Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ki thuat 5 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 8/9/2012. Ngày dạy: 10,11,12, 14/9/2012 BÀI 1. ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU HS cần biết - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ, khuy đính tương đối chắt chắn.. - Rèn tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC * GV: Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. * HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau - Một mảnh vải có kích thước 20 cm x30cm - Chỉ khâu, len hoặc sợi - Kim khâu, Phấn vạch, thước, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC 1: Khởi động : (1 phút) hát vui 2:Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3: Dạy bài mới: (25 phút) a:Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp bài học b:Các hoạt động:.  Hoạt động 1(8 phút):Quan sát và nhận xét mẫu *Mục tiêu: HS nhận đặc điểm của khuy áo * Cách tiến hành - Cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và hình 1 a (SGK) -Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước màu sắc của khuy hai lỗ - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu với quan sát hình 1 b (SGK) - Yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy. -Cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối -Yêu cầu HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy. -Quan sát mẫu khuy hai lỗ và hình 1 a (SGK) - Nhận xét: khuy được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau ,với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Hoạt động 2(17 phút):Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Mục tiêu:HS nắm các bước đính khuy * Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK) -Yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy. - Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải. - Đính khuy vào các điểm vạch khuy. -Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác -Cho HS nêu cách chuẩn bị đính khuy -HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 nêu cách đính khuy. GV hướng dẫn cách đính -Yêu cầu HS quan sát hình 5,hình 6 (SGK), nêu cách quấn và kết thúc đính khuy. -Hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các bước đinh khuy.. - Quan sát hình 1 b(SGK) -Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải ( dưới khuy) -Quan sát , nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc theo SGk -1HS nêu trước lớp, cả lớp lắng nghe, nhận xét. -2Hs thực hiện -Lớp nhận xét -2 HS nêu mục 2a và hình 3. 1. 2. 3. 4. 5 4 : Củng cố : ( 4 phút) - 2 Học sinh các thao tác bài học. -Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trưng bày SP theo nhóm - GV nhận xét tuyên dương nhóm hay - Giáo dục HS qua bài 5. Dặn dò(1 phút): - Nhận xét giờ học: - Dặn dò: - Rút kinh nghiệm:. -Lớp nhận xét sản phẩm của các nhóm - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. - Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.. Ngày soạn:15/9/2012. Ngày dạy: 17,18,19, 21/9/2012 BÀI 1. ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU HS cần biết - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ, khuy đính tương đối chắt chắn.. - Rèn tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC * GV: Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. * HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau - Một mảnh vải có kích thước 20 cm x30cm - Chỉ khâu, len hoặc sợi - Kim khâu, Phấn vạch, thước, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC 1: Khởi động : (1 phút) hát vui 2:Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3: Dạy bài mới: (25 phút) a:Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp bài học b:Các hoạt động:.  Hoạt động 3(18 phút): Học sinh thực hành: * Mục tiêu: HS đính được khuy hai lỗ và trình bày sản phẩm * Cách tiến hành * Hướng dẫn cách đính khuy : a) Chuẩn bị : Xâu kim, vẽ nút khuy. - 2HS nhắc lại - Lắng nghe Đặt tâm khuy vào điểm A.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ, tay trái giữ cố định khuy. b) Lên kim từ dưới vải, qua lỗ khuy (1) kéo chỉ lên cho sát vải . Xuống kim qua lỗ (2) và lớp vải dưới lổ khuy. Rút chỉ. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh làm không kịp - Nhắc học sinh rút chỉ cho sát mặt vải. c) Thực hành : quấn chân khuy - giáo viên vừa làm mẫu vừa phân tích : Lên kim qua hai lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy, kéo chỉ lên. Quấn 3-4 chỉ quanh đường khâu ở giữa khuy và vải (chân khuy) . + Quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì ? - Kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 4(7 phút): Đánh giá sản phẩm * Mục tiêu:HS biết nhận xét và đánh giá sản phẩm * Cách tiến hành - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm - Cử HS đánh giá sản phẩm của bạn - Đánh giá kết quả thực hành của học sinh theo các mức hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B), hoàn thành tốt (A+). 4 : Củng cố : ( 4 phút) - Trưng bày SP theo nhóm - GV nhận xét tuyên dương nhóm hay - Giáo dục HS qua bài 5. Dặn dò(1 phút): - Nhận xét giờ học: - Dặn dò: - Rút kinh nghiệm:. - Thực hành đính 2 khuy trong thời gian 18 phút theo nhóm - HS khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu,khuy đính chắc chắn.. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình - 1HS nêu trong SGK Đánh giá: Học sinh tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: - Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu. - Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt. - Đường khâu khuy chắc chắn. - 3HS được cử đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu -Lớp nhận xét sản phẩm của các nhóm - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. - Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau. Ngày soạn:22/9/2012. Ngày dạy: 24,25,26, 28/9/2012 BÀI 2. THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: * HS cần phải - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi dấu nhân.Các múi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân - HS: Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35 cm Kim khâu , Len khác màu vải, Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC 1. Khởi động: (2 phút) hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới: (25 phút) a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp bài học b: Các hoạt động:. Hoạt động 1( 8phút):Quan sát, nhận xét mẫu *Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của thêu dấu nhân * Cách tiến hành: - Giới thiệu một số mẫu thêu dấu nhân, HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu - Cho Hs quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V - Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân, HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân Hoạt động 2( 17 phút): Hướng dẫn thao tác kĩ thuật *Mục tiêu: HS nắm được các bước thêu dấu nhân. - Quan sát và nhận xét - Quan sát và so sánh - Quan sát và nêu ứng dụng:. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Cách tiến hành - Đọc SGK và nêu các bước thêu - Hướng dẫn học sinh vạch đường thêu : + Cách vạch đường thêu dấu x như thế - Quan sát hình, dựa vào nội dung nêu cách vạch đường dấu nào ? - 1 HS lên bảng thực hiện Vạch hai đường thẳng song song cách nhau 1cm vạch dấu các điểm từ phải đến trái cách đều nhau 1cm trên - Gọi học sinh lên bảng thực hiện các hai đường thẳng. Điểm A và a cách mép phải của vải 2cm thao tác vạch dấu đường thêu. - Quan sát hình và đọc SGK nêu - Nhận xét cách bắt đầu thêu - Hướng dẫn cách bắt đầu thêu. - Cho học sinh đọc mục 2a và quan sát - Quan sát, lắng nghe hình 3 (SGK) nêu cách bắt đầu thêu. - Giáo viên căng vải đã vạch dấu lên - 1HS lên thực hiện khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu -Quan sát hình 5 và nêu cách kết thêu (h3) - Lưu ý học sinh : Lên kim bắt đầu thêu thúc đường thêu dấu nhân tại vạch dấu thứ hai phía bên phải đường - Quan sát dấu. - Mũi thứ nhất : Học sinh đọc mục 2b - Thực hành thêu dấu nhân theo nhóm trên giấy kẻ ôli (SGK) Lớp quan sát - Mũi thứ 2 : Học sinh đọc mục 2c - Học sinh thực hành mũi thứ nhất, thứ hai lên vải. - Giáo viên nhận xét, sữa sai, giúp đỡ 3 em lên bảng làm thao tác tay không các em Học sinh quan sát mẫu và nhận xét 3) Củng cố, dặn dò ( 4 phút): - Giáo viên hướng dẫn lần hai các thao - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa tác thêu dấu x mũi 1,2 chú ý. - Chuẩn bị : Tiết sau thêu mũi 3,4,5 … - Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn Nhận xét tiết học bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.. Ngày soạn:29/9/2012. Ngày dạy: 1,2,3, 5/10/2012 BÀI 2. THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: * HS cần phải - Biết cách thêu dấu nhân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thêu được mũi dấu nhân.Các múi thêu tương đối đều nhau. Đường thêu có thể bị dúm. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Mẫu thêu dấu nhân, một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân - HS: Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35 cm Kim khâu , Len khác màu vải, Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC 1. Khởi động: (2 phút) hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới: (25 phút) a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp bài học b: Các hoạt động:. * Hoạt động 1 (17 P): Thực hành cá nhân - Gọi học sinh nhắc lại cách lên kim, cách thêu mũi thứ nhất và mũi thứ hai - Giáo viên hướng dẫn học sinh thêu tiếp mũi 3.4 … - Cho học sinh thực hành thêu. - Gọi 1 em nêu yêu cầu sản phẩm (mục 3 SGK) - Giáo viên xuống từng em quan sát, uốn nắn, giúp đỡ … - Giáo viên lưu ý : Trong thực tế kích thước các mũi thêu dấu x chỉ bằng 1/2 , 1/3 kích thước của mũi thêu mà các em đang học để đường thêu đẹp và thanh. * Hoạt động 2(8 P): : - Giáo viên cho học sinh xem bài của hai em làm đẹp và nhanh. - Gọi học sinh nhận xét. - Tuyên dương. - Phân công những em làm đẹp chỉ thêm cho những em còn lúng túng, chưa làm được. * Đánh giá sản phẩm : - Giáo viên chỉ định một số học sinh lên trương bày sản phẩm - Các yêu cầu : Thêu được mũi thêu thứ hai đường vạch dấu, các mũi thêu dấu x bằng nhau, đường thêu không bị dúm. - Cử hai ba em lên đánh giá sản phẩm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những sản phẩm hoàn thành sớm nhất, đẹp nhất.. Học sinh trưng bày sản phẩm lên bàn. 3 em nhắc lại Học sinh thực hành thêu. Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. Học sinh quan sát, nhận xét. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí các sản.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phẩm đơn giản. Học sinh lên đánh giá, 3) Củng cố, dặn dò(4 P): : nhận xét - Em đã nhìn thấy người ta trang trí hình vẽ bằng Học sinh trả lời. những mũi thêu dấu x ở đâu ? Các mũi thêu ấy - Nhận xét giờ học. Tuyên như thế nào so với mũi thêu em đang học. dương HS học tốt. Nhắc - Chuẩn bị : Tiết sau hoàn thành sản phẩm ; nhở các em còn chưa chú - NX tiết học ý. - Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau. Ngày soạn:6/10/2012. Ngày dạy: 8,9,10, 12/10/2012 BÀI 3. MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu : - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ gìn và có ý thức vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II. Đồ dùng dạy học : - Một số dụng cụ đun nấu ăn uống thông thường trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn, ăn uống thông thường - Thăm quan nhà bếp nhà trường - Một số phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học : 1) Bài cũ (4 P): - Giáo viên chấm vài bài thêu dấu nhân Nhận xét bài cũ 2) Bài mới (27 P): * Giới thiệu : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. * Hoạt động 1 (5 P): Cả lớp + Kể tên các dụng cụ dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình ? - Giáo viên ghi tên những dụng cụ. Bốn em mang bài lên chấm. Ngồi theo nhóm, thảo luận Học sinh trả lời Bếp ga,lò than Xong, chảo Tô, chén,dĩa...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dao, kéo Rá, rổ... * Kĩ năng sống: Chọn bếp nấu ăn để tiết kiệm năng lượng; có thể dùng năng lượng mặt trời , khí bioga để nấu ăn. * Hoạt động 2(11 P): Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng bảo quản. - Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm. Tên dụng Sử dụng Loại dụng cụ Tác dụng cụ bảo quản Bếp đun Bếp ga,lò Lau chùi than rửa sạch Dụng cụ nấu Xong, sau khi Dụng cụ bày chảo dùng thức ăn. Tô, Dụng cụ cắt chén,dĩa.. thái thực Dao, kéo phẩm Các dụng cụ Rá, rổ.. khác - Lưu ý: ngoài các dụng cụ đã nêu trong SGK học sinh cần bổ sung thêm các dụng cụ khác. - Giáo viên dùng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK. * Kĩ năng sống: Nấu ăn xong phải tắt bếp để tiết kiệm năng lượng. * Hoạt động 3(11 P): Đánh giá kết quả Bài tập : Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ. A. B. - Chia lớp làm 4 nhóm Thảo luận Đại diện nhóm lên dán phiếu, nhận xét, bổ sung. Học sinh làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bếp đun Dụng cụ nấu ăn Dụng cụ bày thức ăn Dụng cụ cắt thái thực phẩm. Làm