Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.52 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11: Ngày soạn:29/10/20101 Dạy thứ 2 ngày 31/11/2011 TẬP ĐỌC:. Ông Trạng thả diều I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn vă - Hiểu từ ngữ: trạng ,kinh ngạc. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được CH trong SGK) -KNS: Giao tiếp, ứng xử,tự xác định giá trị… II. Đồ dùng dạy học . Tranh minh họa cho nội dung bài học . III. Các hoạt động dạy học. HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1/Giới thiệu chủ điểm mới và giới thiệu 1’ HS theo dõi bài 2/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài 12’ HĐ1 : Luyện đọc - Yêu cầu lớp chia đoạn . Lớp nêu cách chia đoạn ( 4 đoạn) - Y/c học sinh đọc nối tiếp đoạn - 4HS tiếp nối đọc 4 đoạn ( 2 -3 lượt) GV kết hợp sửa cách đọc, giúp học sinh - HS luyện đọc từ: Nguyễn Hiền, hiểu nghĩa các từ mới . kinh ngạc, nền cát, vượt xa - HS đọc chú giải trong SGK - Y/C HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Y/c HS đọc bài - 1 HS đọc cả bài, lớp NX -GV đọc diễn cảm tòan bài - HS theo dõi HĐ2 :Tìm hiểu bài 8’ Cho HS đọc đoạn lướt từng đoạn và HS hoạt động cá nhân đọc và TLCH TLCH HS khác nhận xét bổ sung Nêu câu hỏi 1 Học đến đâu hiểu ngay đến đấy… … GV:Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền trí nhớ lạ thường… Nêu câu hỏi 2 Nhà nghèo phải bỏ học …nghe giảng GV: Đức tính ham học và chịu khó của nhờ … tối mươn sách vở … đon đom Nguyễn Hiền đĩa… đến kì thi … làm bài vào lá Nêu câu hỏi 3 . chuối khô… Nêu câu hỏi 4 . …đỗ trạng khi 13T…vẫn ham chơi GV chốt nội dung bài, cho HS nêu đại ý: diều Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, - Cu tục ngữ “ có chí thì nên” nói có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng đúng nhất ý nghĩa câu chuyện . Nguyên khi mới 13 tuổi 2HS đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 10’ - Cho HS đọc 4 đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Y/c HS luyện đọc NB HS theo dõi, đọc minh hoạ - Tổ chức thi đọc đoạn 3 HS luyện đọc - GVnhận xét, ghi điểm 3HS/lần thi đọc diễn cảm - Lớp NX 3. Củng cố : Truyện đọc này giúp em hiểu 3’ bình chọn bạn đọc hay. ra điều gì ? Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------. TOÁN:. Nhân với 10 ; 100; 1000;… Chia cho 10; 100;1000;… I. Mục tiu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 ; 100; 1000;… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000;… - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10; 100; 1000;… -KNS: Tính nhanh nhẹn, tháo vác, óc tư duy độc lập, sáng tạo khi làm việc. II. Các hoạt động dạy học HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1/ KTBC: Nu tính chất giao hốn của php 3’ 2HS trả lời nhn 2/Bài mới a.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học 1’ b.Tiến hành các hoạt động HĐ1 : Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên 7’ với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 - GV ghi phép nhân: 35  10 = ? Cho HS nêu, trao đổi cách làm (trên cơ sở HS nêu: 35 10 = 10  35= 1 các kiến thức đã học) = 1 chục  35 = 35 chục = 350 - Nhận xét thừa số 35 với tích 350, rút ra HS nêu nhận xét của mình kết luận. - Hướng dẫn HS từ 35  10 = 350 suy ra Trao đổi về mối quan hệ của 35 10 350 : 10 = 35. = 350 v 350 : 10 = ? để nhận ra - Cho HS nêu nhận xét như SGK 350 : 10 = 35 Cho HS thực hành qua 1 số ví dụ HĐ2 : Hướng dẫn HS nhân một số với 100; 7’ 1000,… hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 100; 1000; … Tiến hành tương tự phần 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV rút ra quy tắc chung HĐ3 : Thực hành Bài 1: Gọi HS trả lời lần lượt các phép tính. GVNX chốt cách tính. HS thực hiện theo yêu cầu 16’ HS nhắc lại. Bi 2: Cho HS nêu lại mối quan hệ trong bảng đơn vị đo khối lượng. GV giải thích mẫu. Cho HS tự làm bài, 1 số em nêu kết quả GV nhận xét chung 3/ Củng cố: Gọi 2 HS nhắc lại kết luận trên– Nhận xét tiết học Học bài + làm BT còn lại ở nhà. 2’. HS nêu miệng, giải thích cách làm HS khác nhận xét bổ sung 82 x 100 = 8200 75 x 1000 = 75 000… 9000 : 10 = 900 9000 : 100 = 90… HS nêu HS theo dõi HS nhìn mẫu để làm các phần còn lại. 70kg = 7 yến 800kg = 8 tạ,…. ----------------------------------------------------------------------KHOA HỌC:. Ba thể của nước I. Mục tiêu: HS biết : - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng,khí. - Làm thí ngiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. -KNS: sự cẩn thận trong quá trình làm việc, giao tiếp, ứng xử… II. Đồ dùng dạy học Hình 44,45 SGK.phích nước nóng, đá lạnh , cốc đĩa. III. Các hoạt động dạy – học HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1/. KTBC: Nêu tính chất của nước. 4’ HS nêu: Nước mưa, nước sông, 2/. Bài mới nước biển,… a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết 1’ học b. Tiến hành các hoạt động HĐ 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể 12’ lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại HS làm thí nghiệm theo nhóm và - Y/c HS nêu VD về nước ở thể lỏng và nêu những gì quan sát được qua thí ngược lại. nghiệm. - GV nêu vấn đề: Nước tồn tại ở những thể - Quan sát ấm nước sôi đang bốc hơi nào? - úp đĩa lên 1 cốc nước nóng( 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo 2 phút) nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Cho các nhóm báo cáo kết quả. 1 số HS nêu GV kết luận: Sự chuyển thể của nước - Cho HS nêu VD về sự chuyển thể của nước HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. 12’ Đọc và quan sát hình 4,5 ở mục liên Yêu cầu HS quan sát hình 4,5 SGK, trả lời: hệ thực tế (T 45) trả lời câu hỏi của Nước trong khay đã biến thành thể gì? GV. Nhận xét nước ở thể này. Hiện tượng nước…lỏng sang thể rắn? …sự đông đặc. Hiện tượng nước…rắn sang lỏng? …sự nóng chảy. Cho HS nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn. HS nêu GV nêu kết luận:Khi để nước đủ lâu ở nhiệt độ…nước ở thể lỏng và thể khí kg có hình dạng nhất dịnh . HĐ 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. 5’ - Cho HS nêu về 3 thể của nước. HS nêu. - GV chốt, cho HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể HS vẽ và trình bày với bạn. của nước vào vở BT 1 số HS nói trước lớp. 3. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết 3’ HS đọc mục Bạn cần biết SGK. học. Ngày soạn :30/10/2010 Dạy thứ 3 ngày 1/11/2011 CHÍNH TẢ:. Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng bài tập 3( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2 a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. -KNS: Biết lắng nghe và phân tích vấn đề, cẩn thận khi làm việc. II. Đồ dng dạy học Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. Cc hoạt động dạy – học HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1/ Kiểm tra bài cũ :Hs viết các từ: xôn xao, 3’ 3HS lên bảng viêt sức sống, lẫn lộn 2/Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Tiến hành các hoạt động HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ viết 22’ 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài. - Yêu cầu đọc bài. Lớp theo dõi SGK và TLCH ?Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu những ǵì. của bài thơ. Cả lớp ghi nhớ. - Cho HS đọc thuộc lòng HS luyện viết bảng con: nảy mầm, Y/c HS nêu các từ ngữ dễ viết sai, . Chọn 1 lặn, ruột, ,… số từ ngữ cho HS viết bảng con HS theo dõi - GV nêu cách trình bày HS viết chính tả. - Cho HS nhớ viết chính tả. HS đổi vở KT lỗi cho nhau - GV chấm, nhận xét 1 số bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 10 Bài tập 2a: GV dán 2 tờ phiếu lên bảng mời 2 nhóm HS đọc thầm yêu cầu, suy nghĩ lên thi tiếp sức. Thi làm bài, đại diện nhóm đọc lại - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đoạn thơ đã hòan chỉnh. Lần lượt các từ cần điền l :sang, xíu, sức, sức sống, thắp sáng Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của BT HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT Mời 4 HS lên bảng làm bài.(HS kh,giỏi) 4 HS làm bài trên bảng, lớp NX Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải. Kết quả: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người, đẹp nết. Yu cầu HS giải thích nghĩa của từng cu Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể… GV chốt lại, HS khá giỏi giải thích 3/ Củng cố: Gọi HS đọc thuộc lòng những 3’ câu ở BT3. Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ chính tả. 1. Toán:. Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính ( bài 3 không yêu cầu HS yếu ) -KNS: Tư duy độc lập, sự suy luận logic một vấn đề… II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ bảng như SGK ( chỉ ghi dịng 1 ) III. Các hoạt động dạy – học HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1/ KTBC: Muốn nhân (chia) 1 số với (cho) 4’ 2HS nêu 10;100;1000;… ta làm thế no?