Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
NỘI DUNG:
1. Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
3. Phân bố dân cư chưa hợp lí
a/ Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
b/ Giữa thành thị với nông thôn
<b>1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.</b>
a/ Dân số.
- Số dân 84 156 nghìn người (năm 2006).
- Đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á
- Đứng thứ 13 trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
thế giới.
<b>1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.</b>
* Vai trị:
- Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước.
+ Là nguồn lao động dồi dào.
+ Là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
<b>1. Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc.</b>
<b>a/ Dân số.</b>
<b>b/ Thành phần dân tộc.</b>
CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc, thành phần dân số theo dân
tộc của nước ta thế nào?
- Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc Việt (Kinh) = 86,2%
+ Các dân tộc khác = 13,8 %
CÓ 4 DÂN TỘC CÓ DÂN SỐ TRÊN 1 TRIỆU NGƯỜI
<b>TÀY</b> <b>THÁI</b>
HAI DÂN TỘC ÍT NGƯỜI NHẤT.
<b>1. Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc.</b>
<b>2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.</b>
<b>a/ Dân số cịn tăng nhanh.</b>
<b>CH: Từ hình 21.1. Hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn.</b>
- Dân số tăng nhanh, đặc biệt là vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn
đến hiện tượng bùng nổ dân số.
- Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau giữa các giai đoạn.
<b>2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.</b>
<b>a/ Dân số còn tăng nhanh.</b>
<b>CH: Dân số nước ta tăng nhanh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát </b>
<b>triển kinh tế - xã hội đất nước?</b>
* Sức ép của gia tăng dân số.
- Tài nguyên môi trường cạn kiệt, ô nhiễm, không đảm bảo sự
phát triển bền vững.
- Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Chất lượng cuộc sống người dân chậm được cải thiện.
<b>SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ.</b>
<b>SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ.</b>
<b>2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.</b>
<b>a/ Dân số còn tăng nhanh.</b>
<b>b/ Cơ cấu dân số.</b>
<b>b/ Cơ cấu dân số.</b>
- Cơ cấu thuộc loại trẻ song đang có sự thay đổi theo hướng
già hoá.
* Thuận lợi:
- Nguồn lao động dự trữ và bổ sung dồi dào.
- Có truyền thống cần cù, sáng tạo; cơ cấu trẻ, có khả năng tiếp
thu vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh...là nguồn lực có ý nghĩa
quyết định đến sự phát triển đất nước.
* Khó khăn: Khó nâng cao đời sống. Tỉ lệ trẻ em đông đặt ra
<b>3. Phân bố dân cư chưa hợp lí.</b>
- Mật độ trung bình 254 người/km2 (năm 2006), nhưng phân bố
chưa hợp lí giữa các vùng.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 – Tìm hiểu sự phân bố dân cư khơng hợp lí giữa đồng bằng với
trung du, miền núi. (Bảng 21.2)
Nhóm 2 – Tìm hiểu sự phân bố dân cư khơng hợp lí giữa thành thị với nơng
thơn. (Bảng 21.3)
<b>PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>
<b>ATLAT - TRANG </b>
<b>3. Phân bố dân cư chưa hợp lí.</b>
a/ Giữa đồng bằng với trung
du, miền núi b/ Giữa thành thị với nông thôn
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
nhưng tập trung 75% dân số,
mật độ dân số rất cao.
- Vùng trung du, miền núi chỉ
chiếm 25% dân số, mật độ
thấp hơn nhiều so với đồng
bằng.
- Tỉ trọng dân thành thị ngày
càng tăng lên trong khi tỉ trọng
dân nông thôn ngày càng giảm.
- Tuy nhiên chủ yếu dân cư
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả
nguồn lao động của nước ta.
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ
trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hố gia đình.
- Chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động
giữa các vùng.
- Chuyển dịch cơ cấu dân số phù hợp nông thôn và thành thị.
- Xuất khẩu lao động.
CỦNG CỐ
1. Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
- Đối với phát triển kinh tế:
+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh
tế.
+ Vấn đề việc làm luôn là thách thức lớn đối với nền kinh tế.
+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích luỹ.
+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ.
- Đối với phát triển xã hội:
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu
người con thấp.
+ Giáo dục, y tế, văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn.
- Đối với tài nguyên và môi trường:
+ Sự suy giảm các nguồn tài ngun thiên nhiên.
+ Ơ nhiễm mơi trường, khơng gian cư trú trật hẹp...