi dưỡng về quản lý giáo dục theo quy định; - Văn bản của cấp có thẩm quyền đánh giá Hiêụ trưởng về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường; - Các minh chứng về việc thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ quản lý theo quy định tại Khoản 3 Điều 17, Khoản 3 Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học; - Các minh chứng về việc thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ năm học của cán bộ quản lý do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Bảng tổng hợp giáo viên nhà trường (Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, hình thức đào tạo, nơi đào tạo,...); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có).. - Bảng tổng hợp về danh sách giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy đinh của cơ quan quản lý có thẩm quyền; mỗi giáo viên có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường; có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện/ quận/ thi xã/ thành phố trở lên và có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận;. vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền; - Bảng tổng hợp từng học kỳ trong năm học về danh sách giáo viên tham gia hội giảng và dự giờ đồng nghiệp; - Bảng tổng hợp từng học kỳ trong năm học về danh sách giáo viên tham dự hội giảng cấp huyện trở lên và số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên; - Bảng tổng hợp từng học kỳ trong năm học về danh sách giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm, số sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận; - Bảng danh sách nhân viên tham dự các buổi tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ (có quyết định); - Các quyết định cử cán bộ, giáo viên đi học tập, bồi dưỡng; - Báo cáo thống kê chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên hằng năm; - Phiếu theo dõi cán bộ, giáo viên đi học tập, bồi dưỡng; - Quy định khen thưởng cán bộ, giáo viên khi hoàn thành khoá học - Phiếu đánh giá công chức, viên chức hằng năm; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Được đảm bảo các quyền - Các minh chứng về nhà trường tạo điều kiện để theo quy đinh tại Điều 32 thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> của Điều lệ trường tiểu học. sinh; - Các minh chứng về nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Các minh chứng về nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo; -Các minh chứng giáo viên được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; - Các minh chứng giáo viên thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 3. Nhân viên trong trường: a) Có đủ số lượng và đáp - Bảng tổng hợp về danh sách viên chức làm ứng yêu cầu về chất lượng công tác thư viện, thiết bị, văn phòng, kế toán, theo quy đinh tại Điều 16 thủ quỹ, y tế trường học và các nhân viên khác của Điều lệ trường tiểu (hợp đồng từ 6 tháng trở lên); học; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Được đào tạo, bồi - Bảng danh sách nhân viên tham dự các buổi tập dưỡng nâng cao trình độ huấn chuyên môn, nghiệp vụ (có quyết định); chuyên môn nghiệp vụ và - Các quyết định cử nhân viên đi học tập, bồi đáp ứng yêu cầu các công dưỡng;.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> việc được phân công;. - Báo cáo thống kê chất lượng đội ngũ nhân viên hằng năm; - Phiếu theo dõi nhân viên đi học tập, bồi dưỡng; - Quy định khen thưởng nhân viên khi hoàn thành khoá học - Phiếu đánh giá công chức, viên chức hằng năm; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Được đảm bảo đầy đủ - Các văn bản liên quan đến chế độ chính sách các chế độ chính sách hiện hiện hành đối với nhân viên; hành. - Chế độ của nhà trường về khen thưởng để khuyến khích nhân viên khi hoàn thành các nhiệm vụ được giao; - Hợp đồng lao động đối với nhân viên hợp đồng (nếu có); - Quy chế chi tiêu nội bộ; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 4. Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường xây dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương. a) Không có cán bộ quản - Hồ sơ giám sát của Thanh tra nhân dân; lý, giáo viên, nhân viên bi - Hồ sơ giải quyết khiếu nại tố cáo trong nhà xử lý kỷ luật về chuyên trường; môn, nghiệp vụ và đạo - Phiếu đánh giá công chức, viên chức hằng năm; đức; - Sổ ghi chép nội dung cuộc họp giao ban tháng; - Sổ ghi chép của thư ký hội đồng nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Nội bộ nhà trường đoàn - Kết quả giải quyết các xung đột và thắc mắc của kết, không có đơn thư tố cán bộ, giáo viên, nhân viên;.