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2/. Bài mới 1’ a. / Giới thiệu bài b./ Tiến hành các hoạt động HĐ1:Giới thiệu tính chất kết hợp của phép 12’ nhân. a. So sánh giá trị của hai biểu thức Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức: (2  3)  4 v 2  (3  4) So sánh giá trị của hai biểu thức đó b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống. - GV treo bảng, giới thiệu cấu tạo của bảng, cách làm cho từng giá trị của a, b, c. Gọi HS tính giá trị của các biểu thức (a  b)  c v a  ( b  c) rồi viết vào bảng. Yêu cầu HS so sánh 2 kết quả đó rồi rút ra kết luận : Khi nhân một tích 2 số với số thứ 3 ,ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba GV đưa ra 1 số VD để HS áp dụng HĐ2:Thực hành Bài 1: GV làm lại mẫu trên bảng để giúp 18’ HS phân biệt 2 cách tính. - Cho HS tự làm các phần còn lại Bài 2a: Cho HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 HS làm mẫu: áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. - Rút ra cách làm, cho HS tự làm. - Chữa bài, chốt cách làm. Bài 3: ( Không y/c HS yếu) Hướng dẫn HS, phân tích bài tóan, nêu cách giải, làm vào vở. GV nhận xét, chữa bài chung 3/ Củng cố:Gọi 1 HS nhắc lại công thức và t/c kết hợp của phép nhân 3’ Nhận xét tiết học.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp. Hai biểu thức có giá trị bằng nhau. HS tính gi trị từng biểu thức theo yêu cầu của GV.. (a x b) xc =a x (b x c). HS nêu như SGK HS nắm được cách làm HS làm vào bảng con. C1 : 4  5  3=(4  5)  3 = 20  3 = 60 C2: 4  5  3 = 4  (5  3) = 4  15= 60 Tính bằng cách thuận tiện nhất. 1HS làm mẫu, giải thích cách làm VD: 13  5  2 = 13  (5  2) = 13  10 = 130 5  9  3  2 = (9  3)  (2  5) 27  10 = 270 HS khá, giỏi làm bài, chữa bài HS có thể giải theo 2 cách C1: Tìm số HS 1 lớp ... C2: Tìm số bộ bàn ghế 8 lớp … Đáp số: 240 HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện tập về động từ I.Mục tiêu: -HS nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động tư ( đã, đang, sẽ, sắp). -HS bước đầu nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK. -Nâng cao hiểu biết về sự phong phú của tiếng Việt. -KNS: Khả năng giao tiếp, ứng xử linh hoạt… II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, VBT. III.Các hoạt động dạy học. HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1.Bài cũ: 3’ -Gọi 2 HS nêu ghi nhớ về động từ và lấy ví dụ . - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài 1’ b. Nội dung . HĐ 1:Hướng dẫn học sinh luyện tập . 30’ Bài 1: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu +Cả lớp đọc thầm câu văn và tìm +2HS lên bảng làm động từ. +GV nhận xét ghi điểm. - HS làm bài vào VBT +Từ sắp bổ sung cho động từ đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong thời gian sắp tới. +Từ đã bổ sung cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. Bài 2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu của -Cả lớp đọc thầm và làm theo cặp. bài. a/ đã -GV gọi 1 cặp đại diện trả lời. b/ đã, đang, sắp -GV nhận xét sửa sai. Bài 3:GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. -HS cả lớp làm vào vở BT +GV gọi 2 HS lên bảng sửa . -2HS lên bảng làm bài cả lớp làm -GV nhận xét sửa sai. vào VBT. + Nhà bác học vẫn làm việc trong phòng -Cả lớp nhận xét. nên đa phải thay bằng đang.Bỗng người phục vụ vào phòng rồi mới nõi nhỏ được với giáo sư nên phải bỏ từ đang. Tên trộm đã vào phòng rồi nên phải bỏ từ sẽ hoặc thay bằng từ đang. 3.Củng cố dặn dò: 3’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV gọi HS nêu ghi nhớ của bài. -GV nhận xét tiết học. Ngày soạn:31/10/2011 Dạy thứ 4 ngày 2/11/2011 KỂ CHUYỆN:. Bàn chân kì diệu. I.Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu và hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. -Rèn kỹ năng kể chuyện và nhận xét giọng kể chuyện của bạn. -Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt ... -kns: giao tiếp, ứng xử , xử lí tình huống nhanh nhạy… II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện kể III.Các hoạt động dạy học : HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1.Bài cũ : 3’ -Nhận xét và tóm tắt thời gian học tập của HS lắng nghe học sinh trong 9 tuần qua . Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài . 1’ b. Nội dung HĐ 1:Giáo viên kể chuyện. 8’ -Giáo viên kể chuyện lần 1 : Giới thiệu về -HS cả lớp theo dõi kể chuyện ông Nguyễn Ngọc Ký ? -GV kể lần 2 kể theo tranh minh hoạ HĐ 2:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về 24’ ý nghĩa của câu chuyện. -3 HS đọc nối tiếp cả lớp đọc thầm -Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 yêu cầu -Cả lớp theo dõi +Hướng dẫn giọng kể toàn bài +Hướng dẫn kể theo nhóm. -HS kể theo nhóm 3 HS dưới sự -Hướng dẫn HS kể theo nhóm mỗi em kể 2 hướng dẫn của giáo viên, kể xong tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trao trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện . đổi về ý nghĩa của câu chuyện . +Thi kể trước lớp . -Học sinh nối tiếp thi kể từng đoạn -Gọi HS đại diện nhóm thi kể trước lớp trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét từng đoạn -Nhận xét -3 HS kể và nêu ý nghĩa của câu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Đại diện tổ thi kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện . 