Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.65 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
HUYỆN XUÂN TRƯỜNG <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ INăm học : 2012 – 2013</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
(Thời gian làm bài 90 phút)
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm): Hãy chọn phương án đúng trong các bài tập sau</b>
và viết vào tờ giấy làm bài.
<b>Câu 1: Những từ in đậm trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành choi xuân”</b>
(Nguyễn Du – Truyện Kiều) được gọi là gì?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy. D. Từ tượng thanh.
<b>Câu 2: Câu thơ “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng</b>” viết về nhân vật nào,
trong tác phẩm nào?
A. Từ Hải – “Truyện Kiều” (Nguyễn Du).
B. B. Người lính – “ Đồng chí” ( Chính Hữu)
C. Lục Vân Tiên – “Truyện Lục Văn Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu).
D. Người lính lái xe – “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật”.
<b>Câu 3: Trong văn bản tự sự, từ ngữ thường được dùng để lập luận là những từ ngữ nào?</b>
A. Lao xao, trước hết, cũng, thật vậy. B. Thật vậy, chao ôi, tóm lại, và.
B. Nói chung, sau cùng, tóm lại, tuy nhiên. D. Tại sao, đó là, thế à, sau cùng.
Câu 4: Dòng nào sau đây khơng nói về ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” của
Nguyễn Duy.
A. Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên.
B. Trăng là lẽ sống, là nguồn cảm hứng vô tận cho con người.
C. Trăng là người bạn gắn bó với con người.
D. Trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp cử đời sống tự nhiên vĩnh hằng,.
<b>Câu 5: Bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) được sáng tác vào năm nào?</b>
A. Năm 1930. B. Năm 1945. C. Năm 1948. D. Năm 1966.
<b>Câu 6: Hình thức nào sau đây khơng phải là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự</b>
sự?
A. Độc thoại. B. Độc thoại nội tâm. C. Đối thoại. D. Đối đáp.
<b>Câu 7: Các từ in đậm trong những câu thơ: “Áo anh rách vai; Quần tơi có và mảnh vá; Miệng cười</b>
<i>buốt giá; Chân không giày; Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” (Đồng chí – Chính Hữu) từ nào được</i>
dùng theo nghĩa chuyển?
A. Vai. B. Miệng. C. Chân. D. Tay.
<b>Câu 8: Truyện “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?</b>
A. Bà ngoại bé Thu. B. Một người bạn thân thiết của ông Sáu.
B. Ông Sáu. D. Bé Thu.
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm) Cho đoạn văn sau:</b>
“… Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa
<i>đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn</i>
<i>bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là khơng đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngồi</i>
<i>như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xơ tới. cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng</i>
<i>khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im</i>
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
b. B. Phân tích ngắn gọn giá trị nội dung của đoạn văn.
<b>Câu 2: (6 điểm) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận)</b>
<i>Thuyền ta lái giá với buồm trăng</i>
<i>Lướt giã mây cao với biển bằng,</i>
<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển,</i>
<i>Dàn đan thế trận lưới vây giăng.</i>
<i>Cá nhụ cá chim cùng cá đé,</i>
<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,</i>
<i>Cái đuôi em quẫy trăng vàng</i>
<i>chóe.</i>
<i>Đêm thở sao lùa nước Hạ Long.</i>
<i>Ta hát bài ca gọi cá vào,</i>
<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng</i>
<i>cao.</i>
<i>Biển cho ta cá như lịng mẹ</i>
<i>Ni lớn đời ta từ buổi nào.</i>
(Ngữ văn 9, Tập I, nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007)