Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

bai 8 cong dan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12. BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( tiết 1) GVHD : Th.s Lê Văn Thuận SVTH : Nguyễn Văn Ba – 4A GDCT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân a. Quyền học tập của công dân.(tiết 1) b. Quyền sáng tạo của công dân.(tiết 1) c. Quyền được phát triển của công dân.(tiết 2) 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.(tiết 2) 3.Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập và phát triển của công dân.(tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân a. Quyền học tập của công dân Thảo luận nhóm. Tình huống 1: Thắng chẳng may bị bệnh và liệt hai chân từ năm 3 tuổi. Năm nay, đã 8 tuổi mà Thắng chưa được đến trường. Vì mẹ Thắng cho rằng, Thắng có học cũng không có ích gì, mà tàn tật như vậy chắc chẳng có trường nào nhận vào học. Em có tán thành ý kiến của mẹ thắng không? Vì sao?. Tình huống 2: Sau khi tốt nghiệp THCS, cả hai chị em Hiền và Tú cùng có nguyện vọng vào học lớp 10 THPT. Nhưng vì gia đình khó khăn nên bố Hiền quyết định: “Tú là con trai nên cần tiếp tục đi học. Còn Hiền là con gái có học cao cũng chỉ làm ruộng và đi lấy chồng như những đứa con gái làng này nên ở nhà để đỡ đần cha mẹ.” Em có tán thành ý kiến của bố Hiền không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Quyền học tập của công dân. Em hiểu quyền học tập là gì? Vì sao cần phải học tập?. Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành, nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Quyền học tập của công dân Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế. Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào. Mọi công dân có quyền bình đẳng về cơ hội học tập Nội dung quyền học tập của công dân. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Quyền học tập của công dân. Học tập không hạn chế.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Quyền học tập của công dân. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Quyền học tập của công dân. Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Quyền học tập của công dân. Mọi công dân có quyền bình đẳng về cơ hội học tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Quyền sáng tạo của công dân. Theo em những hình ảnh trên nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Quyền sáng tạo của công dân Em hiểu thế nào là quyền sáng tạo của công dân? Quyền được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ. Quyền sáng tạo của công dân. Quyền đưa ra các phát minh, sáng chế Quyền đưa ra sáng kiến, cải tiến khoa học kĩ thuật , hợp lí hóa sản xuất Quyền sáng tác văn học, nghệ thuật Quyền sáng tác văn học, nghệ thuật 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Quyền sáng tạo của công dân. Theo em, học sinh trung học phổ thông có được hưởng quyền sáng tạo không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Quyền sáng tạo của công dân. Để phát huy quyền sáng tạo của công dân, Nhà nước quy định như thế nào?. Một mặt: Khuyến khích tự do sáng tạo, ứng dụng tiến bộ KH - KT– CN, văn hoá - nghệ thuật có giá trị, có lợi cho sản xuất và đời sống.. Mặt khác : Luôn bảo vệ quyền tự do sáng tạo của công dân,trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền tự do sáng tạo của công dân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu1: Bằng ví dụ minh họa, hãy chứng minh rằng quyền học tập của công dân Việt Nam hiện nay đang được thực hiện tốt. ( Gợí ý: chứng minh trên cơ sở các ví dụ về: Công dân học không hạn chế, học thường xuyên, học suốt đời, học bất cứ ngành nghề nào. Công được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Hệ thống trường lớp rộng khắp trong cả nước, từ mẫu giáo đến đại học, sau đại học…). Câu 2: Tại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta? ( Gợi ý: Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập. Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới một nửa dân số là mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở bậc Tiểu học. Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học, đang từng bước phổ cập Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.. Dặn dò: - Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài 8 SGK..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×