Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi van 8 HKI 20122013 chuan co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. MA TRẬN ĐỀ THI NGỮ VĂN 8</b>
<b>PHÂN</b>


<b>MƠN</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổngđiểm</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>Mức độ </b>


<b>thấp</b>
<b>Mức độ</b>
<b>cao</b>
<b>TL</b>
<b>VĂN</b>
<b>BẢN</b>


Giá trị hiện thực phê
phán của tác phẩm
Tắt đèn của Ngô Tất
Tố.


Những hiểu biết căn
bản về văn bản nhật
dụng


Tinh thần cao thượng, lòng
tự trọng của Lão Hạc trong
tác phẩm cùng tên.


Diễn biến tâm trạng của bé
Hồng và tình yêu thương
mẹ vơ bờ bến của cậu.
Tình cảnh đáng thương,


những mộng ảo và cái chết
của cô bé bán diêm.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ : %


3
0.75
7.5%
2
2
20%
5
2.75
27.5%
<b>TIẾNG</b>
<b>VIỆT</b>


Biết được câu ghép, cách
dùng nó và vận dụng để
đặt câu.


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ : %


1
2


20%
1
2
20%
<b>TẬP</b>
<b>LÀM</b>
<b>VĂN</b>


Những hiểu biết cơ
bản về Phương pháp
thuyết minh.


Biết thuyết minh về một
thể loại văn học


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ : %


1
0.25
2.5%
1
5
50%
2
5.25
52.5%
<b>TỔNG </b>
<b>Số câu </b>


<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ :%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phòng :<b>GD & ĐT ĐẦM DƠI</b> <b> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
Trường :<b>THCS TÂN THUẬN</b> <b> NĂM HỌC 2012-2013</b>


Môn: <b>Ngữ văn Lớp 8</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC <b> </b><i><b>Thời gian</b></i><b> : 90 phút</b> (không kể thời gian giao đề)
( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)


<b>II. ĐỀ:</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b> : 3.0 điểm


<b>Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy kiểm tra</b>.


<b>Câu 1. Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu văn học nào </b>
<i><b>trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?</b></i>


A. Văn học lãng mạn.


B. Văn học hiện thực phê phán.
C. Văn học cách mạng.


D. Văn học trào phúng.


<b>Câu 2. Tại sao Lão Hạc lại yêu quý con chó Vàng đến vậy?</b>
A. Vì lão Hạc rất trân trọng sự trung thành ở lồi chó.



C. Vì nó là kỉ vật cuối cùng mà con trai lão để lại.


B. Vì lão tính bán nó rất được giá có thể dùng lúc già yếu.
D. Vì nó vừa là kỉ vật vừa là một người bạn.


<b>Câu 3. Vì sao bé Hồng nhận thấy : “Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đơi mắt trong và </b>
<i><b>nước da mịn” ?</b></i>


A.Vì mẹ bé Hồng thật sự vẫn đẹp như thuở còn sung túc.
B. Vì mẹ bé Hồng gặp con mừng quá mà tươi đẹp lại.
C. Vì bé Hồng ngắm mẹ bằng tất cả tình yêu thương.
D. Vì mẹ bé Hồng rất tươi đẹp và sang trọng.


<b>Câu 4. Khi yêu cầu trình bày hiểu biết về cây bút bi, chiếc áo dài hay món ăn vùng q mình,</b>
<i><b>em sẽ chọn cách biểu đạt nào?</b></i>.


A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.


<b>Câu 5.</b> Nối cột A (Tên tác phẩm) và cột B ( nhận định về tác phẩm) sao cho phù hợp


<b>CỘT A</b> <b>CỘT B</b>


1. Lão Hạc
2. Tôi đi học
3. Trong lịng mẹ
4. Tắt đèn.


5. Ơn dịch thuốc lá


a. Q trình vùng lên phản kháng của người nơng dân trước cường


quyền.


b. Tình cảm trong sáng của đứa bé sống xa mẹ.


c. Một loại văn bản nhật dụng nói lên những vấn đề thường ngày.
d. Dùng cái chết để thể hiện tính tự trọng và quyết tâm khơng rơi vào
con đường tha hố.


<b>Câu 6. Điền từ thích hợp vào cỗ trống. </b>


Những mộng ảo của cô bé bán diêm lần lược khi em đốt que diêm là : Lần thứ nhất em
thấy (1) ..., lần thứ hai em thấy(2)... lần thứ ba em
thấy(3)...lần thứ tư em thấy(4)...


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)</b>
<i><b>Câu 7: (2.0 điểm</b></i>)


a. Thế nào là câu ghép ? (1.0 điểm)


b. Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách
nào. (1.0 điểm)


<i>Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tơi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã </i>
<i>đày đoạ mẹ tơi là một vật như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà </i>
<i>cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 8 : (5.0 điểm</b></i>)


Từ những hiểu biết của em về thể thơ lục bát, hãy giới thiệu thể thơ truyền thống này.
<b>III. HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8</b>



<b>I.</b> PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)


Câu 1 2 3 4


Đáp án B D C D


Câu : 1 – d, 3 – b, 5 – c, 4 – a.
Câu 6:


(1) Lị sưởi


(2) Bàn ăn, ngỗng quay
(3) Cây thơng Nô-en


(4) Bà em đang mỉm cười với em
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)</b>


Câu 7: (2.0 điểm)


a. Nêu đúng khái niệm câu ghép. (1.0 đ)
b. Có các câu ghép sau : (Mỗi câu 0.5 điểm)


-Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tơi đã nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng. <b>(các vế không dùng từ nối).</b>
-Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tơi là một vật như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi
<i>quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. </i><b>(các vế được nối bằng </b>
<b>cặp quan hệ từ giá....thì, đã lược bớt thì).</b>


Câu 8 : (5.0 điểm)



Thuyết minh về một thể loại văn học
1.- Về hình thức :


-Đúng thể loại thuyết minh.


-Bố cục : đúng, đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài.


-Cách trình bày : lưu lốt, gọn gàng, từ ngữ chính xác, khơng sai chính tả, bố cục chặt chẽ.
2.- Về nội dung :


MB: Giới thiệu về thể thơ lục bát. 1đ


TB: Trình bày các đặc điểm về hình thức và giá trị biểu đạt của thể thơ.


Thể thơ này xuất phát từ dân gian, nên bài thơ thể hiện được sự mộc mạc, dễ hiểu
gần gũi với đời sống người dân nông thôn Việt Nam.0.5


Lục bát là thể thơ: Một câu 6 chữ và một câu 8 chữ, không giới hạn số dòng của tùng bài. 1đ
Cách gieo vần : Gồm có vần chân và vần lưng 1đ


- Vần chân:


+ Chữ cuối của câu lục vần với chữ thứ sáu của câu bát.
+ Chữ cuối của câu bát vần với chữ cuối của câu lục
+ Cứ thể tiếp diễn đến hết bài thơ


- Vần lưng : khác với vần chân ở chỗ vị trí chữ thứ sau của câu bát đổi thành vị trí chữ thứ
tư.


Nêu một vài tác phẩm nổi tiếng viết bằng thể loại lục bát và giá trị của chúng. 0.5đ


KB: Kết luận về ý nghĩa của thể thơ đối với người Việt Nam. 1đ


Thái độ của bản thân đối với thể thơ truyền thống dân tộc.


<i> ( Ngoài yêu cầu trên, tùy theo mức độ sáng tạo và kĩ năng làm bài của học sinh mà GV cho </i>
<i>điểm)</i>


<i>Tân Thuận, ngày 29 tháng 11 năm 2012</i>
<b>GVBM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×