Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

vat nuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.Khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Khái niệm giống vật nuôi. Giống vật nuôi là một tập hợp các giống vật nuôi có chung một nguồn gốc, được chọn lọc và hình thành trong quá trình chọn lọc và nhân giống của con người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dòng là 1 nhóm vật nuôi trong 1 giống 1 giống có thể có vài dòng.các vậ nuôi trong cùng 1 sòng ngoài những đặc điểm chung còn có một vài đặc điểm riêng Gia đình là đơn vị dưới của dòng.một dòng bao gồm nhiều gia đình,gia đình gồm 1 con đực và nhiều con cái. Cá thể là đơn vị nhỏ nhất trong quần thể,không thể phân chia Giống thuàn chủng là giống được chọn mang đầy đủ các đặc tính của loài mà không bị pha tạp trước khi đem ra nhân giống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Phân loại • • • •. Giống vật nuôi được nuôi được phân loại theo: Theo nguồn gốc của giống. Theo mức độ tiến hoá của giống. Theo hướng sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4.Điều kiện giống vật nuôi • Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng • Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác. • Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau. • Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng. • được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.sự khác nhau giữa thú nuôi và thú hoang. •. hà mã. trâu rừng.. vậy thú nuôi và thú hoang khác nhau ở những điểm nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.sự khác biệt thú nuôi và thú hoang 1. 2. 3. 4. 5.. Có gía trị kinh tế nhất định được con người Trong phạm vi kiểm soát của con người Không theer tồn tại nếu không có sự can thiệp của con người Tập tính đã thay đổi khác với khi còn là con vật hoang dã Hình thái đã thay đổi khác với khi còn là con vật hoang dã.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Ngoại hình Ngoại hình của vật nuôi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.1. Khái niệm • Là hình dáng bên ngoài có liên quan đến thể chất, sức khoẻ, hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể cũng như khả năng sản xuất của vật nuôi và hình dạng đặc trưng của phẩm giống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.2. Đặc điểm ngoại hình vật nuôi theo hướng sản xuất khác nhau • 1.2.1: Gia súc lấy thịt Gia súc lấy thịt có đăc điểm ngoại hình như th ế nào?. Toàn thân giống hình hộp chữ nhật hoặc hình trụ (Thân hình n ở nang). Bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn rộng, cổ ng ắn thô.Vai r ộng đ ầy đ ặn, vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng,Mông r ộng ch ắc, đùi n ở nang, chân ngắn, da mềm mỏng, lớp mỡ dưới da phát triển..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.2.2: Gia súc cho sữa • Bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ đàn hồi, phần thân trước hơi hẹp. • Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước. • Đầu thanh, cổ dài, sống vai nhọn, ngực sâu dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng, mỡ dưới da ít phát triển Màu lông lang trắng đen, cho sản lượng sữa cao.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.2.5 Ngoại hình của gia cầm hướng trứng Đầu nhỏ, mình thon, phần sau rất phát triển háng rộng, niêm mạc hậu môn hồng, mềm, ướt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản ở gia súc cái 2.1Khả năng sinh sản của bò trong một đời: SS=((n-1).365.100)/p Trong đó:ss:khả năng sinh sản của bò n:số con p:khoảng cách giữa các lứa đẻ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngoài ra ngta còn đánh giá qua các chỉ tiêu sau:. • • • •. Tuổi phối giống lứa đầu:tuổi bắt đầu phối giống Tuổi đẻ lứa đầu:tuổi đẻ lứa đầu tiên Khoảng cách giữa các thế hệ Tỉ lệ thụ thai:số nái thụ thai so với tổng số nái dược phối giống.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.2.một số công thức tinh các chỉ tiêu sinh sản ở gia súc và gia cầm. +tỉ lệ thụ thai (%) +tỉ lệ trứng có phôi. sôgiasúccóthaitrongnăm   .100  sôgiasúcduocphoigiong.