3.Củng cố dặn dò : -Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký ? -Về nhà kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe. -Nhận xét tiết học .. chuyện, cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn giọng kể hay nhất 3’. ----------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC:. Có chí thì nên I.Mục tiêu : -Giúp học sinh biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng; chậm rãi - Hiểu được lời khuyên của từng câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt để đạt được kết quả cao trong học tập . -kns: tự xác định gí trị, giao tiếp, ứng xử… II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III.Hoạt động dạy và học . HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1.Bài cũ : 4’ -Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 2HS đọc +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? +Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều? Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài . 1’ b. Nội dung . HĐ 1: Luyện đọc 13’ -Gọi HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ 3 lượt -Lần lựơt 7 HS nối tiếp và thực hiện +Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm theo yêu cầu của giáo viên +Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK +Lượt 3: Đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ, sửa sai trực tiếp -Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Gọi học sinh đọc tòan bài -1 HS đọc -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài -Theo dõi HĐ 2: Tìm hiểu bài . 12’ -Hướng dẫn HS đọc thầm và thảo luận cặp. -Đọc thầm và thảo luận cặp - Xếp 7 câu tục ngữ thành 3 nhóm đã cho ? - câu 1, câu 4 N1: Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định - câu 5, câu 2 thành công. - câu 3, câu 6, câu 7 N2: Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn -Cả lớp theo dõi nhận xét N3:Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn -Ngắn gọn, ít chữ , có vần có nhịp -Gọi đại diện nhóm trình bày cân đối cụ thể, có hình ảnh... -Nhận xét +HS phải vượt khó, vuơn lên khỏi +Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc sự lười biếng, khắc phục những khó điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? khăn xấu... +Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? +HS tự lý ví dụ Lấy ví dụ biểu hiện học sinh có và không - HS đọc có ý chí ? -HS trả lời HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -HS nêu Gọi học sinh lần lượt đọc 7 câu tục ngữ -Các bạn đ biết nhấn giọng những từ no? 10’ -GV chốt ý về cách đọc, giọng đọc -1 HS đọc . -Luyện đọc diễn cảm trên bảng -Nhận xét giọng đọc -Nhận xét giọng đọc của bạn -Bạn đ biết nhấn giọng những từ no ? -Luyện đọc cặp. -Gọi một HS đọc 7 câu tục ngữ -Nhận xét giọng đọc -Mỗi tổ cử đại diện một bạn đọc , -Luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp (một lớp theo dõi nhận xét bạn đọc bạn khác theo dõi nhận xét.) -Thi đọc diễn cảm trước lớp . -Em có biết vì sao bạn đọc hay không? 3.Củng cố- dặn dò : Gọi HS đọc toàn bộ 7 câu tục ngữ ? -Qua các câu tục ngữ em hiểu được điều 3’ gì ? -Ý nghĩa :Tục ngữ khuyên ta giữ vũng mục tiêu đã chọn, không nên nản lòng khi gặp khó khăn . -Nhận xét tiết học .. TOÁN:. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.( bài 3 không yêu cầu HS yếu) -KNS: Tư duy độc lập, sự suy luận logic một vấn đề… II. Các hoạt động dạy – học HĐộng của GV TG HĐộng của HS 1/ KTBC: Nêu tính chất kết hợp của phép 4’ 3HS nêu nhân 2/. Bài mới a/ Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết 1’ học b/ Nội dung HĐ1:Phép nhân với số có tận cùng là chữ 6’ HS theo dõi số 0 HS có thể thay:  - GV nêu phép tính: 1324 20. 1324 20 = 1324  (2  10) - Hướng dẫn HS làm từng bước. = (1324  2)  10 - Cho HS rút ra cách đặt tính và tính = 2648  10 = 26480 - Cho HS nhắc lại cách nhân: 1324  20 - GV chốt lại HĐ2:Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 6’ HS nêu  - GV nêu phép tính: 270 30. 270  30 = (27  3)  100 - Hướng dẫn HS làm tương tự như trên, rút Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải ra cách đặt tính và tính tích của 27 v 3( theo quy tắc nhân 1 số với 100) GV chốt lại HĐ3:Thực hành 18’ HS làm bài, chữa bài - Lớp NX bổ Bài 1: GV nêu y/c bài tập sung Cho HS nhắc lại cách làm rồi tự làm bài VD : 1342 1 số em lên bảng chữa bài, GV chốt cách x 40 nhân 53680 …. HS làm bài , 1 em chữa bài Lớp đổi vở KT bài cho nhau Bài 2: Y/c HS làm bài vào vở Gv chấm 1 số bài NX, chữa chung 1 HS đọc, lớp phân tích bài toán Bài 3: ( Không y/c HS yếu) HS suy nghĩ, tự làm bài rồi chữa bài Gọi HS đọc đề bài. trên bảng, HS yếu tham khảo Cho các em tự tóm tắt rồi giải vào vở. Bài giải 30 bao gạo cân nặng là: 30 x 50 = 1500 ( kg) 40 bao ngô cân nặng là: 40 x 60 = 2400(kg).