sạch , nhỏ thức ăn Giúp việc ăn uống hợp veä sinh Cung caáp nhieät Naáu chín vaø cheá bieán thực phẩm. Một em lên bảng nối, nhận xét Lắng nghe. - Gọi 1 em lên bảng nối, nhận xét 3) Củng cố, dặn dò (4 P): - Giáo dục : rửa chén bát sau khi ăn cơm - Chuẩn bị : Chuẩn bị nấu ăn Nhận xét tiết học Ngày soạn:13/10/2012. Ngày dạy: 15,16,17, 19/10/2012 BÀI 4 CHUẨN BỊ NẤU ĂN. I. Mục tiêu : Học sinh cần phải - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc nấu ăn ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh một số thực phẩm : rau, củ ,quả, thịt, cá, trứng. - Một số loại rau còn tươi, dao, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học : 1) Bài cũ(4 P): + Nêu một số dụng cụ dùng để nấu ăn, ăn uống Hai học sinh trả lời thông thường trong gia đình ? Nhận xét bài cũ 2) Bài mới (27 P): * Giới thiệu : Chuẩn bị nấu ăn * Hoạt động 1 (8 P): Xác định một số công Hoạt động cá nhân việc nấu ăn. - Hướng dẫn học sinh đọc sách SGK, nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn : chọn thực phẩm, Bốn em trả lời câu hỏi sơ chế thực phẩm. Một em đọc mục 1, thảo luận, trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rau, củ, quả. Thịt, tôm, cá. + Nêu tên một số thực phẩm, nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2 (8 P): Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc nấu ăn. a) Cách chọn thực phẩm : Gọi học sinh đọc nội dung mục 1 (SGK), xem hình 1 và trả lời câu hỏi. + Cần chọn những thực phẩm như thế nào đối với rau, củ, quả và đối với thịt, cá, tôm, trứng ? -Kết luận như SGK. Một em đọc mục 2, trả lời câu hỏi nhóm đôi - Rau, củ, quả cần tươi không héo, úa - Thịt, tôm, cá tươi sống, không có mùi hôi.. - Trước khi nấu ăn ta phải loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm, cắt, thái, tạo hình, tẩm ướt gia vị…. nhằm để cho thực phẩm nhanh chín, thơm ngon. - Khi làm thịt, cá cần loại bỏ những: cạo sạch bì và rửa sạch, cá thì bóc mang và cạo ? Theo em khi làm thịt, cá cần loại bỏ những vẩy mổ ruột. phần nào? - Thịt thì thái nhỏ, cá thì ướp muối tẩm ướt gia vị…. nhằm để cho thực phẩm nhanh b) Cách sơ chế thực phẩm : Gọi học sinh đọc mục 2 (SGK) ? Gia đình em thường sơ chế rau, củ như thế nào ? thịt, cá, sơ chế như thế nào ? Nêu những công việc thường làm trước khi nấu ăn ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chín, thơm ngon. - Kết luận : Muốn có được bữa ăn ngon đủ lượng đủ chất, đảm bảo vệ sinh chúng ta cần chọn thực phẩm tươi ngon và sơ chế thực phẩm. * Hoạt động 3 (8 P): Đánh giá kết quả học tập Học sinh làm bài tập vào - Cho học sinh làm bài tập, giáo viên chấm. bảng lớp, vở Bài tập : em hãy đánh dấu x vào ô trống ở thành Nhận xét phần nênchọn Rau tươi,non, sạch X Rau tươi,có lá sâu Cá tươi ( còn sống) X Thịt có màu hồng, không mùi X Khi sơ chế rau xanh cần phải. Gọt bỏ lớp vỏ, tước sơ, rửa sạch. Khi sơ chế củ, quả cần phải. Loại bỏ những phần không ăn được như vây ruột đầu và rửa sạch Dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch. Khi sơ chế tôm cá cần phải. Nhặt bỏ gốc rễ phần giập nát, lá héo úa sâu...và rửa sạch.. Khi sơ chế thịt lợn cần phải. 3) Củng cố, dặn dò (4 P): - Đọc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị : Nấu cơm - Nhận xét tiết học. Hai em đọc ghi nhớ -Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. Ngày soạn:13/10/2012. Ngày dạy: 15,16,17, 19/10/2012 BÀI 5 NẤU CƠM ( tiết 1). I.Mục tiêu : học sinh cần phải biết - Biết cách nấu cơm ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. * SDNLTK+HQ:Bộ phận II. Đồ dùng dạy học : - Gạo tẻ, nồi nấu cơm, rá, chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu. III. Các hoạt động dạy học : 1) Bài cũ (4 P): Chuẩn bị nấu ăn + Trước khi nấu ăn ta cần chuẩn bị những công việc gì ? + Cách sơ chế thịt cá như thế nào ? Nhận xét bài cũ 2) Bài mới (27 P): * Giới thiệu : Nấu cơm * Hoạt động 1 (10 P): Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. + Nêu cách nấu cơm ? - Sau khi học sinh trả lời giáo viên tóm tắt : . Có hai cách nấu cơm chủ yếu : Nấu cơm bằng xoong trên bếp ga, bết củi, bếp than; nấu cơm bằng nồi cơm điện.. Học sinh trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi Có hai cách nấu cơm chủ yếu: Nấu cơm bằng xoong trên bếp ga, bết củi, bếp than; nấu cơm bằng nồi cơm điện.. - Đều dùng nhiệt để cho gạo + Hai cách nấu trên có gì giống nhau, có gì chín thành cơm. khác nhau ? - Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm khác nhau. * Hoạt động 2(17P): Nấu cơm bằng bếp đun - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bốn Lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục I , kết hợp quan sát hình 1,2,3 (SGK) - Cho gạo, nứớc sạch vào nồi liên hệ thực tế để làm bài. lượng nước vừa phải , lau khô.