Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bo de thi HSG hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHONG GD & DT QUỲ CHÂU. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Trường THCS Hoàn Lãm. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc. MA TRẬN ĐỀ KSCL CUỐI KỲ I MÔN: HOÁ HỌC 9 Chủ đề Viết PTPƯ hoá học. Nhận biết Câu 1 3,điểm 100%. Thông hiểu Vận dụng ở Vận dụng ở Tổng mức độ mức độ cao thấp 1 câu 3điểm 30%. Phương pháp nhận biết các kim loại. Câu 2 3điểm 100%. Bài tập tính toán hoá học Tổng số câu Điểm %. Câu 3a 1điểm 25% 1 câu 3,0 đ 30%. a câu 1,0 điểm 10%. 1 câu 3điểm 30% Câu 3b,c 3điểm 75%. 1 câu 3,0 đ 30%. b,c câu 3,0 đ 30%. 1 câu 4điểm 40% 3 câu 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHONG GD & DT QUỲ CHÂU. Trường THCS Hoàn Lãm. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc. ĐỀ THI KHẢO SÁT CL CUỐI KỲ I MÔN: HOÁ HỌC 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT. Câu 1: Viết phương trình biểu diễn các chuyển đổi hoá học sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Al   Al2O3   Al2(SO4)3   Al(OH)3   Al2O3   Al   AlCl3 Câu 2: Có 3 kim loại: Al, Fe, Ag. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. viết các PTHH. Câu 3: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36l khí (đktc). a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: MÔN: HOÁ HỌC 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU 1 (3,0đ). 2. (3,0đ) 3. ĐÁP ÁN 1_ 4Al(r) + 3O2(k)  2Al2O3 2_ Al2O3(r) + H2SO4(dd)  Al2SO4 + H2O 3_ Al2(SO4)3 + 6NaOH(dd)  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 4_ 2Al(OH)3(r)  Al2O3 + 3H2O 5_ 2Al2O3 + 3H2  4Al + 6H2O 6_ 2Al(r) +6HCl(dd)  2AlCl3 + 3H2 - Dùng dd NaOH nhận biết được Al. Còn Fe và Ag không phản ứng - Dùng dd HCl phân biệt Fe và Ag, chỉ có Fe phản ứng, Ag không phản ứng: PTHH : Fe + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k) a) PTHH: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 + H2 V 3.36 nH2 = 22.4 = 22.4 =0,15 (mol). (4,0đ). b) Theo phương trình: nFe = nH2 = 0,15 (mol) Khối lượng của mạt sắt là: mFe = n . M = 0,15. 56 = 8,4 g nHCl= 2n.H2 =2.0,15 = 0,3 (mol) c) Nồng độ M của dd HCl: n 0.3 CM= V = 0.05 =6M. BĐ 0,5đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5đ 1,0đ 1,0 1,0 0,5đ 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×