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xe ô tô đã chở được tất cả là: 1500 + 2400 = 3900(kg) Đáp số : 3900 kg. GV nhận xét, chữa chung 3/Củng cố:Nội dung bài – Nhận xét tiết học.. 3’. ----------------------------------------------------------------------Soạn ngày 2 tháng 11 năm 2011 Giảng thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011. Tập làm văn. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra. -KNS: Giao tiếp, ứng xử, xử lí tình huống… II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết: + Đề tài của cuộc trao đổi, gạch chân những từ quan trọng. + Tên 1 số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS thực hành đóng vai 5’ 2 HS trình bày. trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu. GV + lớp nhận xét 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. 1’ b/ Tìm hiểu nội dung bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề bài 8’ - Hướng dẫn HS phân tích đề bài 1HS đọc, lớp theo dõi Gọi HS đọc đề bài HS xác định yêu cầu của đề bài Y/c HS xác định các từ quan trọng của đề bài – GV kết hợp gạch chân những từ quan trọng: em và người thân, cùng đọc một truyện, đóng vai, khâm phục. *Hoạt động 2: Luyện tập –thực hành 22’ - Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi HS đọc, nói nhân vật mình chọn. +Cho HS đọc gợi ý 1.(Tìm đề tài trao đổi) VD: Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc GV treo bảng phụ Ký,.. +Cho HS đọc gợi ý 2( Xác định nội dung HS đọc gợi ý 2 trao đổi). Gọi 1 HS giỏi làm mẫu. Theo dõi bạn làm mẫu +Cho HS đọc gợi ý 3( Xác định hình thức HS đọc trao đổi) HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý - GV nhận xét chung trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi (Cho HS chọn bạn tham gia trao đổi, viết dàn ý ra nháp). - GV giúp đỡ HS yếu. -Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố dặn dò: 3’ - GV chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học+ chuẩn bị bài sau.. Toán. HS thực hành trao đổi nhóm 2, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý cho nhau. HS đóng vai trao đổi thi giữa các nhóm tổ.Lớp nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.. ĐỀ - XI – MÉT - VUÔNG. I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đề - xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông. - Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông để giải các bài toán có liên quan. * HS khá, giỏi làm BT 5 – SGK ( Giảm tải HS yếu không làm) -KNS: Tư duy logic, sáng tạo và độc lập… II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có diện tích 1 dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ. Thước và giấy có kẻ ô vuông. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm 4’ 2 HS làm bảng. bài, lớp làm vào nháp: 3567 x 20 134256 x 50 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. 1’ b/ Tìm hiểu nội dung bài *Hoạt động 1: Ôn tập về xăng-ti-mét vuông 14’ - Yêu cầu HS vẽ 1 hình vuông có diện tích là HS vẽ ra giấy kẻ ô 2 1 cm . GV kiểm tra 1 số HS. Hình vuông cạnh dài 1 cm GV kết luận: xăng - xi -mét vuông là DT của hình vuông có cạnh dài 1cm - Giới thiệu đề-xi-mét vuông. HS quan sát, 1 HS lên bảng đo cạnh Treo bảng phụ, giới thiệu: hình vuông có hình vuông ( 1dm) 2 diện tích 1 dm Kết luận: 1 dm2 chính là diện tích của 1 hình HS nhắc lại vuông có cạnh là 1 dm. HS theo dõi 2 GV giới thiệu kí hiệu của dm 1 số HS đọc trước lớp 2 2 2 GV viết lên bảng: 2 cm , 3 dm , 25 dm * Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình HS tính và nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> vuông có cạnh dài 10 cm. 10 cm bằng bao nhiêu dm? Vậy hình vuông cạnh 1 dm có diện tích là bao nhiêu? Vậy 100 cm2 = 1 dm2 - Yêu cầu HS quan sát lại hình vẽ *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT - GV viết các số đo lên bảng - Yêu cầu HS đọc các số đo . - Chốt cách đọc các số đo diện tích. Bài 2: Cho HS xác định yêu cầu bài. - Y/c HS viết vào bảng con. - GVNX chốt cách viết số đo diện tích. Bài 3: Cho HS tự làm vào vở. - GV treo đáp án - Chấm 1 số bài, NX chung Bài 5: ( Không y/c HS yếu làm bài) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài, nêu cách làm, làm bài và chữa bài - GV nhận xét chung chốt kết quả đúng: a/ Đ b/ S c/ S d/ S 4. Củng cố dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học.. Luyện từ và câu. 10. 