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm? ? Trình bày cách nấu cơm? ? Cách chọn nồi để nấu?. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày.. đáy nồi , đậy nắp, - Nếu nấu ga, củi thì đun nhỏ lửa có thể nước sôi mới đổ gạo vào và quấy đều, khi sôi thì cho nhỏ lửa cho đến khi cạn sạch nước sau đó cời than cho đều . nếu đun than thì cần cho một miếng sắt cho khỏi khê. - Nồi phải dày đáy Đại diện các nhóm trình bày. - Gọi một hai học sinh lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm . * SDNLTK+HQ: Khi nấu cơm cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm củi, ga; sử dụng bếp đun đúng cách. Thảo luận nhóm đôi, - Giáo viên quan sát, uốn nắn. viết các bước nấu cơm - Chuẩn bị gạo, nước sạch , rá , - Viết lại các bước nấ cơm chậu vo gạo. - Nhận xét, hướng dẫn cách nấu cơm bằng - Cho gạo, nứớc sạch vào nồi bếp đun lượng nước vừa phải, đậy nắp, - Đun nhỏ lửa có thể nước sôi mới đổ gạo vào và quấy đều, khi sôi thì cho nhỏ lửa. - Cạn sạch nước sau đó cời than cho đều để chín cơm . Trả lời câu hỏi Hai học sinh lên bảng làm các thao tác chuẩn bị nấu cơm 3) Củng cố, dặn dò (4 P): - Gọi học sinh nhắc lại các thao tác nấu cơm Hai học sinh nhắc lại cách nấu - Giáo dục : về nhà giúp mẹ nấu cơm cơm - Chuẩn bị : Nấu cơm (TT) Nhận xét tiết học Ngày soạn:27/10/2012. Ngày dạy: 29,30,31/10, 2/11/2012 BÀI 5 NẤU CƠM (TIẾT 2). I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng ghi nhớ cách thực hiện các thao tác nấu cơm. Nấu được cơm chín, ngon..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: PHT HS: Chuẩn bị theo nhóm: 1 bếp ga nhỏ, gạo, soong III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(4 P): 3 HS. - GV nhận xét, ghi điểm. 2) Bài mới (27 P): * .Giới thiệu bài(1P): GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. *.Phát triển các hoạt động: a. Hoạt động 3(16 P): Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 và quan sát hình 4 (SGK) - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.. - TLCH: H: Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào? H: Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun? H: Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun? - Lớp nhận xét.. - Nội dung mục 2 + quan sát hình 4 (SGK) để trả lời câu hỏi. - Giống nhau: Cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. - Khác nhau: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.. + Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm + Cho gạo đã vo sạch vào nồi . điện? + Cho nước vào nồi nấu cơm. + San đều gạo trong nồi. Lau khô đáy nồi. + Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu bật sáng (nấc Cook ).Đèn ở nấc nấu bật sáng. +Khi cạn nước, nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ. +Sau khoảng 8 – 10’, cơm chín. + Em hãy so sánh cách nấu cơm - Nấu bằng nồi cơm điện dễ nấu hơn. bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi - Cơm không ngon bằng nấu cơm bếp cơm điện? đun * Giáo viên lưu ý : Cách xác định.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lượng nước, cách san đều gạo trong nồi, cách lau khô đáy nồi trước khi nấu. b. Hoạt động 4(5 P): Thực hành nấu cơm Bằng bếp đun - GV tổ chức cho các nhóm thực hành nêu các bước nấu cơm. - GV theo dõi hướng dẫn thêm.. Thực hành nêu các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện và bếp đun: 3 nhóm - Các nhóm thi đua nêu các bước nấu cơm. - Các nhóm nhận xét, đánh giá.. c. Hoạt động 5(5 P): Đánh giá kết quả học tập của học sinh - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành. - Nhận xét tuyên dương nhóm nêu đun nấu cơm đúng nhất. 3.Tổng kết – dặn dò(4 P): - Tổng kết bài học - Hướng dẫn HS về nhà thực hành -Cho HS nhắc lại quy trình các bước nấu nấu cơm giúp bố mẹ. cơm bằng nồi cơm điện và bếp đun - Chuẩn bị bài sau - Chú ý: Khi nấu cơm cần đun lửa vừa - Nhận xét tiết học. phải để tiết kiệm củi, ga; sử dụng bếp đun đúng cách..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×