Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

khi ly tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.8 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI BÁO CÁO NHÓM 1 TỔ 2 ĐỀ TÀI: THUYẾT ĐỘNG HỌC CHẤT KHÍ VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHẤT KHÍ • A-THUYẾT ĐỘNG HỌC PÂN TỬ CHẤT KHÍ. 1)Tính chất của chất khí. 2)Cấu trúc của chất khí. 3)Lượng mol, chất. 4)Lực tương tác phân tử. 5)Thuyết động học phân tử chất khí.. • B-CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ – CẤU TẠO CHẤT. 1) Tính chất của chất khí:  Tính bành trướng: chất khí không có hình dáng và thể tích. xác định, nó chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa.  Dễ nén: khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể.  Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.. 2) Cấu trúc của chất khí:  Chất được cấu tạo từ các nguyên tử. Các nguyên tử tương. tác và liên kết với nhau tạo thành những phân tử.  Mỗi chất khí được tạo thành từ những phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể bao gồm một hoặc nhiều nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD: Phân tử gồm 1 nguyên tử như: He, Ar, Ne…. Phân tử gồm 2 nguyên tử như: H2, O2, N2…. Phân tử gồm 3 nguyên tử như: NO2, H2S….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3) Lượng chất, mol:  1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay. nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g Cacbon-12 và được gọi là số A-vô-ra-đrô(NA = 6,02.1023 (mol-1)  Ở điều kiện chuẩn (00C, 1 atm) thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lit/mol hay 0,0224 m 3/mol. Số mol khí :. N m n  NA . trong đó NA : số A-vô-ra-đrô N : số phân tử khí. m : khối lượng của khối khí µ : khối lương phân tử(phân tử gam).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4) Lực tương tác các phân tử  Các vật giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.  Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút và ngược lại. Còn khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn ( lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử ) thì lực tương tác giữa chúng coi như không đáng kể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5) Thuyết động học phân tử chất khí: Chất khí bao gồm các phân tử. Kích thước của phân tử. là nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể bỏ qua kích thước ấy và coi mỗi phân tử như một chất điểm. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càng lớn. Chuyển động hỗn loạn của phân tử gọi là chuyển động nhiệt. Do phân tử chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng của vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển. động thẳng đều. Khi phân tử này va chạm với phân tử khác thì cả hai phân tử tương tác làm thay đổi phương chuyển động và vận tốc của từng phân tử.  Khi va chạm với thành bình, phân tử bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình tạo nên một lực đẩy vào thành bình. Lực này tạo ra áp suất của chất khí lên thành bình.. Vậy : có thể coi gần đúng phân tử của chất khí là những chất điểm, chuyển động hỗn loạn không ngừng, chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Chất khí như vậy gọi là khí lí tưởng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B – CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1) Thông số trạng thái:  Mỗi trạng thái có một tính chất xác định. Khi các tính chát này thay đổi thì trạng thái cũng bị thay đổi..  Mỗi tính chất thường được đặc trưng bởi một đại lượng vật lí và như vậy trạng thái của một vật được xác định bởi một tâp hợp xác định các đại lượng vật lí. Các đại lượng vật lí này được gọi là các thông số trạng thái..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một khối khí được đặc trưng bởi 3 thông số trạng thái: + Áp suất P + Nhiệt độ tuyệt đối T + Thể tích V Trong đó sẽ có 1 thông số cố định, còn 2 thông số còn lại thay đổi: P=const: quá trình đẳng áp. T=const: quá trình đẳng nhiệt V=const: quá trình đẳng tích.