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cáo vượt cấp;. - Biên bản và kết quả các cuộc hoà giải và giải quyết các xung đột, vi phạm; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Đảm bảo đoàn kết giưa - Số lượng ý kiến góp ý (khen, chê, khiếu nại, tố nhà trường với nhân dân cáo) của học sinh, gia đình học sinh và bên ngoài và chính quyền đia nhà trường; phương. - Danh sách cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương, tình nguyện làm từ thiện xây dựng nhà trường; - Sổ theo dõi các hoạt động của Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức (nếu có); - Biên bản ghi các cuộc họp giữa nhà trường với các cá nhân, các tổ chức liên quan; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động VP giáo dục trường. Từ tuần 3 Nhóm 2 đến tuần 7 1. Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; tổ chức hiệu quả các hoạt động dự giờ, thăm lớp, phong trào hội giảng trong giáo viên để cải tiến phương pháp dạy học và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể. Cụ thể: a) Thực hiện đầy đủ - Các văn bản (công văn, chỉ thị, hướng dẫn,...) chương trình giáo dục và của cấp trên về việc thực hiện chương trình và có kế hoạch thực hiện thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định của nhiệm vụ năm học theo Bộ Giáo dục và Đào tạo; quy đinh của Bộ Giáo dục - Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục và kế.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> và Đào tạo;. b) Tổ chức hiệu quả cho giáo viên tham gia hội giảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tập thể ít nhất hai lần trong năm học;. hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học của nhà trường; - Biên bản làm việc của các cấp có thẩm quyền (Thanh tra Phòng, Thanh tra Sở, ...) về việc kiểm tra thực hiện chương trình giáo dục và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Bảng tổng hợp (xem Phụ lục....) về việc các đợt tổ chức cho giáo viên tham gia hội giảng; - Báo cáo sơ kết các đợt thi đua của Hiệu trưởng trong nhà trường; - Báo cáo sơ kết các đợt thi đua của Ban chấp hành Công đoàn trong nhà trường; - Báo cáo sơ kết các đợt thi đua của Ban chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong nhà trường; - Báo cáo về việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tập thể ; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> c) Hằng tháng, rà soát các biện pháp thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của trường.. - Biên bản giao ban hằng tháng giữa lãnh đạo nhà trường với các bộ phận trong trường về việc thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động khác của nhà trường - Biên bản các cuộc họp trong Hội đồng nhà trường về việc lấy ý kiến góp ý cải tiến các biện pháp thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 2. Nhà trường xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và triển khai thực hiện hiệu quả. a) Có kế hoạch phổ cập - Kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học; giáo dục tiểu học hợp lý; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Phối hợp với đia - Kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học; phương để thực hiện hiệu - Các văn bản chỉ đạo của cấp có thẩm quyền về quả phổ cập giáo dục tiểu việc phổ cập giáo dục tiểu học; học tại đia phương; - Các biên bản cuộc họp giữa nhà trường với địa phương để thực hiện hiệu quả phổ cập giáo dục tiểu học; - Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; - Sổ kế hoạch công tác; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Mỗi năm học, rà soát - Biên bản của các cuộc họp về việc rà soát các các biện pháp triển khai biện pháp triển khai thực hiện phổ cập giáo dục thực hiện phổ cập giáo tiểu học;.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> dục tiểu học.. - Báo cáo sơ kết, tổng kết của nhà trường về phổ cập giáo dục tiểu học; - Văn bản điều chỉnh kế hoạch (nếu có); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 3. Nhà trường tổ chức có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục. a) Có kế hoạch tổ chức - Kế hoạch tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục các hoạt động hỗ trợ giáo trong năm học, bao gồm hoạt động ngoại khoá, dục trong năm học; hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác (Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong năm học); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Có kế hoạch phân công - Kế hoạch phân công và huy động lực lượng giáo và huy động lực lượng viên, nhân viên tham gia các hoạt động giáo dục giáo viên, nhân viên tham ngoài giờ lên lớp trong năm học; gia các hoạt động hỗ trợ - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến giáo dục; chỉ số (nếu có). c) Hằng tháng rà soát biện - Biên bản họp hằng tháng để rà soát biện pháp pháp tăng cường các hoạt tăng cường các hoạt động hỗ trợ giáo dục; động hỗ trợ giáo dục. - Văn bản điều chỉnh kế hoạch (nếu có); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 4.Thời khoá biểu của trường được xây dựng hợp lý và thực hiện có hiệu quả. a) Đáp ứng đúng yêu cầu - Thời khoá biểu của nhà trường; của các môn học theo quy - Kế hoạch dạy học từng học kỳ của giáo viên đinh của Bộ Giáo dục và được Hiêụ trưởng phê duyệt;.