10 = 100 cm2. 10 cm = 1 dm 1dm2 14’ 2 HS đọc yêu cầu BT HS đọc, HS khác nhận xét bổ sung. VD: ba mươi hai đề-xi-mét vuông, …. 3’. HS viết bảng con 3 HS lên bảng viết HS làm bài HS đổi vở KT bài cho nhau 1dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 4800 cm2 1997 dm2 = 199700 cm2 HS khá, giỏi làm bài, chữa bài HS khác tham khảo Kết quả: a. Đ b,c,d. S. TÍNH TỪ. I. Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…. - Rèn kỹ năng nhận biết tính từ trong đoạn văn, câu văn và sử dụng tính từ khi nói hay viết.Đặt được câu có dùng tính từ. -KNS: Giao tiếp, ứng xử, phối hợp nhóm… II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: -Đặt câu có các từ bổ 3’ 2 HS đặt câu. sung ý nghĩa cho động từ . Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. 1’ b/ Tìm hiểu nội dung bài *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức 14’ -Gọi HS đọc truyện: Cậu học sinh ở Ác-boa HS đọc truyện. HS trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Gọi HS đọc phần chú giải +Hỏi: Câu chuyện kể về ai? -Gọi HS đọc bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm bài tập -Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn -GV kết luận các từ đúng : chăm chỉ, giỏi, trắng phau, xám, nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. *Những từ trên được gọi là tính từ Bài 3:YC HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm ở bảng phụ cả lớp làm vở - GV chốt lại lời giải đúng: -Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại +Vậy tính từ là gì ? - GV chốt nội dung bài học ( SGK). *Hoạt động 2:Luyện tâp Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên VBT -Dán tờ phiếu lên bảng - gọi 1 HS làm bảng gạch dưới những tính từ trong đoạn văn - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 2: Goi HS đọc đề bài -Nhắc HS đặt nhanh một câu theo yêu cầu a hoặc b -Nhận xét việc đặt câu của HS. 4. Củng cố dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài.. +Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-i Pa-xtơ -1HS đọc yêu cầu ( tìm các từ trong truyện trên miêu tả) -Thảo luận nhóm bàn làm bài tập, 1 HS lên bảng làm -Nhận xét chữa bài trên bảng +Tính tình, tư chất của cậu bé – màu sắc, … 2 HS nêu HS làm vở nêu kết quả làm.. HS trả lời câu hỏi: Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của 16’ sự vật, hoạđộng, trạng thái… - 2 học sinh đọc -HS làm bài theo yêu cầu của GV Các tính từ có trong đoạn văn a là: gầy gò, cao,sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn,điềm đạ, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b/ quang,sạch bóng, xám, trắng, xanh,dài,hồng, to tướng,ít, dài, thanh mảnh 3’ 2 học sinh đọc. HS đặt câu. Soạn ngày 2 tháng 11 năm 2011 Giảng thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2011. Tập làm văn. MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. Nhận biết được mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp. - Rèn kỹ năng viết phấn mở bài của bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp một cách tự nhiên. KNS: Giao tiếp, ứng xử,phối hợp nhóm….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống ? Nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Tìm hiểu nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ . +Bài 1, 2 -Gọi HS đọc truyện -Tìm đoạn mở đầu trong truyện ? -Nhận xét chốt ý đúng +Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm 4 -Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài -Cách mở bài ở bài tập 3 có gì khác với cách mở bài ở bài tập 2? - GV nhận xét KL: *Cách mở bài ở bài tập 1 là mở bài trực tiếp, cách mở bài ở bài tập 2 là mở bài giàn tiếp -Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? * GV KL ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đọc các mở bài và cho biết đó là những cách mở bài nào? -Yêu cầu HS thảo luận cặp và đưa ra ý kiến cho từng đoạn mở bài. -Nhận xét, chốt ý đúng: cách a mở bài trực tiếp; cách b ,c,d mở bài gián tiếp Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi: Câu chuyện mở bài theo cách nào ? -GV theo dõi chốt ý đúng : truyện mở bài theo cách trực tiếp. Bài 3:Viết phần mở bài câu chuyện theo cách. TG 1’ 3’. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2 HS thực hành.. 1’ 12’ 2 HS đọc truyện. HS hoạt động cá nhận trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. +Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm 4 -Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài -Cách mở bài ở bài tập 3 có gì khác với cách mở bài - Trực tiếp:Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - Gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn 18’ vào câu chuyện định kể. HS thảo luận nhóm cặp giải đáp BT. Nhóm khác nhận xét bổ sung.. 2 HS nêu yêu cầu. HS thảo luận nhóm bàn nêu kết quả thảo luận. HS hoạt động cá nhân viết mở bài gián tiếp ch câu chuyện “ Hai bàn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> mở bài gián tiếp - Nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. -GV thu bài chấm, nhận xét chung. 