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • 5)Áp suất và nhiệt độ:. a)Áp suất: - Khái niệm: Áp suất là một đại lượng vật lí có giá trị bằng lực nén vuông góc lên 1 đơn vị diện tích. • - Công thức :. F p S Đơn vị : Paxcal (Pa) 1Pa = 1 N/m2 1 atm = 1,013.105(Pa)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Nhiệt độ: - Khái niệm : +)Nhiệt độ là đại lượng vật lí đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử vật chất. +)Khi chuyển động của các phân tử càng mạnh thì nhiệt độ của vật càng cao. - Công thức : T = toC + 273 - Đơn vị : (oK).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vd: t = - 273oC => T = 273 – 273 = 0 (oK) t = 0 oC => T = 273 + 0 = 273 (oK) t = 100oC => T = 273 + 100 = 373.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/ CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGIỆM VỀ CHẤT KHÍ • Khí lí tưởng: + Bỏ qua kích thước của các phân tử( tức xem như chất điểm) +Bỏ qua nội ma sát.  Ở áp suất và nhiệt độ bình thường.. 1)Định luật Bôi-lơ-Mariot: (1662-1676): * Xét quá trình đẳng nhiệt (T = const): Khi nhiệt độ không đổi. a)Định luật : Đối với một lượng khí xác định, khi nhiệt độ không đổi thì thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất.. b)Biểu thức:. P1V1 = P2V2 = …. Hay. PV = const.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đồ thị của quá trình đẳng nhiệt: Trên hệ tọa độ P-V thì đồ thị là đường hypebol.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trên hệ tọa độ P-T và V-T la đường thẳng vuông góc với trục OT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2)Định luật Sac-lơ:(1746-1823) Xét quá trình đẳng tích (V=const):khi thể tích không đổi a)Định luật : Trong quá trình đẳng tích đối với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất P luôn luôn tỉ lệ với nhiệt độ. b) Biểu thức:. Hay. P const T P1 P2  ... T1 T2. Trong đó P1 và T1 là áp suất và nhiệt độ ban đầu. P2 và T2 là áp suất và nhiệt độ lúc sau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c) Đồ thị của quá trình đằng tích : Trên hệ tọa độ P-T thì đồ thị là đường thẳng mà khi kéo dài sẽ đi qua góc tọa độ O.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trên hệ tọa độ V-Tvà P-V thì đồ thị là đường thẳng vuông góc với trục OV..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3)ĐỊNH LUẬT GAY-LUYTXAC:(1800) Xét quá trình đẳng áp (p=const) :khi áp suất không đổi a)Định luật:Trong quá trình đẳng áp,đối voeis một lượng khí xác định thì thể tich luôn tỉ lệ với nhiệt độ.. b)Biểu thức:. Hay. V1 V2  ... T1 T2. V const T. Trong đó : V1 và T1 là thể tích và nhiệt độ ban đầu. V2 và T2 là thể tích và nhiệt độ lúc sau.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c)Đồ thị quá trình đẳng áp: Trên hệ tọa độ V-T thì đồ thị là đường thẳng mà khi kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ O.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trên hệ tọa độ P-T và P-V thì đồ thị là đường thẳng vuông góc với trục OP.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III) Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (phương trình Claperon- Men-đe-lê-ep). P1 P2 V1  V2 ... T1 T2. PV . . m. . PV const T RT. Trong đó : m : khối lượng của khí chiếm thể tích V(gam) µ : khối lượng phân tử (phân tử gam) R : hằng số khí lí tưởng (R = 8,31 J/mol.K) T nhiệt độ tuyệt đối( oK).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường hợp riêng р : là khối lượng riêng của khí ∆V: thể tích khí bơm vào sau mỗi giây V: thể tich khí bơm vào sau t giây Ta có: m = р. ∆V.t = P.V. • Gọi. và:. m V  p. P1 P2 V1  V2 T1 T2. P1 P2   T1 p1 T2 p2. . m m P1 P2 T1 p1 T2 p2. . p1T1 P2 p2  PT 1 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sơ đồ tóm tắt ba quá trình T không đổi PV = const. V không đổi. pV const T. p const T P không đổi. V const T Ở nhiệt độ 00C và 1 atm Thể tích mol = 22,4 lít. m pV  RT  R = 8,31 J/mol.K.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×