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đào tạo;. - Sổ báo giảng hằng tuần của giáo viên; - Biên bản kiểm tra sổ báo giảng hằng tuần của giáo viên. b) Phù hợp với tâm sinh lý - Thời khoá biểu; lứa tuổi theo từng khối - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến lớp; chỉ số (nếu có). c) Thực hiện có hiệu quả - Sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên về công tác thời khoá biểu đã xây chuyên môn; dựng. - Nhật ký của lãnh đạo nhà trường về việc tình hình giáo viên thực hiện dạy học theo thời khoá biểu (dạy thay, dạy bù, dạy chạy chương trình; giáo viên nghỉ dạy có lý do, không lý do,...); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 5. Thông tin liên quan đến các hoạt động giáo dục tiểu học được cập nhật đầy đủ để phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục của giáo viên và nhân viên. a) Có đầy đủ sách giáo - Bảng tổng hợp (xem Phụ luc....) về tình hình sử khoa, sách tham khảo, tạp dụng sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí, báo chí, báo phục vụ các hoạt của học sinh; động dạy và học cho giáo - Bảng tổng hợp (xem Phụ luc....) về tình hình sử viên, nhân viên và học dụng sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí , sinh; báo phục vụ các hoạt động dạy và học cho giáo viên, nhân viên; - Danh mục tài liệu của thư viện trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Có máy tính phục vụ - Sổ thống kê tài sản của nhà trường; hiệu quả các hoạt động - Nội quy sử dụng máy tính của nhà trường; giáo dục tiểu học và từng - Biên bản kiểm kê tài sản hằng năm;.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> bước triển khai nối mạng;. - Bảng tổng hợp số tiết dạy được ứng dụng công nghệ thông tin trong năm học ở từng bộ môn (xem Phụ lục....); - Thực trạng máy tính được nối mạng và sử dung internet; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Giáo viên, nhân viên - Kế hoạch của nhà trường về việc bồi dưỡng được tập huấn, hướng dẫn giáo viên, nhân viên về tin học và hướng dẫn tìm tìm kiếm thông tin trên kiếm thông tin trên mạng; mạng. - Danh sách giáo viên, nhân viên được tập huấn, hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 6. Mỗi năm học, trường có kế hoạch và biện pháp cải tiến các hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục. a) Có kế hoạch cải tiến hoạt - Kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học; động dạy và học; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Có các biện pháp thực - Biên bản về các hội thảo, buổi sinh hoạt chuyên hiện hiệu quả kế hoạch cải môn,... về cải tiến hoạt động dạy và học; tiến hoạt động dạy và học; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Rà soát, rút kinh - Biên bản về rà soát, rút kinh nghiệm các biện nghiệm các biện pháp cải pháp cải tiến hoạt động dạy và học; tiến hoạt động dạy và học. - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). Tiêu chuẩn 4: Kết quả VP Nhóm 2 Từ giáo dục trường tuần 7 đến.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tuần 11 1. Kết quả đánh giá về học lực của học sinh trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. a) Mỗi học kỳ, có số liệu - Sổ đăng bộ; thống kê đầy đủ về kết quả - Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; học tập của từng lớp và - Học bạ của học sinh; toàn trường theo quy đinh - Sổ điểm của lớp; của Bộ Giáo dục và Đào - Sổ điểm cá nhân của giáo viên; tạo; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Tỷ lệ học sinh được - Bảng tổng hợp kết quả học tập của học sinh đánh giá có học lực từ trong năm học. trung bình trở lên (đối với các môn đánh giá bằng cho điểm) và hoàn thành trở lên (đối với các môn đánh giá bằng nhận xét) tối thiểu đạt 90%, trong đó có 60% học sinh giỏi và học sinh tiên tiến, tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 10%; c) Có đội tuyển học sinh - Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà giỏi của trường và có học trường; sinh đạt giải trong các kỳ - Danh sách đội tuyển học sinh giỏi của trường; thi học sinh giỏi cấp - Danh sách các giáo viên tham gia bồi dưỡng huyện/ quận/ thi xã/ thành học sinh giỏi trong trường; phố trở lên. - Danh sách học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện/ quận/ thị xã/ thành phố.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trở lên (có chứng nhận kèm theo) 2. Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. a) Mỗi học kỳ, có số liệu - Sổ đăng bộ; thống kê đầy đủ về kết quả - Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; xếp loại hạnh kiểm của - Học bạ của học sinh; từng lớp và toàn trường - Sổ điểm của lớp; theo quy đinh của Bộ Giáo - Sổ điểm cá nhân của giáo viên; dục và Đào tạo; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Mỗi năm học, có số học - Bảng tổng hợp kết quả đánh giá về hạnh kiểm sinh được nhận xét thực của học sinh trong năm học; hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học đạt tỉ lệ từ 95% trở lên, trong đó tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 80% trở lên, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu; c) Hằng năm, có học sinh - Giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen,...đạt được cấp trên công nhận các danh hiệu thi đua liên quan đến hạnh kiểm đạt các danh hiệu thi đua của học sinh. liên quan đến hạnh kiểm của học sinh. 3. Kết quả về giáo dục thể chất của học sinh trong trường: a) Tất cả học sinh được `- Các tờ rơi, áp phích,... tuyên truyền, giáo dục, tuyên truyền đầy đủ và tư vấn các vấn đề liên quan đến sức khoẻ phải hiệu quả về giáo dục sức được thể hiện ở Phòng y tế học đường của khoẻ, đảm bảo an toàn vệ trường; sinh ăn uống, vệ sinh - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> phòng bệnh, phòng dich; b) 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ đinh kỳ và tiêm chủng phòng bệnh;. chỉ số (nếu có). - Bảng tổng hợp của nhân viên y tế về việc học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ và tiêm chủng phòng bệnh; - Hồ sơ theo dõi sức khoẻ của học sinh;. c) Tỷ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khoẻ từ trung bình trở lên đạt ít nhất 80%. 4. Kết quả về giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. a) Kế hoạch hằng năm về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện đầy đủ và theo đúng kế hoạch;. - Hồ sơ theo dõi sức khoẻ của học sinh. b) Đạt tỉ lệ ít nhất 95% học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong năm học; c) Các hoạt động giáo dục. - Kế hoạch các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường; - Công văn hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện công tác ngoại khoá trong năm học; - Báo cáo sơ kết, tổng kết năm học; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Bảng thống kê về tỉ lệ học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong năm học; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen,...của.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ngoài giờ lên lớp của trường được cấp trên đánh giá có hiệu quả và được khen thưởng. Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất. cấp trên về việc trường được khen thưởng liên quan đến các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có).. Từ VP tuần 3 Nhóm 3 trường đến tuần 7 1. Mỗi năm học, trường sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả và huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục. a) Có dự toán kinh phí rõ - Bản dự toán kinh phí (cấp trên phê duyệt); ràng và được cấp trên phê - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến duyệt; chỉ số (nếu có). b) Sử dụng kinh phí ngân - Bảng tổng hợp sử dụng kinh phí ngân sách sách theo dự toán kinh phí trong năm học đã được lãnh đạo trường phê duyệt được duyệt theo quy đinh (chi tiết theo từng tháng); hiện hành; - Bảng tổng hợp sử dụng kinh phí ngoài ngân sách trong năm học đã được lãnh đạo trường phê duyệt (chi tiết theo từng tháng); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Có kế hoạch và huy - Kế hoạch huy động các nguồn kinh phí có động được các nguồn kinh nguồn gốc hợp pháp; phí có nguồn gốc hợp - Bảng tổng hợp các khoản thu, chi được các pháp để tăng cường cơ sở nguồn kinh phí có nguồn gốc hợp pháp để tăng vật chất phục vụ các hoạt cường cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo động giáo dục. dục; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chỉ số (nếu có). 