4. Củng cố dặn dò: -Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp khác nhau như thế nào? -Về nhà hoàn thành bài tập. - Nhận xét tiết học .. Toán. tay” HS đổi chéo nhóm bàn đọc nhận xét bài bạn. 3’ 2 HS trình bày.. MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu: -Học sinh biết được mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “mét vuông”, “m2’ ; Biết được 1m2’ =100 dm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ m2’sang dm2 ,cm2’ - Rèn kỹ năng đọc đơn vị đo diện tích và làm các bài tập về mối quan hệ giữa xăng-timét vuông, đề-xi-mét vuông . -KNS: Tư duy độc lập, sáng tạo,giải quyết vấn đề… II. Đồ dùng dạy học: Bảng hình vuông có số đo 1 m2 , được chia thành 100 ô vuông . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: -Chữa bài tập 3, 4 3’ 2 HS chữa bài. Nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. 1’ b/ Tìm hiểu nội dung bài *Hoạt động 2:Giới thiệu mét vuông ( m2) 12’ 2 2 -Giới thiệu 1 m trên bảng m được chia -HS quan sát . 2 thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông là 1 dm +Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? -Cạnh 1 m +Hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu? -Cạnh 1 dm +Cạnh hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của -Cạnh hình vuông lớn gấp 10 lần hình vuông nhỏ? Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh hình vuông nhỏ diện tích bao nhiêu? Hình vuông lớn bằng -Có diện tích 1 dm2 bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? -... 100 hình vuông nhỏ ghép lại +Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu? - 100 dm2 - GV KL: Vậy 1 m2 = 100dm2 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 1 dm2 = 100 cm2 1 m2 = 10 000 cm2 1 m2 = 10000 cm2 * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 16’ Bài 1: Viết theo mẫu - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở và đọc kết quả -HS làm bài vào vở và lần lượt báo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, chốt kết qủa đúng Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống -Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp làm vở . -Nhận xét chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm. Bài 3: Gọi HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Vậy diện tích của căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch? -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng -Nhận xét chữa bài và chấm điểm cho HS . 4. Củng cố dặn dò: 3’ -Nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo diện tích m2 , dm2 , cm2 -Về nhà hoàn thành các phần bài tập còn lại - Nhận xét tiết học. Địa lí. cáo kết quả trước lớp. HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài . -HS làm vào vởvà 2 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài 2 HS đọc đề HS trả lời Là diện tích của 200 viên gạch HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài Diện tích của một viên gạch là : 30 x30 = 900 ( cm2) Diện tích của căn phòng đó là: 900 x 200 = 180 000 ( cm2) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, dỉnh Phan- xi - phăng các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN. Hệ thống một số đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt đông sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ.Bộ . - Rèn kỹ năng xem và xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước . -KNS: Khả năng làm việc tập thể, phối hợp nhóm ăn ý, hiệu quả… II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: 4’ Tại sao Đà Lạt được chọn làm khu du lịch 2 HS trình bày. nghỉ mát ? Tại sao Đà Lạt dược gọi là thành phố hoa và quả? Nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. 1’ b/ Tìm hiểu nội dung bài *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 10’ -GV giới thiệu bản đồ địa lý Việt Nam . -HS quan sát bản đồ và chỉ các vị trí -Gọi HS thực hành chỉ vị trí của dãy núi trên bản đồ theo yêu cầu, cả lớp Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây theo dõi nhận xét . Nguyên và thành phố Đà lạt ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét chốt kết quả đúng. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 18’ -Nêu câu hỏi hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4 ( TG:8’) HS theo dõi và thảo luận theo +Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của nhóm, đại diện các nhóm trình bày con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ +Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc sung . Bộ? Cho biết ở đây con người đã làm gì để - Hoạt động con người ở Tây phủ xanh đất trống đồi trọc ? Nguyên trồng cà, tiêu, cao su, … -Gọi đại diện nhóm trình bày. - Vùng đồi núi với các đỉnh tròn, - GV Nhận xét bổ sung. sườn thoải…trồng rừng, trồng cây -So sánh bảng thống kê về hoạt động sản công nghiệp lâu năm. xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên? - GV nhận xét chốt nội dung ôn tập. 4. Củng cố dặn dò: 3’ - GV củng cố nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học .. Lịch sử. NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được . - Nêu đươck lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất đai rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì bị ngập lụt - Lí Công Uẩn là người sáng lập ra triều Lí,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh thành là Thăng Long - HS biết noi gương các anh hùng dân tộc có công xây dựng đất nước. -KNS: Tự xác định giá trị, giao tiếp, ứng xử… II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam , tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời: -Quân 5’ Tống xâm lược nước ta vào năm nào? Chúng 2 HS trả lời tiến vào nước ta theo những đường nào? -Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế? GV Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. 1’ b/ Tìm hiểu nội dung bài *Hoạt động 1: Giới thiệu sự ra đời của nhà 8’ Lý SGK GV giới thiệu: - HS lắng nghe - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Lông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đĩnh mất Lý Công Uẩn đươc tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thảo luận cặp. 12’ -GV cho HS quan sát bản đồ nêu câu hỏi để Các nhóm thảo luận cặp và trả lời. HS thảo luận cặp. +Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và đại la trên bản đồ. + HS lên chỉ trên bản đồ. +GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và điền vào bảng sau: + HS thảo luận và điền bảng. ND so Hoa Lư Đại La sánh Vị trí Không phải -Trung tâm đất trung tâm … nước… Địa thế - Rừng núi - Đất rộng, hiểm trở, bằng phẳng, chật hẹp màu mỡ +Con cháu đời sau xây dựng cuộc +Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi quyết định sống ấm no hạnh phúc. dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long . Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước ta thành Đại Việt Giải thích từ Thăng Long và Đại Việt 8’ *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. +HS cả lớp theo dõi trả lời. - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: +Thăng Long có nhiều lâu đài, cung -Thăng Long dưới thời Lý đã dược xây dựng điện , chùa chiền. Dân tụ họp ngày như thế nào? càng đông lập phố nên phường. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. 3’ 4. Củng cố dặn dò: 2 HS nhắc lại nội dung bài học. - GV củng cố nội dung ghi nhớ bài học. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về Đại La -Nhận xét tiết học.. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm về nề nếp , học tập trong tuần 11. - Nắm được kế hoạch tuần 12. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học và thi đua học tập. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định nề nếp lớp. 2. Sinh hoạt: * Ban cán sự lớp lần lượt đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần 11:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Về nề nếp: + vệ sinh trực nhật + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Thực hiện các quy định của đội như đồng phục, khăn quàng đỏ… + Đi học đúng giờ. + Thể dục giữa giờ - Học tập: + Không khí học tập của các tổ, của cá nhân HS. + Một số em không làm bài tập về nhà (danh sách của các tổ theo dõi) - Ban cán sự lớp giải đáp các thắc mắc của bạn. - Bình bầu HS thực hiện tốt nề nếp lớp và nề nếp học tập. * Kế hoạch tuần 12: - Khắc phục khuyết điểm tuần 11. - Thi đua học tập giữa các tổ . - Xây dựng nề nếp lớp, nề nếp học tập. - Xây dựng tinh thần đoàn kết trong lớp. * Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến : - Nhận xét chung về tình hình của lớp: Học tập, nề nếp, phong trào thi đua (nhắc nhở- tuyên dương). - Yêu cầu HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Lưu ý HS giữ gìn vệ sinh chung. Thực hiện tốt thể dục giữa giờ. - Thực hiện đúng đồng phục HS. - Thực hiện tốt phong trào thi đua Học tập. - Triển khai thực hiện phong trào thi đua “ HOA ĐIỂM 10” Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×