Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BT ve Dien xoay chieu P 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU _ P 8 Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U √ 2 cost tần số góc  biến đổi. Khi  = 1 = 40 rad/s và khi  = 2 = 360 rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc  bằng A 100(rad/s). B 110(rad/s). C 200(rad/s). D 120(rad/s). Giải: I1 = I1 ----> Z1 = Z1 ------> (ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2 Do 1  2 nên (ZL1 – ZC1) = - (ZL2 – ZC2) ----> ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 1 1 1 1 (1 + 2)L = ( + ) ------> LC = (*) ω1 ω2 ω1 ω2 C 1 Khi I = Imax; trong mạch có cộng hưởng LC = (**) ω2 Từ (*) và (**) ta có  = √ ω1 ω2 = 120(rad/s). Chọn đáp án D Câu 37: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm đoạn dây không thuần cảm (L,r) nối với tụ C Cuộn dây là một ống dây được quấn đều với chiều dài ống có thể thay đổi được.Đặt vào 2 đầu mạch một HDT xoay chiều.Khi chiều dài của ống dây là L thì HDT hai đầu cuộn dây lệch pha /3 so với dòng điện. HDT hiệu dụng 2 đầu tụ bằng HDT hiệu dụng 2 đầu cuộn dây và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I..Khi tăng chiều dài ống dây lên 2 lần thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 0,685I B. I C. 2I/ √ 7 D. I/ √ 7 Các thầy cho e hỏi Khi tăng chiều dài ống dây lên 2 lần thì L tăng 2 lần thế R có tăng ko Giải: Khi tăng chiều dài ống dây lên 2 lần (L tăng 2 lần); thì số vòng dây của một đơn vị chiều dài n giảm đi 2 lần, độ tự cảm của ống dây L giảm 2 lần nên cảm khán ZL giảm hai lần còn điện trở R của ống dây không đổi. ZL π Ta có : tand = = tan = √ 3 -----> ZL = R √ 3 ----> Zd = 2R 3 R Ud = UC -------> ZC = Zd = 2R. --------> Z = 2R √ 2− √ 3 U Do đó I = (*) 2 R √ 2− √3 ZL R √3 Sau khi tăng chiều dài ống dây Z’L = = 2 2 R √3 − 2 R ¿2 Z ' L − ZC ¿2 2 ¿ ¿ 2 2U R +¿ I’= = = (**) R2 +¿ R √ 23 −8 √ 3 √¿ √¿ U U ¿ ¿ I' 4 √ 2− √ 3 = = 0,6847 --------> I’ = 0,685I. Chọn đáp án A I √23 − 8 √3 Câu 38 : 1 đoạn mạch RLC . khi f1 =66 Hz hoặc f2 =88 Hz thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn cảm không đổi , f = ? thì ULmax A 45,21 B 23,12 C 74,76 D 65,78 1 2 ωL − ¿ ωC ¿ 2 Giải: UL = IZL = R +¿ √¿ UωL ¿.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 2 1 2 ¿ ω2 L− ¿ ω1 C ω2 C ¿ ¿ 2 2 UL1 = UL2 -----> = R +¿ R +¿ √¿ √¿ ω1 ω2 ¿ ¿ 1 1 L + = 42C2(2 - R2 ) (*) C ω21 ω22 1 2 ωL − ¿ 1 2 ωC ωL − ¿ ¿ ωC ¿ ¿ ω2 UL = ULmax khi = có giá trị max R2 +¿ R2 +¿ √¿ ¿ UωL √¿ UL ¿ ¿ 1 2 ωL − ¿ ωC 2 L hay y = = ymin ------> = 42C2(2 - R2 ) (**) ¿ 2 C ω R2 +¿ ¿ 1 1 1 1 2 2 Từ (*) và (**) ta có = hay = 2 + 2 2 + 2 2 ω1 ω2 f1 f 22 ω f f 1 f 2 √2 f= = 74,67 (Hz). Chọn đáp án C √ f 21 +f 22 Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì hệ số công suất trên đoạn AN là k1 = 0,6, Hệ số công suất trên toàn mạch là k = 0,8. Khi f = f2 = 100Hz thì công suất trên toàn mạch cực đại. Tìm f1 ? A. 80Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 70Hz ω1 L−. Giải: cos1 = 0,6 ------> tan1 = ZL R+ r. tan1 =. =. 4 3. -----> ZL =. cos = 0,8 ------> tan = ± ZL − ZC R+ r. 4 3. M. √. =±. B. N. 3 4. 3 (R +r) (**) 4 2 2 ZL ZL ω1 f1 2 2 = ω1 LC và ω2 LC = 1 ------> = 2 = 2 -----> f1 = f2 ZC ZC ω2 f2 ZL 3 7 16 * Khi ZL – ZC = (R +r) ------> ZC = (R +r) ---> = 4 12 7 ZC 4f2 ----> f1 = = 151,2 Hz Bài toán vô nghiệm √7 ZL 3 25 16 ** Khi ZL – ZC = (R +r) ------> ZC = (R +r) --> = 4 12 25 ZC ZL 4 f1 = f 2 = f2. = 80Hz. Chọn đáp án A 5 ZC tan =. 3 4. 4 (R + r) (*) A 3. C. L; r. R. ------> ZL – ZC = ±. √. ZL ZC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 40: Đặt một điện áp u U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là: A. 21  ; 120  . B. 128  ; 120  . C. 128  ; 200  . D. 21  ; 200  . 2 Z L − ZC¿ Z L − Z C ¿2 ¿ 2 2 R+r ¿ +¿ r +¿ Giải: PR = I2R = = ¿ R+¿ U2 R U2 ¿ ¿ PR = PRmax khi R2 = r2 + (ZL – ZC)2. (1) Mặt khác lúc R = 75 thì PR = PRmax đồng thời UC = UCmax (R  r) 2 R+r ¿2 + Z2L ¿ ZL Do đó ta có: ZC = = + ZL (2) ¿ ¿ Theo bài ra các giá trị r, ZL ZC và Z có giá trị nguyên Để ZC nguyên thì (R+r)2 = nZL (3) (với n nguyên dương) Khi đó ZC = n + ZL ------> ZC – ZL = n (4) Thay (4) vào (1) r2 + n2 = R2 = 752. (5) Theo các đáp án của bài ra r có thể bằng 21 hoặc 128. Nhưng theo (5): r < 75 Do vậy r có thể r = 21 Từ (5) -----> n = 72. Thay R, r, n vào (3) ---> ZL = 128 Thay vào (4) ----> ZC = 200 Chọn đáp án D: r = 21  ; ZC = 200  ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×