2. Quản lý tài chính của trường theo chế độ quy định hiện hành. a) Có đầy đủ hệ thống văn - Hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý bản quy đinh hiện hành về tài chính; quản lý tài chính, trong đó - Quy chế chi tiêu nội bộ; có quy chế chi tiêu nội bộ - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến được Hội đồng nhà trường chỉ số (nếu có). thông qua; b) Lập dự toán, thực hiện - Dự toán tài chính; thu chi, quyết toán và báo - Bản quyết toán tài chính từng năm học; cáo tài chính theo chế độ - Các bản báo cáo tài chính; kế toán, tài chính của Nhà - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến nước; chỉ số (nếu có). c) Thực hiện đầy đủ các - Hệ thống sổ sách, chứng từ liên quan đến quản quy đinh quản lý, lưu trư lý tài chính; hồ sơ chứng từ. - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 3. Trường thực hiện đầy đủ công khai tài chính và kiểm tra tài chính theo quy định hiện hành. a) Công khai tài chính để - Thông báo từng học kỳ hoặc từng tháng của cán bộ, giáo viên, nhân lãnh đạo nhà trường về việc công khai tài chính; viên biết và tham gia kiểm - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến tra, giám sát; chỉ số (nếu có). b) Đinh kỳ thực hiện công - Biên bản kiểm tra của thanh tra nhân dân; tác tự kiểm tra tài chính; - Biên bản tự kiểm tra công tác tài chính của lãnh đạo nhà trường với kế toán, thủ quỹ; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Được cơ quan có thẩm - Biên bản kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền đinh kỳ thẩm tra và quyền về việc thẩm tra, phê duyệt quyết toán tài.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> phê duyệt quyết toán.. chính trong nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). 4. Trường có khuôn viên riêng biệt, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp với điều kiện của địa phương. Cụ thể: a) Đảm bảo diện tích mặt - Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường; bằng xây dựng trường - Diện tích đất do nhà trường sử dụng được cấp bình quân tối thiểu là 10 có thẩm quyền cấp; m2/1 học sinh đối với khu - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến vực nông thôn, miền núi chỉ số (nếu có). và 6 m2/1 học sinh đối với khu vực thành phố, thi xã, thi trấn; b) Có cổng trường, biển - Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường; trường, hàng rào bảo vệ - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến (tường xây hoặc hàng rào chỉ số (nếu có). cây xanh) cao tối thiểu 1,5 m, đảm bảo an toàn và thẩm mỹ); c) Trường có sân chơi, sân - Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường; tập thể dục và cây bóng - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến mát; khu đất làm sân chơi, chỉ số (nếu có). bãi tập không dưới 30% diện tích mặt bằng của trường. 5. Có đủ phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định tại Điều 43 của Điều lệ trường tiểu học; đảm bảo cho học sinh học tối đa 2 ca và từng bước tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ ngày; có hệ thống phòng chức năng và có biện pháp cụ thể về tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục. a) Có đủ phòng học đúng - Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường;.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> quy cách để học 1 hoặc 2 - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến ca và đảm bảo 1 học chỉ số (nếu có). sinh/1 chỗ ngồi; b) Có phòng làm việc cho - Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường; Hiệu trưởng, Phó Hiệu - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến trưởng; có phòng giáo chỉ số (nếu có). viên, hành chính, y tế học đường và các phòng chức năng theo quy đinh của Điều lệ trường tiểu học; c) Có kế hoạch và thực - Kế hoạch huy động các nguồn lực nhằm tăng hiện hiệu quả việc huy cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo động các nguồn lực nhằm dục phục vụ các hoạt động giáo dục; tăng cường cơ sở vật chất, - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến phương tiện, thiết bi giáo chỉ số (nếu có). dục phục vụ các hoạt động giáo dục. 6. Thư viện trường có sách, báo, tài liệu tham khảo và phòng đọc đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên, nhân viên và học sinh. a) Có sách, báo, tài liệu - Danh mục tài liệu trong thư viện; tham khảo, có phòng đọc - Sơ đồ phòng thư viện; với diện tích tối thiểu là 50 - Nội quy thư viện; m2 đáp ứng nhu cầu sử - Bảng tổng hợp hằng tháng về số lượt cán bộ, dụng phòng đọc của giáo giáo viên, nhân viên và học sinh muợn tài liệu, viên, nhân viên và học đọc các tài liệu trong thư viện ; sinh; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Hằng năm, thư viện - Danh mục các tài liệu được bổ sung trong 5 năm được bổ sung sách, báo và gần đây cho thư viện nhà trường;.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> tài liệu tham khảo;. - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Có đủ sổ sách theo quy - Hệ thống sổ sách thư viện nhà trường; đinh đối với thư viện - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến trường học. chỉ số (nếu có). 7. Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả. a) Có đủ thiết bi giáo dục, - Danh mục thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học của đồ dùng dạy học và có kho nhà trường; chứa thiết bi đáp ứng các - Quyết định của nhà trường về việc bố trí kho chứa hoạt động giáo dục trong thiết bị; trường theo quy đinh của - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến Bộ Giáo dục và Đào tạo; chỉ số (nếu có). b) Có văn bản quy đinh về - Văn bản của nhà trường quy định về việc giáo việc giáo viên sử dụng viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên thiết bi giáo dục trong các lớp; giờ lên lớp; - Các biên bản việc giám sát giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Khuyến khích giáo viên - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà tự làm đồ dùng dạy học và trường; thực hiện đầy đủ việc sử - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến dụng thiết bi giáo dục chỉ số (nếu có). trong các giờ lên lớp. 8. Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch của trường đáp ứng nhu cầu của hoạt động giáo dục trong trường, bao gồm: a) Có khu vệ sinh riêng - Sơ đồ nhà trường; cho giáo viên và học sinh - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> theo đúng quy cách;. chỉ số (nếu có).. b) Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh; c) Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên và học sinh. 9. Trường có biện pháp duy trì, tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có. a) Có biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bi giáo dục;. - Sơ đồ nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Sơ đồ nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có).. b) Có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bi giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bi dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng; c) Có sổ sách và thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bi dạy học theo quy đinh hiện hành.. - Văn bản về các biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Hệ thống sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục; - Hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên; - Hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Sổ sách quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành; - Văn bản của nhà trường quy định hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học;.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội. Từ VP tuần 7 Nhóm 3 trường đến tuần 11 1. Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. a) Ban đại diện cha me - Quyết định 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày học sinh của mỗi lớp và 28/3/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc của nhà trường được ban hành Điều lệ Ban Đại diện cha mẹ học sinh; thành lập và hoạt động - Bảng tổng hợp danh sách Ban đại diện cha mẹ theo quy đinh của Điều lệ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường; trường tiểu học; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Hằng tháng, giáo viên -Sổ liên lạc; chủ nhiệm và cha me học - Quy chế hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy sinh; đủ về tình hình học tập, - Biên bản các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ đạo đức và các hoạt động học sinh với giáo viên chủ nhiệm, lãnh đạo nhà khác của từng học sinh; trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). c) Trường có kế hoạch, chương trình sinh hoạt đinh kỳ với Ban đại diện cha me học sinh của trường và từng lớp.. - Kế hoạch, chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Trường chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. a) Có kế hoạch phối hợp - Kế hoạch phối hợp với cấp uỷ đảng, chính với cấp uỷ đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ quyền và các tổ chức đoàn chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất thể đia phương để tổ chức lượng giáo dục trong trường; các hoạt động giáo dục - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến nhằm nâng cao chất lượng chỉ số (nếu có). giáo dục trong trường; b) Có các hình thức phối - Các văn bản ghi nhớ giữa nhà trường với các tổ hợp với các tổ chức, đoàn chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng thể, cá nhân của đia phương môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở để xây dựng môi trường địa phương; giáo dục lành mạnh trong - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến trường và ở đia phương; chỉ số (nếu có). c) Phối hợp chặt chẽ với - Các văn bản ghi nhớ giữa nhà trường với các tổ các tổ chức, đoàn thể, cá chức, đoàn thể, cá nhân nhằm tăng cường các nhân của đia phương nguồn lực vật chất để xây dựng cơ sở vật chất nhằm tăng cường các trường học; nguồn lực vật chất để xây - Kế hoạch thực hiện năm học; dựng cơ sở vật chất - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến trường học. chỉ số (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×