Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bai 51 52 Sinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.24 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 51 NẤM



Bài 51 NẤM



<b>A. Mốc trắng và nấm rơm</b>


<b>A. Mốc trắng và nấm rơm</b>


<i>I. Mốc trắng</i>


<i>I. Mốc trắng</i>
1.


1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắngQuan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng


- <sub>Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, </sub><sub>Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, </sub>


bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng khơng có


bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng khơng có


vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không


vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, khơng


màu, khơng có chất diệp lục và cũng khơng có các chất


màu, khơng có chất diệp lục và cũng khơng có các chất


nào khác.



nào khác.


- Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: các


- Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: các


sợi mốc bám chặt vào bánh mì hoặc cơm để hút nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 51 NẤM



Bài 51 NẤM



2. Một vài loại mốc khác


- Mốc tương: để ủ xôi làm tương.


- Mốc xanh: từ một loại mốc xanh có thể
chiết lấy chất kháng sinh pênixilin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 51 NẤM



Bài 51 NẤM



<i>II. Nấm rơm</i>


Cấu tạo nấm rơm (hay các loại nấm mũ khác)
gồm hai phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh
dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản,
mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm
có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi


nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 51 NẤM



Bài 51 NẤM



<b>B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm</b>
<i>I. Đặc điểm sinh học</i>


1. Điều kiện phát triển của nấm.


Nấm chỉ sử dụng các chất hữu cơ có sẵn, nhiệt độ
thích hợp phát triển của nấm là từ 25 – 30°C. Ở 0°C
hoặc 100°C sẽ giết chết nhiều loại nấm.


2. Cách dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 51 NẤM



Bài 51 NẤM



<i>II. Tầm quan trọng của nấm</i>


1. Nấm có ích


Cơng dụng Ví dụ


Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Các nấm hiển vi trong đất.


Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực



phẩm, làm men nở bột mì,... Một số nấm men


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 51 NẤM



Bài 51 NẤM



<i>2. <b>Nấm có hại</b></i>


- Một số nấm gây hại cho thực vật làm thiệt
hại mùa màng: nấm than gây bệnh cho


bắp, nấm móc gây bệnh cho bông chè,
cao su, cam, quýt, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 52 ĐỊA Y



Bài 52 ĐỊA Y



1. Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y


- <sub>Địa y có hình dạng hình vảy hoặc hình </sub>


cành.


- <sub>Địa y là dạng cộng sinh giữa một số loại </sub>


tảo và nấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 52 ĐỊA Y




Bài 52 ĐỊA Y



2. Vai trò


- <sub>Địa y phân huỷ đá thành đất và khi chết </sub>


đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn
cho các thực vật khác đến sau.


- <sub>Ngoài ra, địa y còn để chế rượu, nước </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 53

Thực hành



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×