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giá trị kiểu hình của 1 cá thể trong 1 gia đình của 1 quần thể được biểu diễn bằng:P=Pf+Pw P:chênh lệch giá trị kiểu hình của cá thể so với TB của quần thể Pf:chênh lệch giá trị kiểu hình TB của gia đình so với qu ần thể Pw:chênh lệch giá trị kiểu hình của cá thể so với TB c ủa gia đình.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Năng suất trứng của 3 cá thể trong 3 gia đình A. B. C. 1. 220. 230. 220. 2. 230. 240. 250. 3. 240. 250. 280. Trung bình gia đình. 230. 240. 250. Trung bình quần thể. 240. 240. 240. Trung bình gia đình-Trung bình quần thể. -10. 0. +10. Xét cá thể thứ 1 trong gia đình A: +chênh lệch giá trị kiểu hình của cá thể so với TB của quần thể: P=220-240=-20 +chênh lệch giá trị kiểu hình TB của gia đình so với quần th ể Pf=230-240=-10 +chênh lệch giá trị kiểu hình của cá thể so với TB của gia đình Pw=220-230=-10 P=Pf+Pw -20=-10+(-10).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Chọn lọc cá thể Là phương pháp căn cứ vào giá trị kiểu hình của chính bản thân con vật để chon lọc không quan tâm đến giá trị trung bình của gia đình.như vậy theo pp này chúng ta chọn lọc cá thể có năng suất cao là:280,250,250.chúng thuộc gia đình C và B 2.chọn lọc theo gia đình Là phương pháp căn cứ vào giá trị kiểu hình trung bình của tất cả cá thể trong toàn bộ gia đình để quyết định giữ lại toàn bộ gia đình đó lam giông hay loại thải toàn bộ gia đình đó.như vậy ta sẽ chọn toàn bộ gia đinh C có năng suất trưng là:280,250,220. 3.chọn lọc trong gia đình Là phương pháp căn cứ vào sự chênh lệch giữa giá trị kiểu hình của cá thể so với giá trị kiểu hình trung bình của nó.như vậy theo pp này trong mỗi gia đình chọn được một cá thể có năng suất trứng là:280,250,220. Là phương pháp kết hợp giá trị tb của gia đình với giá trị chênh lệch giữ năng suất cá thể so với giá trị trung bình gia đình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trên là: Chọn lọc cá thể Ưu điểm. Áp dụng để chon lọc các tính trạng có hệ số di truyền cao. Nhược điểm. Phức tạp khi thành lập các gia đình mới ở thế hệ sau. Chọn lọc theo gia đình Áp dụng để chon lọc các tính trạng có hệ số di truyền thấp.độ chính xác cao.. Thế hệ con tạo ra ít hơn bố mẹ.việc tổ chưc lại các gia đình mới ở thế hệ sau phức. Chọn lọc trong gia đình Áp dụng để chon lọc các tính trạng có hệ số di truyền thấp,đơn giản,dễ thực hiện,hạn chế được khả năng giao phối cận huyết ở thế hệ sau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4.Chọn lọc kết hợp Là phương pháp kết hợp giá trị tb của gia đình với giá trị chênh lệch giữ năng suất cá thể so với giá trị trung bình gia đình.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I- CHọn phối 1. Thế nào là chọn phối. Khái niệm: Cho ghép đôi con đực với con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối. Mục đích: Nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Các phương pháp chọn phối. Lợn Móng Cái. Thế hệ con.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gà trống giống Rốt. Gà mái giống Ri.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NHÂN GiỐNG Khái niệm Mục đích. Ví dụ. LAI GiỐNG. Là chọn ghép con đực với con cái trong cùng một giống.. Là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau.. Nhân lên một giống tốt.. Tạo được thế hệ con có nhiều đặc điểm tốt từ bố mẹ chúng.. 1. Ghép Lợn đực Móng Cái với Lợn cái Móng Cái.. 1. Ghép Lợn đực Lan đơ rát với Lợn cái Móng Cái.. 2. Ghép Gà trống Lơ go với Gà mái Lơ go.. 2. Ghép Gà trống Rốt với Gà mái Ri..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số giống gia cầm phổ biến ở nước ta. Gà đông tảo(hưng yên).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mét sè gièng gia cÇm phæ biÕn ë níc ta. Gà đông tảo Hưng yên Gà GàMía Ri.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một số giống lợn phổ biến ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cần nhớ • Chọn ghép đôi giữa con đực với con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối. • Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng. Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số • lượng cá thể, giữ vững đặc tính tốt của giống đã có. Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả phải xác định rõ mục đích, chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Khái niệm. “Sự tuyệt chủng của một loài sinh vật là khi không còn m ột cá th ể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ nơi nào trên th ế gi ới". 2. Các cấp bậc tuyệt chủng Để đánh giá mức độ đe dọa của các loài có nguy cơ tuyệt ch ủng Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới IUCN) và Trung tâm giám sát b ảo tồn quốc tế WCMC) đã xây dựng những quy định vế tình tr ạng các loài có nguy cơ tuyệt chủng và các danh m ục xếp mục đe do ạ c ủa các loài. Sự xếp bậc này căn cứ vào các dữ liệu về phân lo ại h ọc, tình trạng quần thể, xu hướng quần thể, sự phân bố, tình tr ạng sinh cảnh, xu hướng địa lý và các mối đe doạ và tham kh ảo ý ki ến của các chuyên gia phân loại học, các chuyên gia về các h ọ đ ộng v ật riêng biệt của IUCN và của các nhà khoa học các nước. Sự x ếp bậc này cũng xem xét tình hình pháp luật liên quan c ủa các n ước có loài trên phân bố. Về tình trạng các loài được phân chia theo các cấp độ sau:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuyệt chủng (EX) – Extinct Một loài được coi là tuyệt chủng khi có những b ằng chứng chắc chắn cá thể cuối cùng của loài đó đó đã chết. Bằng chứng thường được thu thập bằng các cuộc điều tra xuyên suốt khu vực phân bố của loài, các nơi có điều kiện tương tự hay các biện pháp chuyên môn khác. Tuyệt chủng trong thiên nhiên (EW) - Một loài được coi là tuyệt chủng ngoài thiên nhiên khi các cuộc khảo sát kỹ lưỡng khu vực phân bố của chúng không phát hiện được cá thể nào mà chỉ còn thấy trong điều kiện nhân tạo hoàn toàn (gây trồng, nuôi nhốt)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cực kỳ nguy cấp (CR) - Critically Endangered Một loài được coi là rất nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ cực kỳ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai trước mắt. Được xác định chủ yếu bởi tiêu chuẩn về sự suy giảm ít nhất 80% theo quan sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất), dựa trên các phương pháp đánh giá chuyên môn như: quan sát trực tiếp, đánh giá chỉ số về sự phong phú thích hợp với loài đó, đánh giá nơi cư trú,.....

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nguy cấp (EN) - Một loài bị coi là nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần nhưng kém hơn mức cực kì nguy cấp. Mức nguy cấp được xác định chủ yếu bởi tiêu chuẩn về sự suy giảm ít nhất 50% theo quan sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất), dựa trên các phương pháp đánh giá chuyên môn như: quan sát trực tiếp, đánh giá chỉ số về sự phong phú thích hợp với loài đó, đánh giá nơi cư trú,.....

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Sắp nguy cấp (VU) - Một lòai bị coi là sắp nguy cấp khi nó không nằm trong 2 bậc cực kỳ nguy cấp và nguy c ấp nh ưng ph ải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong m ột tương lai không xa. Mức nguy cấp được xác định chủ yếu bởi tiêu chuẩn về sự suy giảm ít nhất 20% theo quan sát, ước tính, suy đoán ho ặc ph ỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng th ời gian nào dài nhất), dựa trên các phương pháp đánh giá chuyên môn như: quan sát trực tiếp, đánh giá chỉ số về sự phong phú thích hợp với loài đó, đánh giá nơi cư trú,.... Các loài nằm ba cấp “cực kỳ nguy cấp”, “nguy c ấp”, và “s ắp nguy cấp” có thể gọi chung là những loài bị đe dọa và có nguy c ơ tuyệt chủng cao trong tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tính đe dọa nguồn gen • • • • • • • •. Tiệt chủng:không còn bất cứ nguôn gen nào Tối nguy hiểm:chỉ còn 5 con đực và 100 con cai gi ống Vẫn tối nguy hiểm:chỉ còn 5 con đực và 100 con cai giống nhưng đã được nuôi dưỡng ở 1 cơ sở nghiên cứu nào đó Nguy hiểm:có 5-20 con đực,100-1000 con cái Vẫn nguy hiểm:có 5-20 con đực,100-1000 con cái nhưng đã được nuôi dưỡng ở 1 cơ sở nghiên cứu nào đó Không nguy hiểm:có >20 con đực và 1000con cái Không rõ:chưa biết rõ số lượng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×